I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc rõ ràng bài Vè chim với ngữ điệu đọc phù hợp. Biết ngắt giọng phù hợp với nhịp thơ
- Hiểu nội dung bài: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá.
+ Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập.
- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất:
+ Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên. Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình yêu đối với thế giới loài vật;
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV.
TUẦN 15 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2021 Tiết 1 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT DƯỚI CỜ BÀI 24: PHÒNG TRÁNH BỊ BẮT CÓC (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết được những ai là người lạ xung quanh mình. Lưu ý không đi cùng người lạ và nói từ chối lịch sự. HS nhận diện được nguy cơ bắt cóc, cảnh giác với người lạ đề phòng bị bắt cóc. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận, xử lý tình huống ở HĐ khám phá. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trách nhiệm: Có ý thức tự phục vụ bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình ảnh sgk. - HS: Sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Chào cờ - GV cho HS điều khiển lễ chào cờ - Lớp trực tuần nhận xét thi đua. - GV nhận xét bổ sung và triển khai công việc tuần mới. 2. Hoạt động: Xem tiểu phẩm về chủ đệ “Bắt cóc trẻ em” - GV cho hs xem tiểu phẩm về bắt cóc trẻ em - Giáo dục HS cách bảo về bản thân 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện - Lắng nghe - HS lxem - HS lắng nghe ________________________________________ TIẾT 2 MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: - HS củng cố bảng nhân 2, vận dụng tính nhẩm. - Thực hiện tính trong trường hợp có 2 dấu phép tính. Biết đếm cách đều 2, vận dụng giải toán thực tế. - Góp phần hình thành, phát triển năng lực: + Thông qua hoạt động luyện tập diễn đạt, trả lời câu hỏi mà GV đặt ra sẽ giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. + Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2.Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - GV HDHS thực hiện lần lượt các YC: a) Y/c hs làm sgk. 1 hs làm bảng phụ b) HDHS điền lần lượt kết quả theo dấu. - HS chia sẻ trên lớp - Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - HDHS làm bài - Yc hs chia sẻ nhóm đôi - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - HDHS làm bài - Yc hs chia sẻ nhóm đôi - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, đánh giá bài HS. Bài 4: a) Gọi HS đọc YC bài. - HD cách làm - Tổ chức cho HS làm nhóm đôi vào phiếu - Chia sẻ giữa các nhóm - Nhận xét, chốt kết quả đúng b) tương tự ý a 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - Đọc thuộc lòng bảng nhân 2. - Nhận xét giờ học. - Hát tập thể - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - HS thực hiện lần lượt các YC. - Hs trả lời và làm theo y/c - HS chia sẻ - HS chia sẻ - 2 -3 HS đọc. - HS thực hiện lần lượt các YC. - 2 -3 HS đọc. - HS làm việcnhóm - Trao đổi giữa các nhóm HS đánh giá nhận xét bài của bạn. - HS chia sẻ. ______________________________________ Tiết 3 MÔN: TIÊNG VIỆT BÀI 9: VÈ CHIM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc rõ ràng bài Vè chim với ngữ điệu đọc phù hợp. Biết ngắt giọng phù hợp với nhịp thơ - Hiểu nội dung bài: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá. + Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên. Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình yêu đối với thế giới loài vật; II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Nói về loài chim mà em biết? ( Tên, nơi sống, đặc điểm) - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá * Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: hài hước dí dỏm thể hiện đặc điểm nghịch ngợm, đáng yêu, thói xấu của từng loài chim - Luyện đọc từ khó:lom xom ,liếu điếu, chèo bẻo - HDHS đọc đoạn:Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp, mỗi học sinh đọc hai câu. - Giải nghĩa từ: lon xon, lân la, nhấp nhem. - Luyện đọc câu dài: Hay chạy lon xon/ Là gà mới nở// Vừa đi vừa nhảy/ Là em sáo xinh// - Luyện đọc nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc - Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm. * Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.40. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS thảo luận theo cặp và chia sẻ. - 2-3 HS chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm. - Hs đọc - HS đọc. - HS giải nghĩa từ - Lần lượt từng học sinh đọc bài trong nhóm của mình. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Hs hoạt động nhóm 2. Tên các loài chim được nhắc trong bài là gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi,chèo bẻo, chim khác, sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo C2: Từng cặp đố đáp loài chim trong bài vè theo mẫu dựa vào bài vè C3: Từ ngữ chỉ hoạt động trong bài vè: chạy lon xon, đi, nhảy, nói linh tinh, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la C4: Đáp án mở. hs có thể chọn, giới thiệu về một loài chim bất kì phải nêu được một số nội dung như tên loài chim, đặc điểm nổi bật của loài chim,... ________________________________________ Tiết 4 MÔN : TIẾNG VIỆT VIẾT: CHỮ HOA U, Ư NÓI VÀ NGHE: CẢM ƠN HỌA MI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT *VIẾT - Biết viết chữ viết hoa U, Ư cỡ vừa và cỡ nhỏ. - Viết đúng câu ứng dựng: Rừng U Minh có nhiều loài chim quý. *NÓI VÀ NGHE - Nhận biết được các nhân vật và diễn biến câu chuyện. Câu chuyện kể về một vị vua nọ và chú chim họa mi có tiếng hót rất hay. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực : + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn khi trao đổi vở soát lỗi (ở HĐ khám phá). + Năng lực tự chủ, tự học: Thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập (có ý thức viết đúng các chữ hoa, trình bày đẹp) - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trách nhiệm: Sẵn sàng nhận xét, góp ý cho bạn. + Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa U, Ư - HS: Vở Tập viết; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá * Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa U, Ư. + Chữ hoa U, Ư gồm mấy nét? - GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa U, Ư - GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét. - YC HS viết bảng con. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. * Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa U, Ư đầu câu. + Cách nối từ M sang i. + Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu. * Thực hành luyện viết. - YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa U, Ư và câu ứng dụng trong vở tập viết. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhẫn xét, đánh giá bài HS. * Nghe kể chuyện - GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì? + Trong tranh có những ai? + Mọi người đang làm gì? - Gv kể cho hs nghe câu chuyện ( 3 lượt). Gv hướng dẫn hs nhớ lời nhân vật ở đoạn 4 - Gv yêu cầu hỏi đáp theo cặp các câu hỏi dưới tranh để nhớ nội dung câu chuyện. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Nhận xét, động viên HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 2-3 HS chia sẻ. - HS quan sát. - HS quan sát, lắng nghe. - HS luyện viết bảng con. - 3-4 HS đọc. - HS quan sát, lắng nghe. - HS thực hiện. - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ. - Tranh 1: nhà vua tự hào vì có chim quý. Tranh 2: Nhà vua được tặng 1 con chim đồ chơi bằng máy Tranh 3: con chim đồ chơi bị hỏng mọi người tháo tung ra để sửa nhưng không được Tranh 4: Biết vua ốm chim tìm về hoàng cung cất tiếng hót giúp vua khỏi bệnh. - HS chia sẻ. ____________________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 2 + 3 MÔN: TOÁN ÔN TẬP: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT *M1: HS củng cố bảng nhân 2, vận dụng chuyển phép nhân thành phép cộng và ngược lại. Biết đếm cách đều 2. *M2, 3: Thực hiện tính trong trường hợp có 2 dấu phép tính. vận dụng giải toán thực tế. - Rèn cho học sinh làm toán và trình bày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Câu 1: Giá trị của phép tính: 2 x 5? A. 10 B. 14 C. 15 D. 7 Câu 2: 2 dm x 4 dm = 8 dm. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 3: Viết các tổng sau thành tích: a. 2 + 2 + 2 +2 + 2 b, 2 + 2 + 2 +2 + 2 + 2 + 2 c, 2 + 2 + 2 +2 + 2 + 2 + 2 + 2 +2 + 2 Câu 4: Viết các tích dưới dạng tổng của các số hạng bằng nhau rồi tính kết quả. a. 2 x 3 b. 2 x 5 c. 2 x 7 Câu 5: Tính: a. 2 x 4 + 11 b. 2 x 5 + 28 c. 2 x 8 – 11 Câu 6: Điền Số thích hợp và ô trống. 10 < 2 x < 14 Câu 7: Mỗi bạn nhỏ có 2 cây kem. Hỏi 9 bạn nhỏ như vậy có bao nhiêu cây kem? IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - NX tiết học __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2021 Tiết 1 MÔN: TIẾNG VIỆT BÀI 10: KHỦNG LONG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng ngữ điệu, biết nghỉ hơi sau mỗi đoạn - Trả lời được các câu hỏi của bài. - Hiểu nội dung bài: Khủng long là loài động vật đã tuyệt chủng nên chúng ta không thể gặp khủng long thật. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá. + Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Yêu nước: Biết yêu động vật, bảo vệ các loài động vật hoang dã. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Chiếu tranh khủng long. Hỏi: Em đã nhìn thấy loài vật này ở đâu? Em biết gì về chúng? - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá * Đọc văn b ... + “Tên nhân vật hoạt hình bạn thích nhất?” + “Đồ chơi bạn yêu quý là gì?” - HS tham gia chơi. - Các nhóm nhận đồ dùng. - Nhóm HS thực hiện theo yêu cầu. - HS hoạt động nhóm phân vai và tìm cách giải quyết tình huống. Lần lượt các nhóm lên trình bày trước lớp. - HS lắng nghe. - HS chia sẻ rút ra được bài học sau mỗi tình huống. - Bị bắt cóc, bị đưa đi xa không gặp bố mẹ, không được về nhà - HS lắng nghe - HS thực hiện đọc nối tiếp. - HS thảo luận nhóm 4 đưa ra một số đặc điểm như: + Ông (bà) nội / ông (bà) ngoại của em có vẻ ngoài thế nào? (cao hay thấp, màu của mái tóc, quần áo bà hay mặc,). +Giọng nói của bác / chú / dì có điều gì đặc biệt? (hắng giọng trước khi nói, giọng trầm hay giọng cao, ). - HS chia sẻ trước lớp - HS sử dụng thẻ chữ người thân, người quen để tham gia trả lời các tình huống và chia sẻ với bạn cùng bàn. -HS xung phong chia sẻ trước lớp và nói vì sao mình chọn tấm thẻ đó. - 3 bàn HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lấy giấy và làm theo hướng dẫn. - HS trả lời. - HS thực hiện. _______________________________________ Tiết 2 + 3 MÔN: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP: NGHE VIẾT: SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - M1: HS luyện viết chính xác 2 câu đầu đoạn 1 bài: Sự tích cây thì là. - M2, 3: HS luyện viết chính xác 3 câu đầu đoạn 2 bài: Sự tích cây thì là. - Rèn tính cẩn thận trong khi viết. - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi bài chính tả - HS: Vở chính tả III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY MỨC 1 MỨC 2, 3 1. Ổn định 2. HD rèn viết * HD viết vở - GV đọc đoạn 2 bài: Sự tích cây thì là ? Bài viết có mấy câu? ? Chữ nào được viết hoa? Vì sao ? - Yêu cầu hs viết bảng con chữ viết hoa - Nhận xét , sửa + GV đọc chậm - GV đọc lại - Nhận xét, chữa lỗi 1. Ổn định 2. HD rèn viết * HD viết vở - GV đọc đoạn 1 bài: Sự tích cây thì là ? Bài viết có mấy câu? ? Chữ nào được viết hoa? Vì sao ? - Yêu cầu hs viết bảng con chữ viết hoa - Nhận xét , sửa + GV đọc chậm - GV đọc lại - Nhận xét, chữa lỗi IV .CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nêu lại nội dung bài - Nhận xét giờ học __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2021 Tiết 1 MÔN: TIẾNG VIỆT BÀI 12: BỜ TRE ĐÓN KHÁCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đứng các từ khó, đọc rõ ràng bài thơ Bờ tre đón khách với tốc độ đọc phù hợp, biết ngắt hơi phù hợp với nhịp thơ. - Trả lời được các câu hỏi của bài. - Hiểu nội dung bài: Niềm vui của tre khi được đón khách. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Qua trao đổi, tương tác với bạn trong hoạt động nhóm ở HĐ khám phá. + Năng lực tự chủ, tự học: Tự hoàn thiện các nhiệm vụ học tập. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu đối với loài vật, đặc biệt là vật nuôi trong nhà. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Quan sát và nhận xét về cảnh vật được vẽ trong tranh. Cảnh vật đó có đẹp không? Em cảm thấy thế nào khi quan sát bức tranh. - GV dẫn dắt, giới thiệu bài. 2. Khám phá * Đọc văn bản. - GV đọc mẫu: giọng vui tươi, thể hiện được không khí vui nhộn của các con vật khi đến thăm bờ tre. - HDHS chia đoạn: 4 đoạn. Đ1: Từ đầu đến nở đầy hoa nắng. Đ 2: TT đến Đậu vào chỗ cũ. Đ 3: TT đến Ồ, tre rất mát. Đ4: Phần còn lại. - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc khổ thơ: GV gọi HS nối tiếp đọc từng khổ thơ. Chú ý quan sát, hỗ trợ HS. - Gọi hs đọc lại toàn bài. - Hs đọc đồng thanh toàn bài. * Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. - GV gọi HS đọc lần lượt 4câu hỏi trong sgk/tr. - GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện bài 1 tromg VBTTV/tr.26. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - HDHS học thuộc lòng 1,2 khổ thơ mà mình thích. - Nhận xét, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - 2-3 HS chia sẻ. - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc theo nhóm bốn. - HS lần lượt chia sẻ ý kiến: C1: Hs thảo luận N2 và trả lời: Những con vật đến thăm bờ tre là: Cò bạch, bồ nông, bói cá, chim cu, ếch. C2: 1 cặp hs làm mẫu. Sau đó Hs thảo luận Nhóm 2 và làm bài vào VBT. C3: Câu thơ thể hiện niềm vui của bờ tre khi đón khách là: Tre chợt tưng bừng. C4: khách- bạch, mừng – bừng. - HS thực hiện. - HS chia sẻ. __________________________________________ Tiết 2 MÔN: TIÊNG VIỆT NGHE – VIẾT: BỜ TRE ĐÓN KHÁCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. - Làm đúng các bài tập chính tả. - Góp phần hình thành và phát triển năng lực : + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, tương tác với bạn khi trao đổi với bạn về cách viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả. (ở HĐ Luyện tập). + Năng lực tự chủ, tự học: Có ý thức hoàn thiện các yêu cầu học tập. - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trách nhiệm: HS có ý thức chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở ô li; bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - GV tổ chức cho HS hát - GV nhận xét, giới thiệu bài 2. Luyện tập * Nghe – viết chính tả. - GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết. - Gọi HS đọc lại đoạn chính tả. - GV hỏi: + Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai? - HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con. - GV đọc cho HS nghe viết. - YC HS đổi vở soát lỗi chính tả. - Nhận xét, đánh giá bài HS. * Bài tập chính tả. - Gọi HS đọc YC bài 2, 3. - HDHS hoàn thiện vào VBTTV/ tr27 - GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Hôm nay em học bài gì? - GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe. - 2-3 HS đọc. - 2-3 HS chia sẻ. - HS luyện viết bảng con. - HS nghe viết vào vở ô li. - HS đổi chép theo cặp. - 1-2 HS đọc. - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra. - HS chia sẻ. __________________________________________ Tiết 3 MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau bài học học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: - Củng cố ý nghĩa phép chia, tính phép chia từ phép nhân tương ứng, thực hiện phép nhân, phép chia với số đo đại lượng, vận dụng vào giải bài toán thực tế (có lời văn) liên quan đến phép chia. - Góp phần hình thành, phát triển năng lực: + Thông qua các hoạt động giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học. + Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học. + Thông qua hoạt động luyện tập giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. - Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: + Chăm chỉ: Tập trung, chú ý khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. khởi động : Hát 2. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc YC bài. - GV HDHS thực hiện lần lượt các YC: a) YCHS tính nhẩm dựa vào bảng nhân 2, nhân 5 viết các tích còn thiếu trong bảng b) YCHS dựa vào bảng nhân ở câu a để thực hiện các phép tính chia, rồi viết kết quả vào ô có dấu trong bảng. - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức HS làm bài cá nhân vào vở - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: - Gọi HS đọc YC bài. - YCHS thao tác với từng cách chia ở từng câu - Tổ cức HS hoạt động nhóm bốn - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: - Gọi HS đọc YC bài. - Tổ chức HS làm bài vào vở - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - GV nhận xét, khen ngợi HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học. - HS đọc. - HS thực hiện lần lượt các YC vào vở vào trao đổi với bạn bên cạnh cách làm của mình. - HS đọc. - HS trả lời. - HS làm vở, chia sẻ bài làm với bạn - HS đọc. - HS hoạt động nhóm bốn thống nhất cách làm và làm vào phiếu nhóm - HS đọc. - HS làm vở, chia sẻ bài làm với bạn _________________________________________________________________ Tiết 4 MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT LỚP BÀI 18: NGƯỜI TRONG MỘT NHÀ ( TIẾT 3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp. * Hoạt động trải nghiệm: -HS mạnh dạn xử lí một số tình huống có nguy cơ bắt cóc. - Góp phần hình thành năng lực: + Năng lực giao tiếp, hợp tác ( HĐ tổng kết tuần) - Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: + Trung thực: Mạnh dạn nhận lỗi, sửa lỗi và bảo vệ cái đúng, cái tốt. + Chăm chỉ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần. - Từng tổ báo cáo. - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: * Tồn tại b. Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt .... 2. Hoạt động trải nghiệm. 2. Hoạt động trải nghiệm. a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước. - GV mời các HS chia sẻ theo cặp đôi về người bạn của mình theo mẫu: + Bạn thân nhất của mình là + Mỗi lần gặp nhau, bạn ấy và mình hay (làm gì?) + Điều mình thích nhất ở bạn ấy là b. Hoạt động nhóm: - HDHS Làm ống nghe để chơi trò Nói bạn nghe, nghe bạn nói. - Khen ngợi, đánh giá. 3. Cam kết hành động. - GV gợi ý HS bày tỏ tình cảm với bạn bằng cách tự tay viết, vẽ hoặc làm một món đồ bí mật tặng bạn, gây bất ngờ thú vị cho bạn. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần tới. HS chia sẻ. -HS quan sát và thực hiện HS thực hiện. _________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: