TOÁN
LUYỆN TẬP (TR.68)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải toán về ít hơn.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng làm thành thạo các bài tập trong tiết học.
- Đối tượng 1: Làm được BT1, 2.
- Đối tượng 2: Làm được BT1, 2, 3.
- Đối tượng 3: Làm được BT1, 2,3,4.
- Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học.
3. Thái độ
- HS có ý thức tự giác trong học toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nội dung bài
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, VBT.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Họat động cá nhân, nhóm, lớp.
TUẦN 14 Thứ hai, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: CHÀO CỜ _____________________________ Tiết 2+3: TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5) 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc đúng và trôi chảy bài tập đọc. - Đối tượng 1: Đọc trơn chậm được bài tập đọc. - Đối tượng 2: Đọc trơn toàn bài được bài tập đọc, bước đàu biết ngắt nghỉ. - Đối tượng 3: Đọc trơn toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đối tượng 4: Đọc rõ lời nhân vật và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc. 3. Thái độ - Giáo dục HS biết đoàn kết. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa tiếng việt. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra - Gọi HS đọc đoạn 2 bài Qùa của bố. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới * Giới thiệu bài. - HS hát. - HS đọc. - HS nghe. Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài: * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sữa lỗi phát âm. - Hướng dẫn HS đọc từ khó. - Đọc nối tiếp câu lần 2 - HS chú ý nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc đúng các từ khó: lúc nhỏ, lớn lên, đùm bọc, ... - HS đọc nối tiếp. - HD chia đoạn. - Đọc đoạn lần 1, hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ hơi một số câu. - 2 đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. - Mời HS đọc đoạn khó. - HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài, đọc chú giải. - 1 HS đọc. - HD đặt câu với từ mới. - Nhận xét, tuyên dương. - Đọc đồng thanh. - HS nghe. - HS đặt câu. - Lớp đọc ĐT. Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Câu chuyện này có những nhân vật nào ? - Có 6 nhân vật (Người dẫn chuyện, Ông cụ và 4 người con). - Thấy các em không yêu thương nhau ông cụ làm gì ? - Ông cụ rất buồn phiền bèn tìm cách dạy bảo con. - Nhận xét, chốt lại. - Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy bó đũa ? - Vì không thể bẻ được cả bó đũa. - Nhận xét, chốt lại. - Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ? - Người cha cởi bó đũa ra thong thả bẻ gãy từng chiếc. - Nhận xét, chốt lại. - Một số chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ? - Với từng người con. - Nhận xét, chốt lại. - Người cha muốn khuyên các con điều gì ? - Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. - Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. * Nêu nội dung bài. - Nhận xét, chốt lại. - HS nêu. Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Gv đọc mẫu. - Trong bài có những nhân vật nào ? - HS nghe. - Người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con. - HD đọc phân vai. - Nhận xét, tuyên dương. - Các nhóm đọc theo vai. 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Luyện đọc lại bài - HS nêu. - HS tự liên hệ. - HS nghe. - Chuẩn bị tiết kể chuyện. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________ Tiết 4: TOÁN 55 - 8, 56 - 7, 37 - 8, 68 – 9 (TR. 66) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm được các bài tâp trong bài. - Đối tượng 1: Làm được BT1cột 1, 2. - Đối tượng 2: Làm được BT1. - Đối tượng 3: Làm được BT1, BT2a. - Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ - HS có ý thức học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới * Giới thiệu bài. - HS hát. - Thực hiện yêu cầu của GV. - HS nghe. Hoạt động 1: Phép trừ 55 – 8. - Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Nghe phân tích đề toán. - Muốn biết còn bao nhiều que tính ta làm như thế nào ? - Thực hiện phép tính trừ 55 – 8. - Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con. 55 8 47 - Nêu cách đặt tính. - Viết 55 rồi viết 8 dưới số bị trừ sao cho thẳng hàng thẳng cột với nhau. Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang. - Nêu cách thực hiện. - Thực hiện từ phải sang trái 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1, 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. Phép tính 56 - 7, 37 - 8, 68 – 9 tiến hành tương tự 55 - 8. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: (a) - Yêu cầu HS làm bảng con. - Gọi HS lên bảng. a) 45 75 95 - 9 - 6 - 7 34 69 88 b) 66 96 36 - 7 - 6 - 8 59 90 28 - Củng cố cách đặt tính và cách tính. c) 87 77 48 - 9 - 8 - 9 78 69 39 Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Hs lên bảng làm bài. a) x + 7 = 27 b) 7 + x = 35 x = 27 – 7 x = 35- 7 x = 20 x = 28 - Mời 3 HS lên bảng làm bài. - Muốn tìm số hạng chưa biét ta làm thế nào ? - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. 4. Củng cố - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 21 tháng 11 năm 2016 Tiết 2: TOÁN 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 – 29 (TR.67) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi100, dạng 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29. - Biết giải toán có một phép trừ dạng trên. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm thành thạo các bài toán trong bài. - Đối tượng 1: Làm được BT1a,b. - Đối tượng 2: Làm được BT1. - Đối tượng 3: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ - HS có ý thức tự giác trong học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách, bút, vở. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét, tuyên dương. - HS hát. - Thực hiện yêu cầu của GV. 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài: Trực tiếp. - HS nghe. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ: 65 - 38. GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ. 65 - 38 27 - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính. - Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện - Viết 65 rồi viết 38 sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục, viết dấu, kẻ vạch ngang. - Nêu lại cách đặt tính và tính. - Thực hiện từ phải qua trái 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1, 3 thêm 1 là 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2. * Các phép tính: 46 - 17; 57 - 28; 78- 29. - Yêu cầu HS làm vào bảng con. - Cả lớp làm bảng con. 46 57 78 - 17 - 28 - 29 29 29 49 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng phép tính. - Vài HS nêu. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Tính - 1 đọc yêu cầu - Cả lớp làm bảng con. - Gọi 2 em lên bảng làm 85 55 95 98 88 - 27 - 18 - 46 - 19 - 39 58 37 49 79 49 - Yêu cầu cả lớp làm phần b, c vào sách 96 86 66 48 - 48 - 27 - 19 - 29 48 59 47 19 - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Số? - 1 đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. - HS lên bảng làm bài. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Bài toán thuộc dang toán về ít hơn. - Vì sao em biết ? - Vì "kém hơn nghĩa là "ít hơn". - Yêu cầu HS tóm tắt và giải. Tóm tắt: Bà : 65 tuổi Mẹ kém bà: 27 tuổi Mẹ : tuổi ? - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: Tuổi của mẹ là: 65 – 27 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................______________________________ Tiết 2: CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Nghe -viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật . - Làm được bài tập 2 a/b/c, hoặc BT3 a/b/c. 2. Kĩ ... _______________________________ Thứ năm, ngày 23 tháng 11 năm 2016 Tiết 1+ 2: TOÁN BẢNG TRỪ (TR.69) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20. - Biết vận dụng các bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm tốt các bài tập. - Đối tượng 1: Làm được BT1cột 1,2. - Đối tượng 2: Làm được BT1. - Đối tượng 3: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ - HS có ý thức tự giác trong học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh - Bảng con, SGK. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Họat động cá nhân, nhóm, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - HS hát, kiểm tra sĩ số. - Đặt tính rồi tính. - Cả lớp làm bảng con. - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: ( Trực tiếp). * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả. - HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính. - Yêu cầu HS đọc thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số. 11 – 2 = 9 11- 5 = 6 11 – 3 = 8 11 - 6 = 5 11 – 4 = 7 11 - 7 = 4 11 - 8 = 3 11 – 9 = 2 - Tiếp tục các bảng 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 tiến hành tương tự như bảng 11 trừ đi một số. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Muốn tính 5 + 6 - 8 thì lấy 5 + 6 = 11 sau đó lấy 11 – 8 = 3, viết 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. 5 + 6 – 8 = 3 9 + 8 – 9 = 8 8 + 4 – 5 = 7 6 + 9 – 8 = 7 Bài 3: Vẽ theo mẫu. - 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS chấm các điểm vào vở, dùng thước và bút lần lượt nối các điểm đó tạo thành hình vẽ theo mẫu. 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________ Tiết 3 : CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) TIẾNG VÕNG KÊU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. 1. Kiến thức. - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài tiếng võng kêu. - Làm được BT2 a/b. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp bài chính tả. - Đối tượng 1: Viết đúng bài chính tả làm bài tập 2a. - Đối tượng 2: Viết đúng và đẹp bài chính tả làm bài tập 2a,b. - Đối tượng 3: Viết đẹp, trình bày rõ ràng bài chính tả và làm bài tập 2. - Đối tượng 4: Viết đẹp bài chính tả, trình bày rõ, ràng sạch sẽ và làm bài tập 2. 3. Thái độ. - HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên. - Bảng phụ khổ thơ tập chép. 2. Chuẩn bị của học sinh. - Bảng con, VBT Tiếng Việt. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra. - Hs hát. - Kiểm tra VBT của HS. - Thực hiện yêu cầu của Gv. - Nhận xét. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : ( Trực tiếp) - Hs nghe. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. - GV mở bảng phụ (khổ 2). - Gv đọc. - 2 HS đọc. - Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào? - Viết hoa, lùi vào 1 ô cách lề vở. *Đọc cho HS viết bài vào vở. - HS nghe – viết bài. - GV theo dõi uốn nắn HS. *Chấm, chữa bài: - Chấm 5, 7 bài nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - 2 HS làm trên bảng lớp. - 1 HS đọc yêu cầu. *Yêu cầu HS chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. - HS làm vở. a. lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy. b. tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài. c. thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh. + Gọi 3 HS lên chữa. - Nhận xét. 4. Củng cố. - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò. - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... _____________________________ Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) __________________________________________________________________Thứ sáu, ngày 24 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: LUYỆN VIẾT (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) __________________________ Tiết 2: ÂM NHẠC (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) __________________________ Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP (TR. 70) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm thành thạo các bài tập trong tiết học. - Đối tượng 1: Làm được BT1, BT2a. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 3: Làm được BT1, BT2, BT3. - Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ - HS có ý thức tự giác trong học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Nội dung bài. 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, VBT. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Họat động cá nhân, nhóm,lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - HS hát, kiểm tra sĩ số. - Gọi Hs lên đọc bảng trừ. - Nhận xét, tuyên dương. - 2, 3 HS đọc bảng trừ. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: ( Trực tiếp). - HS nghe. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. - Nêu yêu cầu. - Cho HS nhẩm ghi kết quả. - HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào bảng con. a) 35 63 - 8 - 5 - Theo dõi HS làm bài. 27 58 b) 72 94 - 34 - 36 - Nhận xét, chữa bài. 38 58 Bài 3: Tìm x. - Củng cố cách tìm số hạng chưa biết. - Củng cố cách tìm số bị trừ. - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào bảng con. a) x + 7 = 21 x = 21 – 7 x = 14 b) 8 + x = 42 x = 42 – 8 x = 34 Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu đề. - Nêu kế hoạch giải. - 1 em tóm tắt. - 1 em giải. - Nêu yêu cầu. - HS nêu. - HS tóm tắt và làm bài. Bài giải - Nhận xét, chữa bài. Thùng bé có số đường là: 45 – 6 = 39 (kg) Đáp số: 39 kg đường. 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - HS nêu. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................... ______________________________ Tiết 4: TẬP LÀM VĂN QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT NHẮN TIN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Biết quan sát tranh, trả lời câu hỏi đúng về nội dung tranh (BT1) - Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý (BT2). 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng làm thành thạo các bài tập trong tiết học. - Đối tượng 1: Làm được BT1a. - Đối tượng 2: Làm được BT1a,b. - Đối tượng 3: Làm được BT1. - Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ - HS có ý thức tự giác trong học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh minh họa. 2. Chuẩn bị của học sinh - VBT. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - HS hát. - 2 HS lên bảng làm lượt kể (đọc) đoạn văn ngắn viết về gia đình (bài tập 2 tiết TLV Tuần 13). - Nhận xét, tuyên dương. - 2 HS đọc bài viết của mình. 3. Bài mới * Giới thiệu bài : ( Trực tiếp) - HS nghe. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài. * Khuyến khích mỗi em nói theo cách nghĩ của mình. a. Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê/ Bạn nhỏ đặt búp bê trên lòng, bón bột cho búp bê ăn. b. Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm/bạn nhìn búp bê thật trìu mến. c. Tóc bạn buộc thành 2 bím tóc có thắt nơ. - Nhận xét, tuyên dương. d. Bạn mặc một bộ quần áo gọn gàng/ Bạn mặc một bộ quần áo rất đẹp. Bài 2: (Viết) - Giúp HS nắm yêu cầu của bài. - HS viết bài vào vở bài tập. - HS nhớ tình huống để viết lời nhắn ngắn gọn, đủ ý. - Cho HS đọc bài viết. Lớp bình chọn người viết hay nhất. *VD: 5 giờ chiều. - Nhận xét bài viết của HS. Mẹ ơi ! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật em Khánh Linh. Khoảng 8 giờ tối chú Hoà sẽ đưa con về. Con Đức Minh 4. Củng cố - Nêu nội dung. - Liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - HS tự liên hệ. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: