Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2007-2008

Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2007-2008

A- Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng: chia lẻ, hợp lại,

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.

- HS yếu: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

B- Đồ dùng dạy học: SGK.

C- Các hoạt động dạy học:

Tiết 1:

I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: “Quà của bố”

Nhận xét – Ghi điểm.

II- Hoạt động 2: Bài mới.

1- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:

Trong tuần 14, 15 các em sẽ học những bài gắn với chủ điểm nói về tình cảm anh, em. Truyện ngụ ngôn mở đầu chủ điểm sẽ cho các em một lời khuyên rất bổ ích về quan hệ anh, em  Ghi.

2- Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.

- Hướng dẫn HS đọc từ khó: lần lượt, hợp lại, đùm bọc, lẫn nhau, buồn phiền,

- Hướng dẫn cách đọc.

- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.

 Từ mới, giải nghĩa: chia lẻ, đùm bọc, hợp lại, đoàn kết,

- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Hướng dẫn HS đọc toàn bài. 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.

Theo dõi.

Nối tiếp.

Cá nhân, đồng thanh.

Nối tiếp.

Trong nhóm (HS yếu đọc nhiều).

Cá nhân.

Đồng thanh.

 

docx 20 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 06/06/2022 Lượt xem 266Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2007.
TẬP ĐỌC. Tiết: 40 + 41.
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
A- Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc phân biệt giọng kể và giọng nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới và từ quan trọng: chia lẻ, hợp lại,
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
- HS yếu: Đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
B- Đồ dùng dạy học: SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: “Quà của bố”
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
Trong tuần 14, 15 các em sẽ học những bài gắn với chủ điểm nói về tình cảm anh, em. Truyện ngụ ngôn mở đầu chủ điểm sẽ cho các em một lời khuyên rất bổ ích về quan hệ anh, em à Ghi.
2- Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: lần lượt, hợp lại, đùm bọc, lẫn nhau, buồn phiền,
- Hướng dẫn cách đọc.
- Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Từ mới, giải nghĩa: chia lẻ, đùm bọc, hợp lại, đoàn kết,
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Hướng dẫn HS đọc toàn bài. 
2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Trong nhóm (HS yếu đọc nhiều).
Cá nhân.
Đồng thanh.
Tiết 2:
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Câu chuyện này có những nhân vật nào?
- Tạo sao bốn người con không bẻ gãy được bó đũa?
- Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
- Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
- Cả bó đũa được so sánh với gì?
- Người cha muốn khuyên các con điều gì?
4- Luyện đọc lại:
Hướng dẫn HS đọc theo lối phân vai.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Qua câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Về nhà luyện đọc lại – Nhận xét.
Ông cụ và 4 người con.
Vì họ cầm cả bó đũa để bẻ.
Tháo bó đũa ra bẻ gãy từng chiếc
Với từng người con.
Bốn người con.
Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
3 nhóm đọc. Nhận xét.
Anh em phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
TOÁN. Tiết: 66
55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
A- Mục tiêu: 
- Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ.
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép tính cộng.
- Củng cố cách vẽ hình theo mẫu.
- HS yếu: Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ, vẽ hình theo mẫu. 
B- Các hoạt động lên lớp:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
18
8
10
17
10
7
18
9
9
Bảng (3HS).
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới
1- Giới thiệu bài: Để củng cố lại cách thưc hiện các phép tính trừ có nhớ, hôm nay các em sẽ học bài: “55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9” à Ghi.
2- GV tổ chức cho HS tự thực hiện các phép trừ: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9:
a) GV nêu phép trừ 55 – 8:
Gọi HS nêu cách trừ.
Gọi HS nêu cách đặt tính, tính:
55
8
47
5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1.
5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
b) Các phép trừ còn lại tương tự.
3- Thực hành:
- BT 1/68: Bài yêu cầu gì?
a) Hướng dẫn HS làm:
Đặt tính rồi tính.
Bảng con.
35
8
27
17
10
7
18
9
9
Nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm:
Làm vở.
86
9
77
96
8
88
66
7
59
3 HS làm bảng (HS yếu). Nhận xét. Tự chấm.
- BT 3/68: Hướng dẫn HS làm.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét
2 nhóm. Đại diện trình bày. Nhận xét.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Trò chơi: BT 2/68. Nhận xét.
- Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau – Nhận xét.
3 nhóm làm. Nhận xét, tuyên dương.
Thứ ba ngày 04 tháng 12 năm 2007.
TOÁN. Tiết: 67
65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
A- Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ, trong đó số bị trừ có 2 chữ số, số trừ cũng có 2 chữ số. Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp và giải toán có lời văn.
- HS yếu: biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ và giải toán có lời văn.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm
47
9
38
78
9
69
Làm bảng (2 HS).
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các được củng cố lại cách thực hiện các phép trừ có nhớ qua bài: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 à Ghi.
2- GV tổ chức cho HS tự thực hiện các phép trừ của bài học:
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ: 65 – 38.
- Gọi HS nêu cách đặt tính, tính:
65
38
27
5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1.
3 thêm 1 bằng 4, 6 trừ 4 bằng 2, viết 2.
Nêu.
- Các phép trừ còn lại làm tương tự.
3- Thực hành:
- BT 1/69: Bài toán yêu cầu gì?
a) Hướng dẫn HS làm
Đặt tính rồi tính.
45
16
29
65
27
38
95
58
37
75
39
36
Bảng con.
HS yếu làm bảng lớp.
Nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm:
96
77
19
56
18
38
66
29
37
77
48
29
Làm vở. 4 HS làm bảng. Nhận xét. Tự chấm.
- BT 2/69: Hướng dẫn HS làm:
Nhận xét – Tuyên dương.
4 nhóm. Đại diện trình bày.
- BT 3/69: Gọi HS đọc đề. Hướng dẫn HS làm.
Cá nhân.
Bà bao nhiêu tuổi?, mẹ kém bà bao nhiêu tuổi?
Tóm tắt: 
Bà: 65 tuổi.
Mẹ: kém 29 tuổi.
Mẹ: ? tuổi
Giải:
Số tuổi của mẹ là:
65 – 29 = 36 (tuổi)
ĐS: 36 tuổi.
Gọi HS yếu trả lời câu hỏi. Làm vở. 1 HS làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Cho HS đặt tính, tính: 57 – 49; 88 – 29.
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
2 nhóm.
CHÍNH TẢ (Nghe viết). Tiết: 27
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
A- Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết chính xác. Trình bày đúng một đoạn trong bài “Câu chuyện bó đũa”.
- Viết đúng một số tiếng có những âm, vần dễ lẫn: i/iê, ăt/ăc.
- HS yếu: có thể cho tập chép.
B- Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn BT.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: lũy tre, nước chảy. Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe và viết lại chính xác một đoạn trong bài “Câu chuyện bó đũa”.
2- Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc toàn bài chính tả.
+Tìm lời người cha trong bài chính tả?
+Lời người cha được ghi sau những dấu câu gì?
- Hướng dẫn viết từ khó: liền, thương yêu, đoàn kết, sức mạnh.
- GV đọc từng câu, cụm từ đến hết.
- GV đọc lại.
*Chấm bài: 5- 7 bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
- BT 1/59: Bài yêu cầu gì?
Hướng dẫn HS điền:
b) Mãi miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm 10.
- BT 2c/59: Bài yêu cầu gì?
Hướng dẫn HS làm.
c) dắt, bắt, cắt
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Cho HS viết lại: chia lẻ, đoàn kết.
- Về nhà luyện viết thêm – Nhận xét.
Bảng.
2 HS đọc lại.
Đúng. Như thế là các conmạnh.
Dấu : và dấu - 
Bảng con. Nhận xét.
Viết bài vào vở. HS yếu: cho tập chép. Hướng dẫn HS dò lỗi. Đổi vở dò.
BT 1b: điền iê/iêu. Làm vở.
Làm bảng. Nhận xét. Tự chấm.
Điền: ăt/ăc.
Làm nhóm. Đại diện nhóm làm.
Nhận xét, bổ sung.
Bảng.
KỂ CHUYỆN. Tiết: 14
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
A- Mục tiêu:
- Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh họa và gợi ý dưới tranh kể lại dược từng đoạn câu chuyện với giọng kể tự nhiên.
- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể cuyện của bạn.
- HS yếu: kể lại được ít nhất một đoạn câu chuyện.
B- Đồ dùng dạy học:
 5 tranh minh họa nội dung truyện trong SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Bông hoa niềm vui.
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện này các em phải dựa vào nội dung bài tập đọc và tranh minh họa để kể lại câu chuyện bó đũa à Ghi.
2- Hướng dẫn kể chuyện:
- Kể từng đoạn theo tranh.
+Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn HS quan sát 5 tranh.
Gọi HS nêu nội dung từng tranh.
Tranh 1: Vợ chồng người anh và vơ chồng người em cãi nhau, ông cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn.
Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bẻ bó đũa dạy các con.
Tranh 3: Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà bẻ không nổi.
Tranh 4: Ông cụ bẻ gãy từng chiếc đũa rất dễ dàng.
Tranh 5: Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha.
Hướng dẫn HS kể theo từng tranh.
Gọi HS kể trước lớp. Nhận xét.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Qua câu chuyện này ta học đượcc điều gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe – Nhận xét.
Nối tiếp kể.
Cá nhân.
Nêu.
Nối tiếp kể theo nhóm.
Đại diện kể. HS yếu kể một đoạn. Nhận xét.
THỦ CÔNG. Tiết: 14
GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN ( T 1)
A- Mục tiêu:
- HS biết gấp, cắt hình tròn. HS có hứng thú với giờ học thủ công.
B- Đồ dùng dạy học:
Mẫu hình tròn dán sẵn trên HV.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Nhận xét.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ học bài “Gấp, cắt, dán hình tròn” à Ghi.
2- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- GV đính hình mẫu lên bảng.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét các cạnh theo hình SGV.
3- GV hướng dẫn mẫu:
- Bước 1: Gấp hình.
Cắt 1 HV có cạnh 6 ô (H 1)
Gấp từ HV theo đường chéo được hình 2a và O là điểm giữa của đường chéo. Gấp đôi hình 2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được hình 2b.
Gấp hình 2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được hình 3.
- Bước 2: Cắt hình tròn.
Lật mặt sau hình 3 được hình 4 cắt theo đường CD và mở ra được hình 5a.
Từ hình 5a cắt sửa theo đường cong như hình 5b và mở ra được hình tròn (H 6).
- Bước 3: Dán hình tròn
GV dán hình tròn lên tờ giấy màu khác.
*Hướng dẫn HS tập gấp, dán hình tròn theo nhóm.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- GV nêu cách gấp, cắt, dán hình tròn.
- Về nhà tập gấp, cắt hình tròn – Nhận xét. 
Quan sát.
Nhận xét.
Quan sát.
Quan sát.
Quan sát.
4 nhóm.
Nghe.
Thứ tư ngày 05 tháng 12 năm 2007
TẬP ĐỌC. Tiết: 42
NHẮN TIN
A- Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn 2 mẫu nhắn tin. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc thân mật.
- Hiểu nội dung các mẫu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin.
- HS yếu: Đọc trơn và ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Câu chuyện bó đũa.
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Các em đã biết cách trao đổi bằng bưu thiếp, điện thoại. Hôm nay cô dạy các em một cách trao đổi khác là nhắn tin à Ghi.
2- Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: Nhắn tin, lồng bàn, quét nhà, quyển
- Gọi HS đọc từng mẫu nhắn tin.
- Hướng dẫn cách đọc.
- Đọc từng mẫu nhắn tin theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
3- Hướng dẫn t ... Gọi trình bày.
Kết luận: SGV/51.
3- Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận
Cần làm gì để tránh ngộ độc.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Hướng dẫn HS quan sát hình 4, 5, 6/31 và trả lời câu hỏi.
Chỉ và nói mọi người đang làm gì?
Nêu tác dụng của việc làm đó?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gọi các nhóm trình bày.
*Kết luận: SGV/52.
4- Hoạt động 3: Đóng vai.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Hướng dẫn các nhóm đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gọi HS lên đóng vai.
*Kết luận: SGV/53.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Chúng ta có nên ăn thức ăn bị ôi thiu không? Vì sao?
- Về xem lại bài – Nhận xét.
2 HS trả lời câu hỏi.
Nêu: thức ăn bị ruồi đậu vào, thuốc, dầu
Thuốc, dầu
Quan sát.
3 nhóm.
ĐD trình bày.
Nhận xét.
4 nhóm.
ĐD trình bày.
Nhận xét- Bổ sung.
4 nhóm.
ĐD đóng vai.
Nhận xét- Bổ sung.
HS trả lời.
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2007 
TOÁN. Tiết: 69
BẢNG TRỪ
A- Mục tiêu:
- Củng cố bảng trừ có nhớ 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Vận dụng các bảng trừ đã học để thực hiện tính nhẩm.
- Vẽ hình theo mẫu. Củng cố biểu tượng hình tam giác, hình vuông.
- Cùng cố bảng trừ, vẽ hình theo mẫu (HS yếu).
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
 88 47
 59 8
 29 39
- BT3/70
Nhận xét- Ghi điểm
II- Hoạt động 2: Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài àGhi
2- Bảng trừ:
- BT1/71:Hướng dẫn HS làm:
 11 – 2 = 9 11 – 3 = 8
 12 – 3 = 9 12 – 4 = 8
13 – 4 = 9 13 – 5 = 8
- BT2/71: Hướng dẫn HS làm
9 + 6 – 8 = 7 6 + 5 – 7 = 4
7 + 7 – 9 = 5 4 + 9 – 6 = 7
- BT3/71: Hướng dẫn HS làm nhóm:
Nhận xét – Tuyên dương
III- Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò. 
- Trò chơi: BT4/71.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
Bảng lớp (3HS)
Làm miệng
(HS yếu làm bảng lớp)
Nhận xét – Bổ sung.
Làm bảng con – Nhận xét.
2 nhóm đại diện làm
Nhận xét.
2 nhóm chơi – Nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết:14
TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH – CÂU KIỂU: AI LÀM GÌ? 
DẤU CHẤM – DẤU CHẤM HỎI.
A- Mục đích yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
- Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? Kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
- Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi (HS yếu).
B- Đồ dùng dạy học: Viết sẵn BT.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS làm lại BT1/56
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài à Ghi.
2- Hướng dẫn làm BT:
- BT1/60: Hướng dẫn HS làm
Nhường nhịn, giúp đỡ, yêu thương,
BT 2/60: Hướng dẫn HS làm.
+Anh khuyên bảo em.
+Chị chăm sóc em.
+Chị em trông nom nhau.
+Anh em giúp đỡ nhau.
+Em chăm sóc chị.
- BT 3/61: Bài yêu cầu gì?
Hướng dẫn HS làm: . ; ? ; .
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Tìm một số từ nói về tình cảm yêu thương của anh chị em?
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
Miệng (1 HS).
Nhận xét.
Miệng (gọi HS yếu làm), nhận xét.
Sửa bài vào vở.
Nhóm.
ĐD trình bày.
Nhận xét. Làm vào vở.
Điền dấu ?/.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
HS tìm.
CHÍNH TẢ (TC). Tiết: 28
TIẾNG VÕNG KÊU
A- Mục đích yêu cầu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu”.
- Làm đúng bài tập phân biệt l/n.
- HS yếu: chép lại chính xác, trình bày đúng.
B- Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn ở bảng phụ đoạn thơ cần tập chép.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: cho HS viết: mải miết, chuột nhắt.
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay các em sẽ chép lại chính xác và trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu” à Ghi.
2- Hướng dẫn tập chép:
- GV treo bảng phụ đã chép khổ thơ 2.
Chữ đầu các vần thơ viết ntn?
Hướng dẫn HS nhìn bảng chép bài vào vở.
Chấm bài: 5- 7 bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
BT 1/61: Hướng dẫn HS làm.
a: lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Cho HS viết.
- Về nhà xem lại bài- Viết lại bài nếu sai nhiều lỗi- Nhận xét.
Bảng.
2 HS đọc.
Hoa, lùi vào 2 ô.
Chép vào vở.
Bảng (gọi HS yếu). Nhận xét.
Làm vào vở.
Bảng. Nhận xét.
THỂ DỤC. Tiết: 27
TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN.
A- Mục tiêu: 
- Học trò chơi “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu.
B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường, 3 vòng tròn, còi.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1- 2.
- Chuyển thành đội hình vòng tròn.
- Ôn bài TD đã học: 2 lần, 2 x 8 nhịp.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II- Phần cơ bản:
- Học trò chơi “Vòng tròn”.
- Cho HS điểm số theo chu kỳ 1- 2.
- Điểm số 1- 2, 1- 2 theo vòng tròn: 2- 3 lần.
- Hướng dẫn cách chơi: SGV/75.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
20 phút
III- Phần kết thúc:
8 phút
- Đi đều và hát.
- Cuối người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi: Đi theo nhịp, vỗ tay nghiêng đầu và thần, sau đó nhảy sang phải hoặc sang trái.
- Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 Thứ sáu, ngày 07 tháng 12 năm 2007.
TOÁN. Tiết: 70
LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu:
- Củng cố về các bảng trừ có nhớ, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số trừ chưa biết trong một hiệu. Bài toán về ít hơn.
- HS yếu: thực hiện được phép trừ có nhớ và tìm x.
B- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS tính:
9 + 6 – 8 = 7
7 + 7 – 9 = 5
6 + 5 – 7 = 4
4 + 9 – 6 = 7
Bảng (2HS).
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi.
2- Luyện tập:
- BT 1/72: Hướng dẫn HS làm.
11 – 6 = 5
12 – 6 = 6
13 – 6 = 7
14 – 6 = 8
15 – 6 = 9
11 – 7 = 4
12 – 7 = 5
13 – 7 = 6
14 – 7 = 7
15 – 7 = 8
Làm vở. Nối tiếp trả lời miệng. GV ghi bảng. Nhận xét. Tự chấm
- BT 2/72: Bài toán yêu cầu gì?
Hướng dẫn HS làm.
Đặt tính rồi tính. 
32
7
25
64
25
39
73
14
59
85
56
29
Bảng con 2 phép tính. Làm vở, làm bảng (gọi HS yếu). Nhận xét. Đổi vở chấm.
- BT 3/72: Hướng dẫn HS làm
x + 8 = 11
 x = 41 – 8
 x = 33
6 + x = 50
 x = 50 – 6
 x = 44
Nhóm. ĐD trình bày. Nhận xét.
Bổ sung.
- BT 4/72: Hướng dẫn HS làm
Bao to bao nhiêu kg? Bao bé ít hơn bao to bao nhiêu kg?
HS yếu trả lời.
Tóm tắt:
Bao to: 35 kg.
Bao bé: ít hơn 8 kg.
Bao bé: ? kg
Giải:
Số ki- lô- gam bao bé có là:
35 – 8 = 27 (kg).
ĐS: 27 kg
Làm vở, 1 HS làm bảng. Nhận xét, bổ sung. 
Đổi vở chấm.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
15 – 6 = ? ; 14 – 7 = ? ; 18 – 9 = ?
Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
3 HS trả lời.
TẬP LÀM VĂN. Tiết: 14
QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI. VIẾT TIN NHẮN
A- Mục đích yêu cầu:
- Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
- Viết được một mẫu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý.
- HS yếu: quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi.
B- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài tập 1 SGK.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc BT 2 tuần 13.
Nhận xét – Ghi điểm.
II- Hoạt động 2: Bài mới.
1- Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay cô sẽ dạy các em là bài: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi- Viết tin nhắn à Ghi.
2- Hướng dẫn làm bài tập:
- BT 1/62: Hướng dẫn HS làm.
a) Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
b) Mắt bạn nhìn búp bê ntn?
c) Tóc bạn ntn?
d) Bạn mặc áo màu gì?
- BT 2/62: Hướng dẫn HS làm.
VD: 5 giờ chiều, 08.12
Mẹ ơi! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự dự sinh nhật em Phương Thu. Khoảng 8 giờ tối bác Hòa sẽ đưa con về.
 Con: Tường Linh.
III- Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS đọc lại BT 2 của mình.
- Về nhà xem lại bài – Nhận xét.
Nhận xét.
Miệng (gọi HS yếu).
Bón bột cho em.
Thật trì mến.
Buộc thành 2 bím có thắt nơ.
Xanh.
Làm vở.
Làm bảng.
Nhận xét.
3 HS.
THỂ DỤC. Tiết: 28
TRÒ CHƠI: VÒNG TRÒN.
A- Mục tiêu: 
- Tiếp tục học trò chơi “Vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi.
B- Địa điểm, phương tiện: Sân trường.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc sau đó chuyển thành vòng tròn và hít thở sâu.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
II- Phần cơ bản:
- Trò chơi “Vòng tròn”.
- Nêu tên trò chơi, điểm số theo chu kỳ 1- 2.
- Ôn cách nhảy chuyển từ 1 thành 2 vòng tròn và ngược lại.
- Ôn vỗ tay + nghiên người khi nghe thấy hiệu lệnh nhảy chuyển đội hình.
- Đi nhún chân, vỗ tay + nghiêng đầu và thân như múa 7 bước đến bước thứ 8 nhảy chuyển đội hình.
- Đứng quay mặt vào tâm, học 4 câu vần điệu kết hợp vỗ tay: SGV/77
20 phút
III- Phần kết thúc:
8 phút
- Cuối người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
I- Mục tiêu:
- Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 14.
- Cho HS hiểu ý nghĩa ngày 22/12.
- Tập bài hát”Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.
II- Nội dung:
1- Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 14:
*Ưu điểm:
- Đa số các em biết vâng lời, lễ phép.
- Đi học đều, đúng giờ.Chữ viết có tiến bộ.
- Một vài HS học tập có tiến bộ.
- Ăn mặc đồng phục, TDGGcó khẩn trương.
*Khuyết điểm:
- Học còn yếu, gia đình không quan tâm(Tuấn).
- Chưa chú ý trong giờ học (Khôi, Viên, Luân, Hằng).
- Nộp các khoản tiền còn chậm.
2- Sinh hoạt Sao:
a- Hoạt động trong lớp:
- Ngày 22/12/1944: Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam.
- Tập bài hát”Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”:
+GV hát mẫu à hát từng câu.
+Hát cả bài.
b- Hoạt động ngoài trời:
- Đi vòng tròn hát tập thể.
- Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột, chim sổ lồng.
Nghe, nhắc lại(CN, ĐT)
Lớp đồng thanh hát.
Hát
HS chơi.
3- Phương hướng tuần 15:
- Tiếp tục rèn chữ viết.
- Tập trung ôn thi chuẩn bị thi CKI.
- Khắc phục những khuyết điểm trên.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2007_2008.docx