Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010

I. Mục đích, yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.

Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Giáo dục học sinh hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

II. Chuẩn bị:

-Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.

-Tranh, ảnh những bông cúc đại đóa hoặc hoa thật.

- Nhóm, cá nhân, cả lớp.

 

doc 34 trang Người đăng huyennguyen1411 Lượt xem 1419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 
 Ngày soạn: Ngày 14 tháng 11 năm 2009
 Ngày giảng: Thứ hai ngày16 tháng 11 năm2009
Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
 - Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
Tổng phụ trách Đội triển khai của chủ điểm “ Tôn sư trọng đạo”. 
_____________________________________
Tiết 2+ 3: Tập đọc
 Bài 37+38: Bông hoa Niềm Vui
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện. 
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Giáo dục học sinh hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II. Chuẩn bị: 
-Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
-Tranh, ảnh những bông cúc đại đóa hoặc hoa thật.
- Nhóm, cá nhân, cả lớp.
III. Hoạt động dạy học: Tiết1
A. Kiểm tra:
- Học sinh HTL bài thơ ''Mẹ''
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu toàn bài
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trớc lớp.
- GV treo bảng phụ.
- HD HS đọc1 số câu trên bảng phụ.
- Giải nghĩa từ:
+ Đẹp rực rỡ còn được nói như thế nào?
+ Chần chừ:
+ Nhân hậu có nghĩa ntn?
+ Có lòng kính yêu cha mẹ được gọi như thế nào?
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Đọc đồng thanh cả lớp
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (Tiết 2)
- Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?
- Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa niềm vui?
 Câu hỏi 3:
- Khi biết Chi cần bông hoa cô giáo nói như thế nào?
- Câu nói cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào?
 + Câu hỏi 4:
- Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý.
4. Luyện đọc lại:
C. Củng cố, dặn dò:
- Em có nhận xét gì về bạn Chi?
- Cô giáo là người nh thế nào?
- Bố Chi là người ntn?
-2HS đọc HTL- TLCH
- HS khác nhận xét - đánh giá điểm
 HS chú ý lắng nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu trong bài.
- HS đọc câu trên bảng phụ.
+ Lộng lẫy
+ 1 em đọc chú giải
 - Có lòng thương người
 - Hiếu thảo.
 - Đọc theo nhóm 4
 - Các nhóm thi đọc
 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 , 2
HS đọc đoạn1 để trả lời.
- Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố
HS đọcđoạn 2.
- Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn.
+ HS đọc đoạn 3.
- Em hãy hái thêm 2 bông nữa.
- Cô giáo cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi, rất khen ngợi em.
 HS đọc thầm toàn bài.
- Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.
- Các nhóm tự phân vai( người dẫn chuyện Chi, Cô giáo)
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Là người con ngoan, hiếu thảo, biết tôn trọng nội quy.
- Thông cảm với HS và khuyến khích HS làm việc tốt.
- Bố rất chu đáo khi khỏi ốm đã không quên đến cảm ơn cô giáo và nhà trường.
___________________________________________
Tiết 4: Toán
Bài 61: 14 Trừ đi một số 14 - 8
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 bó1 chục que tính và 4 que rời.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu phép trừ:
- GV hướng dẫn HS lấy 14 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính?
- Nêu phép tính
14 que tính bớt đi 8 que tính còn bao nhiêu que tính?
- Vậy 14 - 8 bằng bao nhiêu?
- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính:
2. Lập bảng ttrừ 14 trừ đi một số:
- Hướng dẫn lập phép tính trừ 14-5; 14-6;
 14 – 9.
3. Thực hành:
Bài 1: ( 61)
- Nêu yêu cầu của bài
- Dựa vào bảng cộng, trừ để làm tính.
- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
Bài 2: ( 61)Tính
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 3: ( 61) 
- Bài tập yêu cầu gì:
- Muốn tìm hiệu số ta làm nh thế nào?
- Củng cố cách đặt tính, tính.
Bài 4: ( 61)
- HDTT và giải bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quạt điện ta làm phép tính gì?
 Tóm tắt.
 Có : 14 quạt điện
 Đã bán: 6 quạt điện
 Còn :  quạt điện?
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh giờ sau:
- HS làm bảng con.
 63 83
 - -
 27 34
- HS thao tác trên que tính
 14 – 8
- Còn 6 que tính
14 - 8 = 6
- Dưới lớp làm bảng con, 1 HS làm bảng. 
 14
 - 
 8
 6
- HS vận dụng lập vào bảng.
- HS đọc kết quả
- HS đọc thuộc bảng trừ
* 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Tính nhẩm ( miệng )
a. 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14
 5 + 9 = 14 6 + 8 = 14
 14 - 9 = 5 14 - 8 = 6
 14 - 5 = 9 14 - 6 = 8
 b. 14 - 4 - 2= 8 14 - 4 - 5 = 5
 14 – 6 = 8 14 - 9 = 5
- Học sinh làm bài vào bảng con
 14 14 14 14
- - - -
 6 5 7 9
 8 9 7 5
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Đặt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
- Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ.
 14 14 12
- - -
 5 7 9
 9 7 3
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 1 HS phân tích. 
 Bài giải
 Số quạt điện còn lại là
 14 - 6 = 8 (quạt điện)
 Đáp số: 8 quạt điện
..
____________________________________________
Chiều 
 Tiết 1: Âm nhạc
 Bài 13: Học hát : Chiến sỹ tí hon
 Lời mới: Việt Anh
I. Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- HS giỏi biết gõ đệm theo phách. 
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài :Chiến sỹ tí hon
- Đồ dùng dạy học: Song loan , thanh phách 
- Nhạc cụ: đài, đĩa nhạc. 
III. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1 : Dạy bài hát Chiến sỹ tí hon
- GV giới thiệu bài hát :Tuổi thơ có nhiều ước mơ thật thú vị có một bài hát kể về ước mơ được làm chiến sỹ tí hon. Các em bé vai mang súng bước theo lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong tiếng trống nhịp nhàng.
- GV hát mẫu.
- GV dạy hát từng câu
2. Hoạt động 2: Dùng thanh phách (song loan) gõ đệm theo phách
-Vừa hát vừa vỗ tay (hoặc gõ thanh phách) theo tiết tâu lời ca.
- Luyện tập theo tổ, nhóm.
- GV kiểm tra, đánh giá, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- HS nghe
-HS nghe
- HS đọc lời ca
- HS hát từng câu
 kèn vang đây đoàn quân
 đều chân ta cùng bước
 kèn vang đây đoàn quân
-Tập đứng hát chân bước đều tại chỗ, vung tay nhịp nhàng.
..
_____________________________________________
 Tiết 2: Toán *
Ôn: 14 Trừ đi một số 14 - 8
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng trừ 14 trừ đi một số.
- Kỹ năng giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
3. Thực hành:
Bài 1: ( 63/ VBT)
- Nêu yêu cầu của bài
- Dựa vào bảng cộng, trừ để làm tính.
- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.
Bài 2: ( 63/ VBT) Tính
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
Bài 3: ( 63/ VBT)
- Phân tích bài toán.
- Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu xe đạp ta làm phép tính gì?
 Tóm tắt.
 Có : 14 xe đạp
 Đã bán: 8xe đạp
 Còn :  xe đạp ?
Bài 4: ( 63/ VBT)
- Tô màu đỏ vào HCN. Tô màu xanh vào hình còn lại.
b. Viết tiếp vào chỗ chấm:
+ Hình vuông đặt trên HCN.
+ HCN đặt dưới hình vuông.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh giờ sau:
- HS làm bảng con.
 64 84
 - -
 7 34
 54 50
* 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Tính nhẩm ( miệng )
a. 8 + 6 = 14 9 + 5 = 14
 6 + 8 = 14 5 + 9 = 14
 14 - 6 = 8 14 - 5 = 9
 14 - 8 = 6 14 - 9 = 5
 b. 14 - 4 - 3= 7 14 - 4 - 2 = 8
 14 – 7 = 7 14 - 6 = 8
- Học sinh làm bài vào bảng con
 14 14 14 14
- - - -
 8 6 7 9
 6 8 7 5
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS phân tích. 
- Phép trừ 
 Bài giải
 Số quạt điện còn lại là
 14 - 8 = 6 (quạt điện)
 Đáp số: 8 quạt điện
 M N
 A B
 D C
 Q P
.
________________________________________
 Tiết 3: Tập đọc *
Luyện đọc: Bông hoa Niềm Vui
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài. 
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện. 
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Giáo dục học sinh hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra đầu giờ:
2. Bài mới:
- GV nếu mục đích yêu cầu tiết học.
- GV đọc mẫu-hướng dẫn đọc.
 + HS luyện đọc từng câu- luyện đọc đúng.
 + HS luyện đọc từng đoạn trước lớp - tìm hiểu một số từ ngữ . 
 +Luyện đọc đoạn trong nhóm
 +GV hướng dẫn HS yếu đọc câu - đoạn
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn trước lớp.
 +Các nhóm khác nhận xét- đánh giá
 +GV đánh giá
- HS khá - giỏi đọc diễn cảm toàn bài . 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh. 
.
_______________________________________________________________________
 Ngày soạn: Ngày 15 tháng 11 năm 2009
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm2009
Tiết1: Toán
 Bài 62 : 34 - 8
I. Mục tiêu :
- Biết thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8 
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn. 
II. Đồ dung dạy học:
- 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời, bảng gài.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs đọc bảng 14 cộng với một số 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu phép trừ:
- GV tổ chức cho HS tự thực hiện phép trừ dạng 34-8
- GV nêu bài toán: Có 34 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính?
- 34 que tính bớt đi 8 que tính còn bao nhiêu que tính ?
- 34 trừ đi 8 còn bao nhiêu?
- GV hướng dẫn viết phép tính theo cột dọc 
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?
2. Thực hành:
Bài 1: ( 62) Nêu y/c của bài
- Nêu cách đặt tính ?
- Nêu cách thực hiện phép tính?
Bài 2: (62)
- Đặt tính rồi tính hiệu biết SBT và ST lần lượt là:
 64 và 6 ; 84 và 8 ; 94 và 9
Bài 3 : ( 62)
- HD tóm tắt và giải toán
- Muốn biết nhà Ly nuôi bao nhiêu con gà ta phải làm tính gì ?
Bài 4: (62)
- Tìm x- Nêu tên gọi của x trong phép tính-
- Nêu cách tìm SH chưa biết
- Muốn tìm SBT ta làm ntn?
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
- Một số hs đọc bảng cộng 
- HS khác nhận xét- đánh giá điểm
 - 2 HS nêu bài toán
 còn 26 que tính
 34 - 8 = 26 
 34
 -
 8
 26
- 2 em nêu
- 1 em đọc YC của bài
 * Tính
 94 64 44 84 72 53
 - - - - - -
 7 5 9 6 9 8 
 87 59 35 78 63 45
- 2 em nêu
- Nêu y/c của bài 
- HS làm bài vào bảng con 
 64 84 94
 - - -
 6 8  ... thầm
1em lên bảng làm bài tập trên bảng
a. Chi đến tìm bông cúc màu xanh
b. Cây xòa cành ôm cậu bé.
c. Em học thuộc đoạn thơ.
d. Em làm 3 bài tập toán.
- 1em đọc câu mẫu.
- HS làm bài ra nháp
Ai làm gì
Em quét dọn nhà cửa , rửa bát đũa, xếp sách vở
Chị em giặt quần áo
Linh rửa bát đũa
Cậu bé xếp sách vở
..
_______________________________________________
 Tiết 3: Hoạt động tập thể 
Sinh hoạt sao
_______________________________________________________________________ 
 Ngày soạn: Ngày 18 tháng 11 năm 2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm2009
Chiều Tiết 1: Tập làm văn
Bài 13: Kể về gia đình
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước ( BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) theo nội dung bài tập 1.
- Giáo dục học sinh yêu quý gia đình của mình. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở BT1.
- Nhóm, cá nhân, cả lớp .
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nêu yêu cầu
 Em hãy nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện? 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích , YC giờ học 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: ( miệng )
- Kể về gia đình em
- BT yêu cầu em kể về gia đình em chứ không phải trả lời câu hỏi 
- GV gọi 1, 2 HS ( khá , giỏi ) kể mẫu 
trước lớp 
Bài 2: ( viết )
- Dựa vào những điều đã kể ở BT1 .Viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) kể về gia đình em. 
- Giáo viên sửa những câu HS viết sai 
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhặn xét giờ học .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau.
- 1-2 học sinh nhắc lại
- Học sinh khác nhận xét - cho điểm
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- Lớp đọc thầm câu hỏi để nhớ những điều cần nói 
-1 em kể mẫu ,
-3, 4 em kể trước lớp
- 1emđọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- Gia đình em có 3 người. Bố em là bộ đội biên phòng đóng ở tận biên giới xa. Mẹ em là giáo viên trường mầm non Hoa Ban. Còn em học ở trường tiểu họcaôs 1 Thị trấn Tân Uyên. Hàng ngày chỉ có hai mẹ con em ở nhà. Em rất yêu quý bố mẹ em.
- HS đọc bài
.
_____________________________________________
Tiết 2: Thủ công
Bài 13: Gấp, cắt, dán hình tròn
 ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán được hình tròn.
- Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô.
- Với học sinh khéo tay
+ Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. hình dán phẳng.
+ Có thể gấp, cắt, dán được thêm hình tròn có kích thước khác.
II. Chuẩn bị :
- Một hình tròn được dán trên nền hình vuông
- Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
- Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hồ dán
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
1.Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét
- Giáo viên hướng dẫn hình tròn mẫu 
được dán trên nền hình vuông.
- Học sinh quan sát hình mẫu
 - Nối điểm 0 với các điểm M, N, P
 - Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng OM, ON, OP
 - Em hày so sánh độ dài MN với cạnh hình vuông
- Học sinh bỏ đồ dùng đã chuẩn bị - Kiểm tra chéo, báo cáo. 
- HS quan sát nhận xét 
- Độ dài của các đoạn thẳng bằng nhau
- Độ dài MN bằng cạnh hình vuông
- Học sinh quan sát thao tác của giáo viên
Giáo viên hướng dẫn mẫu:
 Bước 1 : Gấp hình
- Cắt 1 hình vuông có cạnh là 6 ô ( H1)
- Gấp  hình vuông theo đường chéo được H2a và điểm o là điểm giữa của đường chéo. Gấp đôi H2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được H2b .
- Học sinh quan sát các bước theo quy trình.
- Gấp H2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bên sát vào đường dấu giữa được H3
Bước 2 : Cắt hình tròn
- Lật mặt sau h3 được H4. Cắt theo 
đường dấu CD và mở ra được H5 a 
- Từ H5a cắt sửa theo đường cong và mở ra được hình tròn.
- 1, 2 em nêu lại các thao tác của bước 1
- Học sinh thao tác
- HS quan sát 
Bước 3 : Dán hình tròn 
- Dán hình trònvào vở 
Lưu ý : Nhắc học sinh bôi mỏng hồ, đặt hình cân đối. 
3. Thực hành:
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ HS
C. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh giờ sau học tiết 2. 
- Học sinh thực hành trên giấy nháp theo nhóm 4.
..
____________________________________
Tiết 3: Toán
Bài 65: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ:15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng gài que tính.
- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc các bảng trừ 
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. GV hướng dẫn HS lập các bảng trừ.
- GV nêu bài toán:
 Có15 que tính bớt đi 6 que. Hỏi còn bao nhiêu que tính.
- Tương tự với phép tính: 15- 7, 15-8, 
15-9. 16-7, 16-8, 16-9, 17-8, 17-9, 18-9.
3. Thực hành:
Bài1: ( 65) 
- Nêu yêu cầu của bài
+ Lưu ý cách đặt tính.
- GV quan sát và nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: ( 65)
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính trừ để biết kết quả rồi cho biết kết quả đó là số nào?
- Tổ chức học sinh thảo luận nhóm 
- Giáo viên nhận xét - công nhận kết quả đúng - đánh giá cho điểm 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau 
- Học sinh lần lượt đọc 
- Học sinh làm con- bảng lớp
35 + x = 94 x- 34 =12
 x = 94 - 35 x = 12 +34
 x = 59 x = 46 
- HS khác nhận xét 
- HS thao tác trên que tính.
- Còn 6 que tính.
- HS thực hành trên que tính.
- Nêu kết quả của phép tính.
- HS đọc bảng trừ.
* Tính.
- HS làm bài vào bảng con.
15 15 15 15
- - - -
 8 9 7 6
 7 6 8 9
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo 
- Các nhóm nhóm khác nhận xét bổ sung 
 15-6 17-8 18-9
15-8 7 9 8 15-7
 16-9 17-9 16-8
..
_______________________________________
Tiết 4: Thể dục
(Giáo viên bộ môn soạn giảng)
________________________________________
Chiều 
 Tiết 1: Tập làm văn *
Ôn: Kể về gia đình
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước ( BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) theo nội dung bài tập 1.
- Giáo dục học sinh yêu quý gia đình của mình. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở BT1.
- Nhóm, cá nhân, cả lớp .
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nêu yêu cầu
 Em hãy nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện? 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích , YC giờ học 
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: ( miệng )
- Kể về gia đình em
- BT yêu cầu em kể về gia đình em chứ không phải trả lời câu hỏi 
- GV gọi 1, 2 HS ( khá , giỏi ) kể mẫu 
trước lớp 
Bài 2: ( viết )
- Dựa vào những điều đã kể ở BT1 .Viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) kể về gia đình em. 
- Giáo viên sửa những câu HS viết sai 
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhặn xét giờ học .
- Dặn học sinh chuẩn bị bài giờ sau.
- 1-2 học sinh nhắc lại
- Học sinh khác nhận xét - cho điểm
- 1 em đọc yêu cầu của bài 
- Lớp đọc thầm câu hỏi để nhớ những điều cần nói 
-1 em kể mẫu ,
-3, 4 em kể trước lớp
- 1emđọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- Gia đình em có 3 người. Bố em là bộ đội biên phòng đóng ở tận biên giới xa. Mẹ em là giáo viên trường mầm non Hoa Ban. Còn em học ở trường tiểu họcaôs 1 Thị trấn Tân Uyên. Hàng ngày chỉ có hai mẹ con em ở nhà. Em rất yêu quý bố mẹ em.
- HS đọc bài
 ____________________________________________
Tiết2: Toán
Bài 65: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ:15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng gài que tính.
- Nhóm 2, cá nhân, cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc các bảng trừ 
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. GV hướng dẫn HS lập các bảng trừ.
- GV nêu bài toán:
 Có15 que tính bớt đi 6 que. Hỏi còn bao nhiêu que tính.
- Tương tự với phép tính: 15- 7, 15-8, 
15-9. 16-7, 16-8, 16-9, 17-8, 17-9, 18-9.
3. Thực hành:
Bài1: ( 65) 
- Nêu yêu cầu của bài
+ Lưu ý cách đặt tính.
- GV quan sát và nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: ( 65)
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính trừ để biết kết quả rồi cho biết kết quả đó là số nào?
- Tổ chức học sinh thảo luận nhóm 
- Giáo viên nhận xét - công nhận kết quả đúng - đánh giá cho điểm 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau 
- Học sinh lần lượt đọc 
- Học sinh làm con- bảng lớp
35 + x = 94 x- 34 =12
 x = 94 - 35 x = 12 +34
 x = 59 x = 46 
- HS khác nhận xét 
- HS thao tác trên que tính.
- Còn 6 que tính.
- HS thực hành trên que tính.
- Nêu kết quả của phép tính.
- HS đọc bảng trừ.
* Tính.
- HS làm bài vào bảng con.
15 15 15 15
- - - -
 8 9 7 6
 7 6 8 9
- 1 em đọc yêu cầu của bài
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo 
- Các nhóm nhóm khác nhận xét bổ sung 
 15-6 17-8 18-9
15-8 7 9 8 15-7
 16-9 17-9 16-8
___________________________________________
Tiết 3: Sinh hoạt cuối tuần
 Sinh hoạt tuần 13
I. Mục tiêu:
- Nhận xét một số ưu nhợc điểm trong tuần. 
- Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày 20 tháng 11.
II. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt.
- Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài. 
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. 
- Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác.
- Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ.
- Tiếp tục tham gia ủng hộ Quỹ chữ thập đỏ các em tham gia ủng hộ thêm đợc 5000 đồng của em Lê Dơng.
- Có tiến bộ trong HT: Anh Khoa, Nguyễn Nhung. 
- Có ý thức luyện chữ thờng xuyên: Thảo, Uyên, Vũ Nhung. Giang.
2. Tồn tại
- Trong tuần có em Ngân nghỉ học tự do.
- Làm bài cha cẩn thận: Hoàng.
3. Hoạt động văn nghệ:
- Thi hát các bài hát về cô, trường, lớp. 
- Nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm thực hiện tốt.
- Chơi trò chơi 
IV. Kế hoạch tuần 13
- Dạy và học đúng theo thời khoá biểu
- Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú.
- Thực hiện tốt các hoạt động của Đội.
- Tiếp tục tham gia thi vẽ tranh “ Nước sach và vệ sinh môi trường”

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc