Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi

A- Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được CH 1,2,4).

- HS K-G trả lời được (CH3).

B- Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa bài tập đọc.

Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.

 

doc 25 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 2 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Ngày soạn:05 / 03 / 2010
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 08 / 03 / 2010.
Tiết 1: Hoạt động tập thể:
Chào cờ
----------------------–­—---------------------
Tiết 2+3: Tập đọc: 
Sơn Tinh - Thuỷ tinh.
A- Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được CH 1,2,4).
- HS K-G trả lời được (CH3).
B- Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C- Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ 3 HS lên bảng đọc bài Voi nhà và trả lời các câu hỏi.
+ Nhận xét ghi điểm
II/ Dạy bài mới:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu gián tiếp qua tranh minh họa và ghi bảng.
 2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu:
+ GV đọc mẫu lần 1
b/ Luyện phát âm và giải nghĩa từ.
* Đọc nối tiếp câu:
- Y/c hs dọc nối tiếp từng câu
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ.
+ Yêu cầu đọc từng câu.
- Y/c hs Theo dõi nhận xét .
c/ Luyện đọc đoạn
+ Bài tập đọc chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1:Hùng Vương ..nước thẳm .
Đoạn 2:Hùng Vương ..đón dâu về .
Đ oạn 3: Đoạn còn lại .
+ Yêu cầu giải thích từ: Cầu hôn
+ Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài
+ Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: 
d/ Đọc từng theo đoạn trong nhóm
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm
e/ Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc cá nhân.
g/ Đọc đồng thanh.
 TIẾT 2 
3/ Tìm hiểu bài :
* GV đọc lại bài lần 2 
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm 
Câu1: Những ai đến cầu hôn Mị Nương ?( Gọi hs tb, yếu trả lời)
+ Họ là những vị thần đến từ đâu?
Câu 2: Hùng Vương phân xử hai vị thần đến cầu hôn bằng cách nào ?
+ Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì ?( Gọi hs Tbình trả lời)
+ Vì sao Thuỷ Tinh đùng đùng nổi giận cho quân đánh đuổi Sơn Tinh?
( Gọi hs khá, giỏi trả lời)
+ Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách nào?
+ Sơn Tinh đã chống lại Thuỷ Tinh ntn?
+ Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?
+ Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4?
+ Câu truyện muốn nói lên điều gì?
( Gọi hs khá, giỏi)
6/ Luyện đọc lại bài
vai .
+ Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
D- Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. - GV nhận xét tiết học.
+ HS 1: câu hỏi 1
+ HS 2: câu hỏi cuối bài.
+ HS 3: nêu ý nghĩa bài tập đọc
Nhắc lại tựa bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
-đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu.
+ Đọc các từ : lễ vật, nệp bánh chưng,, lũ lụt, tài giỏi, nước thẳm
+ Cầu hôn nghĩa là xin lấy người con gái làm vợ .
+ Nghĩa là thong thả, không vội.
Hãy đem đủ . . .ván cơm nếp,/hai trăm nệp bánh chưng,/voi chín ngà,/gà chín cựa,/ngựa chín hồng mao.//
Thuỷ Tinh đến sau,/không lấy.. Mị Nương,/ đùng đùng tức giận,/cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.//
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài.
+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Từng HS thực hành đọc trong nhóm.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Hai vị thần là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
+ Sơn Tinh đến từ vùng non cao. Thuỷ Tinh đến từ vùng nước thẳm.
+ Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được cưới Mị Nương làm vợ.
+ Một trăm ván . . .ngựa chín hồng mao.
+ Vì Thuỷ Tinh đến sau Sơn Tinh và không lấy được Mị Nương.
+ Thuỷ Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước cuồn cuộn .
+ Sơn Tinh đã bốc từng quả đồi, dời từng quả núi chặn dòng nước l
+ Sơn Tinh là người chiến thắng.
+ HS thảo luận theo 4 nhóm báo cáo và nhận xét .
+ Câu chuyên muốn nói lên một điều có thật: nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường,...
+ Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các nhóm.
- HS trả lời theo ý thích.
----------------------–­—---------------------
Tiết 4: Toán: 
Một phần năm.
A- Mục tiêu:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần năm", biết đọc, viết 1/5( Bài 1)
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.( Bài 3)
- Tính cẩn thận , tính chính xác.
B- Đồ dùng dạy học: 
 - Chuẩn bị các hình vuông , hình tròn ,hình tam giác 
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
I/ KTBC :
+ 2 HS lên bảng làm bài
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống 
 5 x 2 50 : 5 , 30 : 5 3 x 2 , 
 - 2 HS đọc thuộc bảng chia 5 
+ GV nhận xét cho điểm .
II/ Dạy bài mới:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
 2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài 
GV treo bảng cài, sau đó cài tấm bìa hình vuông như SGK . YC HS quan sát,rồi dùng kéo cắt hình vuông ra làm ba phần bằng nhau và giới thiệu .” Có một hình vuông , chia làm năm phần bằng nhau , lấy đi một phần , còn lại một phần năm hình vuông .”
+ Tiến hành tương tự với hình tròn , hình tam giác đều rút ra kết luận :
+ Có 1 hình tròn , hình tam giác ,chia thành 5 phần bằng nhau , lấy đi một phần , còn lại một phần năm hình tròn ,HTG ..
+ Trong toán học người ta biểu thị “một phần tư” Viết là : Một phần năm.
+ GV yêu cầu HS đọc 
3 / Thực hành 
Bài:1
+ Yêu cầu HS đọc đề bài. Suy nghĩ làm bài rồi phát biểu ý kiến .
( Gọi hs yếu, tbình trả lời).
+ Nhận xét cho điểm .
Bài 3 :
+ Yêu cầu đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tự làm bài.
+ Vì sao em biết hình a đã khoanh vào một phần năm số con vịt?
( gọi hs khá, giỏi trả lời)
+ Nhận xét cho điểm 
D- Củng cố - dặn dò:
- Một phần năm được viết như thế nào ?
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
- Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .
+ 2 HS giải bài tập , cả lớp làm vào vở nháp
 5 x 2 = 50 : 5 , 30 := 3 x2 
+ 2 HS đọc thuộc bảng chia 5 .1 số HS nêu nhận xét.
Nhắc lại tựa bài.
+ HS quan sát, theo dõi
+ Theo dõi và đọc số 
+ Một số HS nêu.
+ Vì hình A có 10 ô vuông , đã tô màu 2 ô vuông .
+ HS nhận xét 
+ Đọc đề.
+ HS trả lời các hình đã tô màu 1/5 là hình A C, D. HS nhận xét .
+ Đọc đề.Nêu yêu cầu 
+ Hình a đã khoanh vào một phần nămsố con vịt. 
+ Vì hình a có 10 con vịt tất cả,chia làm 5 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có 2 con vịt , vậy hình a có 2 con vịt được khoanh .
- Trả lời.
- Lắng nghe.
----------------------–­—---------------------
Chiều:Tiết 1: Đạo đức:
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
I. MỤC TIÊU: 
- HS thực hành cách ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau. Hs biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại
- Hs trả lại của rơi khi nhặt đươc.Hs biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.Biết phân biệt hành vi đúng, sai khi nhận và gọi điện thoại.
- Hs quí trọng những người thật thà, không tham của rơi.Quí trọng những người biết nói lời yêu cầu, phù hợp.Tôn trọng, từ tốn, lễ phép trọng khi nói chuyện điện thoại.
II. CHUẨN BỊ:Phiếu thảo luận, các tình huống – Điện thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động cuả GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Nêu những việc cần làm và không nên làm để thể hiện lịch sự khi gọi điện thoại.
-GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: GVgt, ghi tựa
Hoạt động 1: 
-Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
Tình huống 1 : Em làm trực nhật lớp và nhặt được quyển sách của bạn nào đó để quên trong ngăn bàn. Em sẽ 
Tình huống 2 : Em biết bạn mình nhặt được của rơi nhưng không chịu trả lại em sẽ 
- Gv đánh giá và nhận xét.
Hoạt động 2: 
- Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai một tình huống.
 Tình huống 1: Em muốn được bố hoặc mẹ cho đi chơi vào ngày lễ.
 Tình huống 2: Em muốn nhờ bạn lấy hộ quyển sách.
-Gv kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác em cần có lời nói và cử chỉ hành động phù hợp.
Hoạt động 3: 
-Yêu cầu HS thảo luận và đóng vai theo cặp.
Tình huống 1: bạn Nam gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ.
Tình huống 2: Một người gọi nhầm số máy nhà Nam.
- Gv kết luận: Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư xử lịch sự.
4. Củng cố Gv cùng Hs hệ thống bài.
-Yêu cầu Hs thực hành những điều đã học.
 5.Dặn dò xem trước bài: Lịch sự khi đến nhà người khác.
-Hát
-HS trả lời, 
-Bạn nhận xét 
-HS lắng nghe.
-Hs thảo luận nhóm và đóng vai.
-Các nhóm lên đóng vai.
- HS nxét, bình chọn
-Hs thảo luận nhóm và đóng vai
theo từng cặp trước lớp.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Hs thảo luận nhận xét về lời nói cử chỉ hành động ...
-Hs thảo luận nhóm và đóng vai
theo từng cặp trước lớp.
-Các nhóm lên đóng vai.
-Lớp nhận xét.
- HS nghe.
- Nxét tiết học
 ----------------------–­—---------------------
Tiết 2: Tự nhiên và xã hội:
Một số loài cây sống trên cạn
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn..
- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.
- Ham thích môn học.
NX 6 CC1,3 :NX7 CC 1 (TTCC Tổ 2+3)
II. CHUẨN BỊ: Aûnh minh họa trong SGK trang 52, 53. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Bài cũ :Cây sống ở đâu?
-Cây có thể trồng được ở những đâu?
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Kể tên các loài cây sống trên cạn.
* HS kể được tên 1 số cây sống trên cạn.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau: 
Tên cây.
Thân, cành, lá, hoa của cây.
Rễ của cây có gì đặc biệt và có vai trò gì?
- Yêu cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày.
- GV nxét chốt lại
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Nêu được ích lợi của 1 số cây sống trên cạn.
-Yeâu caàu: Thaûo luaän nhoùm, neâu teân vaø lôïi ích cuûa caùc loaïi caây ñoù.
-Yeâu caàu caùc nhoùm trình baøy.
Hoûi: Trong taát caû caùc caây caùc em vöøa noùi, caây naøo thuoäc:
Loaïi caây aên quaû?
Loaïi caây löông thöïc, thöïc phaåm.
Loaïi caây cho boùng maùt.
Boå sung: Ngoaøi 3 lôïi ích treân, caùc caây treân caïn coøn coù nhieàu lôïi ích khaùc nöõa. Tìm cho coâ caùc caây treân caïn thuoäc:
Loaïi caây laáy goã?
Loaïi caây laøm thuoác? 
4. Cuûng coá 
5 Daën doø Chuaån bò: Moät soá loaøi caây soáng döôùi nöôùc.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Haùt
- HS traû lôøi.
- HS traû lôøi.
 ...  đọc bài 
+ Lần đầu tiên ra biển, bé thấy như thế nào?
b/ Hướng dẫn cách trình bày
+ Bài thơ có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
+ Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
+ Giữa các khổ thơ viết ntn?
+ Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào cho đẹp?
c/ Hướng dẫn viết từ khó
+ Cho HS đọc các từ khó.
+ Yêu cầu HS viết các từ khó vào BC
( chú ý hs tb, yếu)
+ Theo dõi, nhận xét và chỉnh sữa lỗi sai.
d/ GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm và nhận xét
 3/ Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2 :
+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy. Yêu cầu thảo luận tìm tên các loài cá.
+ Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng.
Bài 3:+ Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.HS nhận xét bài trên bảng.
+ Chấm bài và nhận xét.
III- Củng cố- dặn dò:
- Dặn về nhà viết lại các lỗi sai. Chuẩn bị tiết sau
- GV nhận xét tiết học
Cả lớp viết ở bảng con.
+ Viết các từ: số chẵn, số lẻ, chăm chỉ, lỏng lẻo,buồn bã, mệt mỏi.
Nhắc lại tựa bài.
+2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
+ Bé thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con.
+ Bài thơ có 3 khổ thơ? Mỗi khổ thơ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 4 chữ.
+ Viết hoa.
+ Để cách một dòng.
+ Nên bắt đầu viết từ ô thứ ba hoặc thứ tư để bài thơ vào giữa trang giấy.
+ Đọc và viết các từ : tưởng, trời, rung, khiêng sóng lừng, bãi giằng.
Viết bài vào vở.
- Học sinh soát bài và nộp bài.
+ Đọc yêu cầu:
+ Thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Nhận xét
+ Làm bài và chữa bài theo đáp án:
- Tên các loài cá bắt đầu là ch :
Cá chép, cá chuối, cá chim, cá chạch, cá chày, cá chình, cá chọi, cá chuồn. 
- Tên cá loài cá bắt đầu bằng tr :
Cá tra, cá trắm, cá trê, cá trích, cá trôi . . .
+ Đọc yêu cầu.
+ Làm bài rồi nhận xét chữa sai
Đáp án: 
a/ chú, trường, chân
b/ dễ, cổ, mũi .
----------------------–­—---------------------
Tiết 3: Tập làm văn: 
Đáp lời đồng ý – Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
A.Mục tiêu: 
- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường (BT1, BT2).
- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh biển trong tranh (BT3).
-Ham thích môn học.
B- Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập 3.
Các câu hỏi gợi bài tập 3 ở bảng phụ.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ KTBC :
+ Gọi 2 HS lên bảng đóng vai, thể hiện lại các tình huống của bài tập 2 tiết trước.
+ 1 HS kể lại câu chuyện Vì sao?
+ Nhận xét và ghi điểm.
II- Dạy - học bài mới: 
 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
 2/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:Đọc đoạn đối thoại sau...
+ Gọi HS đọc yêu cầu
+ Gọi HS đọc đoạn hội thoại.
+ Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng?
+ Lúc đó bố Dũng trả lời thế nào?
+ Đó là lời đồng ý hay không đồng ý?
+ Hà đã nói thế nào?
( Chú ý tập cho hs tb, yếu nói)
+ Khi người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cám ơn chân thành.
Bài 2: Nói lời đáp trong các đối thoại sau:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài.
+ Yêu cầu một số cặp trình bày trước lớp).
+ Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.( Gọi hs khá, giỏi hỏi đáp).
+ Nhận xét tuyên dương.
Bài 3: + Treo tranh minh hoạ và hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì?
+ Yêu cầu quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau:
- Sóng biển như thế nào?
- Trên mặt biển có những gì?
- Trên bầu trời có những gì?
+ Nhận xét và ghi điểm
D- Củng cố - dặn dò:
- Dặn về nhà nói liền mạch những điều hiểu biết về biển.
- Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
+ 2 HS thực hành.
+ 1 HS kể chuyện
+ Nhắc lại tựa bài.
+ Đọc đề bài.
+ 2 HS phân vai đọc lại bài .
+ Hà nói: Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng.
+ Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy.
+ Đó là lời đồng ý
+ Một số HS nhắc lại: Cháu cám ơn bác. Cháu xin phép bác ạ.
+ Nghe để thực hành.
+ Nói lời đáp cho các tình huống.
+ HS làm việc theo cặp .
+ Nhận xét và đưa ra các câu trả lời.
+ Từng cặp HS lên bảng hỏi và đáp.
+ Nhận xét bổ sung
+ Bức tranh vẽ cảnh biển
+ Nói tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- Sóng biển cuồn cuộn./Sóng biển dập dờn./ Sóng biển nhấp nhô./ Sóng biển xanh rờn./ Sóng biển tung bọt trắng xoá./ Sóng biển nối đuôi nhau chạy vào bờ cát.
- Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./ Những 
con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./ Thuyuền dập dềnh trên sóng, hải âu bay lượn trên bầu trời.
- Mặt trời đang từ từ nhô lân trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về phía chân trời.
+ Nhận xét
- Lắng nghe.
----------------------–­—---------------------
Tiết 4: Hoạt động tập thể: 
Sinh hoạt lớp.
A- Môc tiªu : - HS kiÓm ®iÓm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn 25.
 - Nªu ph­¬ng h­íng ho¹t ®éng trong tuÇn tíi .
B- ChuÈn bÞ: - Néi dung sinh ho¹t.
C- C¸c b­íc sinh ho¹t:
I. C¸c tổ trưởng lần lượt đ¸nh gi¸, nhận xÐt tổ m×nh.
II. Lớp trưởng nhận xÐt, đ¸nh gi¸ chung:
- C¸c thành viªn cã ý kiến.
III. Gi¸o viªn nhận xÐt, bổ sung:
 a. Ưu đĐiểm:
 - C¸c em đđ®ến lớp §óngđgiờ, trang phục ®óng quy ®ịnh.
 - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, gọn gàng
 - Thực hiện tốt “§«iđbạn cïng tiến”.
 - Về nhà làm bài tập tập khá đầy đủ.
 - Mét sè em ®· nép giÊy vôn.
 - Häc kÕt hîp «n tËp ®Ó chuÈn bÞ kiÓm tra gi÷a kú 2.
- - VÖ sinh tr­êng líp s¹ch sÏ.
 b. Tồn tại:
 - Một số em về nhà chưa làm bài tập: Văn, Quốc,.,...
 - Chữ viết xấu: Sang, Tµi,...
 - Chưa cã ý thức tự quản: Sinh, Tµi.....
 - Mét sè em ch­a nép giÊy vôn
 c. Về kế hoạch tuần tới:
 - Đi học chuyªn cần, ®óngđ giờ.
 - Tiếp tục thực hiện “ Đ«i bạn cïng tiến”.
 - Häc vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp.
 - Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
 - ¤n tËp chuÈn bÞ kiÓm tra gi÷a kú 2.
 - Đi học ®óng giê chuẩn bị bài chu ®¸o.
 - VÖ sinh tr­êng, líp s¹ch sÏ.
----------------------–­—---------------------
Buổi chiều:Tiết 1: Luyện Toán
Luyện: Thực hành xem đồng hồ.
A- Mục tiêu: 
 - Luyện cho học sinh xem đồng hồ với các chỉ số 3 và số 6.
 - Rèn kỹ năng cho hs xem đồng hồ và nắm chắc các đơn vị đo thời gian.
 - Thực hành xem đồng hồ thường xuyên.
B- Chuẩn bị: - Mô hình đồng hồ.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
I- Củng cố kiến thức:
- 1 giờ có bao nhiêu phút?
- 60 phút = ... giờ.
II- Thực hành xem đồng hồ.
Bài 1: Xem đồng hồ.
- GV quay đồng hồ: Kim ngắn chỉ số 2, kim dài chỉ số 3- cho hs quan sát và hỏi: Đồng hồ này chỉ mấy giờ?
- y/c hs quay các giờ: 4 giờ 15 phút, 5 giờ 30 phút, 7 giờ 15 phút.
- Quay các giờ tương tự và y/c hs quan sát, trả lời.
( Gọi hs tb, yếu xem và trả lời).
Bài 2: Nghe và trả lời câu hỏi: 
- Hàng ngày em thường vào học lúc mấy giờ?
- Em ra chơi lúc mấy giờ?
- Em ra về lúc mấy giờ?
- Y/c hs làm vào vở.
-Sau đó y/c hs lên quay đhồ.
- Y/c lớp nhận xét.
Bài 3: Cho hs quan sát đhồ điện tử và hỏi:
- 15 giờ tức là mấy giờ trong ngày.
- 19 giờ tức là mấy giờ?
- 24 giờ tức là mấy giờ?
( Giành cho hs khá, giỏi)
- Nhận xét, bổ sung.
D- Củng cố - dặn dò:
- Về nhà thường xuyên xem đồng hồ.
- Nhận xét tiết học.
- 1 giờ có 60 phút.
- 60 phút = 1 giờ.
- Quan sát đhồ và trả lời.
+ Chỉ 2 giờ 15 phút.
- Quan sát và trả lời theo y/c của GV.
- Lố theo dõi, nhận xét.
- Em vào học lúc 7 giờ.
- Em ra chơi lúc 9 giờ 15 phút.
- Em về lúc 10 giờ 15 phút.
- HS lên quay sau khi làm bài
- Lố nhận xét.
- Quan sát và trả lời.
+ !5 giờ là 3 giờ chiều.
+ !9 giờ tức là 7 giờ tối.
+ 24 giờ tức là 12 giờ đêm.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
----------------------–­—---------------------
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt:
Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về từ ngữ về sông biển.
- Củng cố cho HS cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?
II.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài- ghi đề:
2.Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hướng dẫn HS làm các bài tập ở VBT
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu của BT
GV hướng dẫn HS làm vào VBT
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu của BT
Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu
GV gọi HS đọc bài Sơn tinh, Thủy Tinh
a.Vì sao Sơn Tinh lấy được Mỵ 
Nương?
b.Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?
c.Vì sao nước ta có nạn lũ lụt?
3.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
HS về nhà ôn bài
HS đọc yêu cầu
HS làm vào VBT
tàu biển, biển cả, bờ biển, sóng biển, biển xanh, tôm biển, cua biển,..
HS đọc yêu cầu của BT
HS làm vào vở BT
Hồ: Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền.
Suối: Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi.
Sông: dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được.
HS đọc yêu cầu
HS đọc bài
Vì Sơn Tinh đem lễ vật đến trước
Thủy Tinh đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mỵ Nương.
Ở nước ta có nạ lũ lụt vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước lên đánh Sơn Tinh.
----------------------–µ—----------------------
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt:
 Bài 9: Ơ- Ơn sâu nghĩa nặng
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS viết đúng, chính xác chữ hoa Ơ và cụm từ ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng.
 - Rèn kỹ năng viết chính xác, rõ ràng.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ, Nội dung bài
HS: Bảng con, vở TV
III. Các hoạt động dạy học:
Bài cũ: Không
Bài mới:
Giới thiệu bài- ghi đề:
Các hoạt dộng chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Quan sát mẫu
GV cho HS quan sát chữ hoa Ơ
 ? Chữ Ơ hoa cao mấy li?
? Chữ Ơ hoa cỡ vừa cao mấy li?
? Chữ Ơ hoa gồm có mấy nét?
GV hướng dẫn HS viết chữ Ơ hoa
GV yêu cầu HS viết chữ Ơ hoa vào bảng con
GV quan sát, nhận xét
GV cho HS quan sát và hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng.
GV yêu cầu HS giải thích nghĩa cụm từ ứng dụng
GV quan sát , giúp đỡ
Hoạt động 2: Viết vào vở
GV yêu cầu HS viết vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
Gvquan sát, giúp đỡ HS yếu
GV thu chấm, nhận xét 
HS quan sát
8 li
4li
HS nêu
HS quan sát
HS viết bảng con
HS quan sát
HS quan sát
HS giải thích
HS viết vào vở TV
3.Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà tập viết
---------------------------------------------0o0---------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25 lop 2.doc