I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. Trả lời được các câu hỏi trong bài.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc đúng và trôi chảy bài tập đọc.
- Đối tượng 1: Đọc trơn chậm được bài tập đọc.
- Đối tượng 2: Đọc trơn toàn bài được bài tập đọc, bước đàu biết ngắt nghỉ.
- Đối tượng 3: Đọc trơn toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Đối tượng 4: Đọc rõ lời nhân vật và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc.
3. Thái độ
- HS biết yêu quý ông, bà, bố, mẹ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh minh hoạ SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa tiếng việt.
III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Cá nhân, đồng thanh.
TUẦN 11 Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2016 Tiết 1: CHÀO CỜ _____________________________ Tiết 2+3: TẬP ĐỌC BÀ CHÁU I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. Trả lời được các câu hỏi trong bài. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc đúng và trôi chảy bài tập đọc. - Đối tượng 1: Đọc trơn chậm được bài tập đọc. - Đối tượng 2: Đọc trơn toàn bài được bài tập đọc, bước đàu biết ngắt nghỉ. - Đối tượng 3: Đọc trơn toàn bài ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Đối tượng 4: Đọc rõ lời nhân vật và trả lời câu hỏi nội dung bài đọc. 3. Thái độ - HS biết yêu quý ông, bà, bố, mẹ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Tranh minh hoạ SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa tiếng việt. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân, đồng thanh. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra - Gọi HS đọc lại bài Bưu thiếp. Trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét, tuyên dương. - HS hát. - HS thực hiện yêu cầu của GV. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: - HS nghe. * Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài: * GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: 2 lần. + Chú ý đọc đúng các từ ngữ. - HS chú ý nghe. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS đọc đúng các từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp: 2 lần. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. + Lần 1: Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ một số câu. - HS đọc trên bảng phụ. + Lần 2 HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Giảng các từ ngữ mới. - Lớp đọc đồng thanh. - Đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc chú giải. - Đọc đồng thanh. Tiết 2 * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống thế nào ? - 1 HS đọc, lớp đọc thầm đoạn 1. - Nhận xét, chốt lại. - Sống nghèo khổ nhưng rất thương yêu nhau - Cô tiên cho hạt đào vào nói gì ? - Lớp đọc thầm. - Nhận xét, chốt lại. - Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, 2 anh em sẽ được sung sướng giàu sang. - 1 HS đọc. - Sau khi bà mất, 2 anh em sống ra sao? - Hai anh em trở lên giàu có. - Lớp đọc thầm đoạn 3. - Thái độ của 2 anh em như thế nào sau khi trở nên giàu có ? - 2 anh em được giàu có nhưng 2 anh em không cảm thấy vui sướng mà càng buồn bã. - Vì sao 2 anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng? - Vì 2 anh em nhớ bà - Lớp đọc thầm đoạn 4 - Câu chuyện kết thúc như thế nào ? - Cô Tiên hiện lên, 2 anh em khóc, cầu xin cho bà sống lại dù có phải trở lại cuộc sống như xưa lâu dài 2 cháu vào lòng. *Nêu nội dung câu chuyện. - Nhận xét, chốt. - HS nêu. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu. - Phân vai hướng dẫn HS luyện đọc. - Đọc phân vai. - Nhận xét, tuyên dương. - HS nghe. - HS luyện đọc theo vai . - Người dẫn chuyện, cô Tiên, hai anh em. 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS tự liên hệ. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ____________________________ Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP (TR. 51) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thuộc bảng 11 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15. - Biết tìm số hạng của một tổng. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31- 5. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận cho HS. - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 3: Làm được BT1, BT2, BT4. - Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ - HS có ý thức tự giác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ ghi bài tập 1 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: - HS hát. - HS lấy vở ra cho GV kiểm tra. - HS nghe. Bài 1: Tính nhẩm - HS làm vở - HS tự nhẩm ghi kết quả. 11 - 2 = 9 11 - 6 = 5 11 - 3 = 8 11 - 7 = 4 11 - 4 = 7 11 - 8 = 3 - Nhận xét chữa bài. 11 - 5 = 6 11 - 9 = 2 Bài 2: Đặt tính rồi tính. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. a) 41 51 25 35 16 16 b) 71 38 9 47 62 85 - Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính. - 2, 3 HS nêu Bài 3: Tìm x. - HS làm vở. - 3 HS lên chữa bài. a) x + 18 = 61 b) 23 + x = 71 x = 61 -18 x = 71 -23 x = 43 x = 48 Bài 4: - Nêu bài toán. - HS nêu bài toán - Gọi HS lên bảng giải Bài giải: Số táo còn lại là: 51 - 26 = 25 (kg) - Nhận xét chữa bài. Đáp số: 25 kg táo 4. Củng cố - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 1 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: TOÁN 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12 – 8 (TR.52) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8. 2. Kĩ năng - Đối tượng 1: Làm được BT1. - Đối tượng 2: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 3: Làm được BT1, BT2, BT4. - Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ - HS hăng hái phát biểu ý kiến. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - 1 bó một chục que tính và 2 que tính rời. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách, bút, vở. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Nhóm, cá nhân. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Gọi HS lên bảng làm bài. - HS hát. - 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 41 71 25 9 16 62 - Nhận xét chữa bài. 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài: Trực tiếp. - HS nghe. * Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 12 - 8. Có 12 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ? - Nghe phân tích đề toán. - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ? - Thực hiện phép trừ. - Viết bảng 12-8 - Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả. - HS thao tác trên que tính. - Yêu cầu HS nêu cách bớt. - Đầu tiên bớt 2 que tính. Sau đó tháo bỏ que tính và bớt đi 6 que tính nữa ( vì 2+6=8). Còn lại 4 que tính. - Vậy 12 trừ 8 bằng ? - 12 trừ 8 bằng 4. - Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính 12 8 4 - Nêu cách đặt tính và tính.. - 2 HS nêu. * Hoạt động 2: Lập bảng công thức 12 trừ đi 1 số. - Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả - HS thao tác trên que tính tìm kết quả. Sau đó đọc kết quả 12 - 3 = 9 12 - 6 = 6 12 - 4 = 8 12 - 7 = 5 12 – 5 = 7 12 - 8 = 4 12 - 9 = 3 - GV xoá dần bảng công thức 12 trừ đi một số cho HS đọc thuộc. - HS học thuộc lòng công thức 12 trừ đi một số. * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả 3 + 9 = 12 4 + 8 = 12 12 - 9 = 3 12 - 8 = 4 12 - 3 = 9 12 - 4 = 8 7 + 5 = 12 6 + 6 = 12 5 + 7 = 12 12 - 6 = 6 12 - 7 = 5 12 - 5 = 7 - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm vào vở. 12 12 12 12 12 5 6 8 7 4 - Nhận xét 7 6 4 5 8 Bài 3: Nêu yêu cầu bài - HD HS làm bài - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Nêu kế hoạch giải - Làm bài theo HD - 1 HS đọc yêu cầu đề toán - Bài toán cho ta biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết có bao nhiêu quyển vở bìa xanh ta phải làm thế nào ? - Có 12 quyển vở, có 6 quyển bìa đỏ. Hỏi có mấy quyển vở bìa xanh. - Thực hiện phép trừ - Yêu cầu HS tóm tắt và giải Bài giải: - Nhận xét, chữa bài. Số quyển vở bìa xanh là: 12 - 6 = 6 (quyển) Đáp số: 6 quyển 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... _______________________________ Tiết 2: CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) BÀ CHÁU I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức - Nghe –viết chính xác bài chính tả;trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu . - Làm được BT2, BT3, BT4 a/b. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp bài chính tả. - Đối tượng 1: Viết đúng bài chính tả làm bài tập 2. - Đối tượng 2: Viết đúng và đẹp bài chính t ... chi biết gì ? - Độ 2 có 92 cây, đội 1 ít hơn đội 2, 38 cây. - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi đội 1 có bao nhiêu cây. - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Bài toán về ít hơn - Gọi 1 HS lên tóm tắt. - 1 HS lên tóm tắt - Gọi 1 HS lên làm bài. - GV nhận xét. Bài giải: Số cây đội một trồng là: 92 - 38 = 54 (cây) Đáp số: 54 cây 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. _____________________________ Tiết 3: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Nghe - viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm được các bài tập 2; BT3 a/b. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết đúng và đẹp bài chính tả. - Đối tượng 1: Viết đúng bài chính tả làm bài tập 2. - Đối tượng 2: Viết đúng và đẹp bài chính tả làm bài tập 2. - Đối tượng 3: Viết đẹp bài chính tả và làm bài tập 2, 3a. - Đối tượng 4: Viết đẹp bài chính tả, trình bày rõ ràng sạch sẽ và làm bài tập 2, 3a. 3. Thái độ - HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh - Vở bài tập, vở chính tả. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Viết hai tiếng bắt đầu bằng s/x - HS hát. - HS viết bảng con: sau, xa - Nhận xét, chữa bài. 3. Bài mới * Giới thiệu bài : ( Trực tiếp) - HS nghe. * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết. + Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc bài chính tả. - HS nghe. - Yêu cầu HS đọc lại bài. - HS đọc lại bài. - Tìm những hình ảnh nói về cây xoài rất đẹp ? - Hoa nở trắng cành, từng chùm quả đu đưa theo gió đầu hè. - Viết chữ khó. - HS tập viết bảng con. lẫm chẫm, trồng. + GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS tự soát lỗi. * Chữa bài bài. - Chữa 3 - 4 bài nhận xét. - HS theo dõi. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - Lớp làm vở - Bài yêu cầu gì ? - Điền g hay gh? - Lên thác xuống ghềnh. - Con gà cục tác lá tranh. - Gạo trắng nước trong. - Ghi lòng tạc dạ. - Nhắc lại quy tắc viết g/gh. - Gh viết trước e, ê, i còn g viết trước các âm còn lại. Bài 3: a) - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng. - Lớp làm vở. - Điền x hay s vào chỗ trống. - Yêu cầu cả lớp làm vào nháp. - Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm. - Cây xanh thì lá cũng xanh. - Cha mẹ hiền lành để đức cho con. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố. - Ghi nhớ quy tắc viết chính tả g/gh - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ _________________________________ Tiết 4 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) _____________________________________________________________________ Thứ sáu, ngày 3 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: LUYỆN VIẾT (GV BUỔI 2 SOẠN GIẢNG) ____________________________ Tiết 2: ÂM NHẠC (GV BUỔI 2 SỌAN GIẢNG) Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP(TR.55) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thuộc bảng 12 trừ đi một số. Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 8. - Biết tìm số hạng của một tổng. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28. 2. Kĩ năng - HS thực hiện được các bài tập. - Đối tượng 1: Làm được BT1cột 1,2,3. - Đối tượng 2: Làm được BT1. - Đối tượng 3: Làm được BT1, BT2. - Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ. - HS có hứng thú trong giờ học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ ghi bài 2. 2. Chuẩn bị của học sinh - Sách, vở, SGK. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Kiểm tra VBT của HS. - Nhận xét. 3. Bài mới * Giới thiệu bài : ( Trực tiếp) - HS hát, kiểm tra sĩ số. - Lấy VBT cho GV kiểm tra. - HS nghe. Bài 1: Tính nhẩm. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. - HS làm vào sách sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả. 12 - 3 = 9 12 - 7 = 5 12 - 4 = 8 12 - 8 = 4 12 - 5 = 7 12 - 9 = 3 12 - 6 = 6 12 - 10 = 2 - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Đặt tính rồi tính. - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu cả lớp làm bảng con. - Nêu cách đặt tính rồi tính. - Nhận xét, chữa bài. 62 72 53 19 72 36 36 72 27 15 35 57 Bài 3: Tìm x. - 1 HS yêu cầu bài tập. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - 3 em lên bảng. - Yêu cầu HS làm bài vào nháp. - GVnhận xét, chữa bài. x + 18 = 52 x = 52 - 18 x = 34 x + 24 = 62 x = 62 - 24 x = 38 Bài 4: - 1 HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì ? - Vừa gà vừa thỏ có 42 con trong đó có 18 con thỏ. - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi có bao nhiêu con gà. - Muốn biết có bao nhiêu con gà ta làm thế nào ? - Thực hiện phép tính trừ. - Yêu cầu HS tóm tắt và giải. Bài giải: Số con gà có là: 42 - 18 = 24 (con) Đáp số: 24 con gà. - Nhận xét chữa bài. 4. Củng cố - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Học bài chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ________________________________________ Tiết 3: TẬP LÀM VĂN CHIA BUỒN AN ỦI I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức - Biết nói lời chia buồn và an ủi đơn giản với ông bà trong những tình huống cụ thể. - Viết được một số bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão. 2. Kĩ năng - HS biết chia buồn an ủi với mọi người. -Đối tượng 1: Làm được BT1 - Đối tượng 2: Làm được BT1,2a - Đối tượng 3: Làm được BT1, 2. - Đối tượng 4: Làm được các bài trong tiết học. 3. Thái độ - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ nội dung tình huống bài 1. 2. Chuẩn bị của học sinh - 1 bưu thiếp, VBT. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC - Hoạt động cá nhân, lớp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương. - HS hát. 3. Bài mới * Giới thiệu bài : ( Trực tiếp) - HS nghe. Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu. - Nói với ông, bà 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình. - GV nhắc HS nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông, bà, ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu. - Nhận xét, chữa bài. - Nhiều HS tiếp nối nhau nói. VD: Ông ơi, ông mệt thế nào ạ - Bà ơi, bà mệt lắm phải không ạ. - Cháu lấy sữa cho bà uống nhé. Bài 2: Miệng. - 1 HS đọc yêu cầu. - Nói lời an ủi của em với ông bà. a. Khi cây hoa do ông trồng bị chết? - Ông đừng tiếc ông nhé ngày mai cháu với ông bà sẽ trồng một cây khác. b. Khi kính đeo mắt của ông (bà) bị vỡ ? - Nhận xét, tuyên dương. - Bà đừng tiếng, bà nhé ! Bố cháu sẽ mua tặng bà chiếc kính khác. Bài 3: Viết. - 1 HS đọc yêu cầu. - Viết thư ngắn – như viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà khi nghe tin quê em bị bão. - GV hướng dẫn học sinh làm bài cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài làm trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. * VD: Trung Chải, ngày 4 -11-2016 Ông bà yêu quý ! Biết tin ở quê bị bão nặng, cháu lo lắm. Ông bà có khoẻ không ạ ? Nhà cửa ở quê có việc gì không ạ ? Cháu mong ông bà luôn luôn mạnh khoẻ và may mắn. Cháu nhớ ông bà nhiều Khánh Linh 4. Củng cố - Nêu nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS nghe. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. _______________________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: