Giáo án Lớp 2 tuần 1, 2 - Trường Tiểu học Phúc Sơn

Giáo án Lớp 2 tuần 1, 2 - Trường Tiểu học Phúc Sơn

CHÀO CỜ

CHÀO CỜ: TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN

I. Mục tiêu: - Ổn định mọi nề nếp ngày từ đầu năm học.

 - Rèn luyện các em có ý thức thực hiện tốt nền nếp, học tập, lao động vệ sinh, các hoạt động khác trong tuần.

 - Nắm vững kế hoạch tuần để có kế hoạch cho bản thân.

II. Các hoạt động dạy học:

 A. Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần:

 a. Nề nếp: - Ổn định sĩ số ngay từ đàu năm học; Duy trì sĩ số học sinh ( Nhắc nhở các em tin một số bạn đầu năm chưa đến trường )

 - Thực hiện tốt ra vào lớp đúng nội quy quy định.

 - Luôn luôn ngoan ngoãn, lễ phép.

 - Thực hiện tốt nề nếp tự quản.

 

doc 56 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1219Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 1, 2 - Trường Tiểu học Phúc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Thứ hai, ngày 15 tháng 8 năm 2011
CHÀO CỜ
CHÀO CỜ: TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN
I. Mục tiêu: - Ổn định mọi nề nếp ngày từ đầu năm học. 
 - Rèn luyện các em có ý thức thực hiện tốt nền nếp, học tập, lao động vệ sinh, các hoạt động khác trong tuần.
 - Nắm vững kế hoạch tuần để có kế hoạch cho bản thân.
II. Các hoạt động dạy học:
 A. Giáo viên phổ biến kế hoạch tuần:
 a. Nề nếp: - Ổn định sĩ số ngay từ đàu năm học; Duy trì sĩ số học sinh ( Nhắc nhở các em tin một số bạn đầu năm chưa đến trường )
 - Thực hiện tốt ra vào lớp đúng nội quy quy định.
 - Luôn luôn ngoan ngoãn, lễ phép.
 - Thực hiện tốt nề nếp tự quản.
 b. Học tập: - Triển khai nội quy quy định học tập của lớp.
 - Có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập hàng ngày.
 - Siêng năng, chuyên cần, hăng say phát biểu xây dựng bài. 
 - Học bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. 
 - Thường xuyên trau dồi vở sạch viết chữ đẹp.
 - Thường xuyên kiểm tra vở Bài tập nâng cao Toán và Tiếng việt.
 c. Lao động - Vệ sinh: 
 - Làm tốt thường xuyên việc trực nhật hàng ngày.
 - Thường xuyên vệ sinh quét dọn khu vực vệ sinh theo sự phân công của nhà 
trường, đội đề ra.
 d. Các hoạt động khác: 
 - Thực hiện tốt kế hoạch đội đề ra.
 - Động viên phụ huynh may đồ đồng phục.
	- Tập cho các em nhớ tên trường của mình ( Do trường sát nhập đổi tên )
 B. Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập:
	GV lần lượt kiểm tra sách vở các em. Cập nhật và nhắc nhở các em chấp hành đầy đủ.
---------------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 
I, Mục tiêu:
- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
II, Đồ dùng dạy học: 1 bảng ô vuông ( như bài 2 SGK)
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài:
B. Ôn tập.
A.Kiểm tra:5'
Đồ dùng học tập của HS
B.Bài mới:30'
 1.Giới thiệu:1'
 2.HD làm bài- 29'
Bài 1:*Củng cố về các số có một chữ số
-Nêu các số có một chữ số
-HS tự làm phần b rồi chữa ( có 10 số có một chữ số, số bé nhất là số 0. số lớn nhất là số 9)
Bài 2: 
*Củng cố về số có 2 chữ số
Dùng bảng phụ hướng dẫn:
-YC mỗi HS đọc một số trong ô trống.
-HD tự làm phần b, c 
Bài 3:
*Củng cố về số liền trước, liền sau của một số.
39
-YC vài HS nêu số liền trước, liền sau của số 39. (-Nêu cách làm.)
-Dùng bảng con tìm kết quả phần b, c, d
*Trò chơi: Ai nhanh hơn.
-Lớp trưởng làm chủ trò: Dựa vào bài 3 nêu số bất kì.Tổ nào có câu trả lời nhanh nhất thì tổ đó được tính điểm
-Cử trọng tài theo dõi tính điểm cho các đội.
C. Củng cố-Dặn dò: 4': 
- HD HS về làm bài ở nhà.( Vở Thực hành Toán )
-Nhận xét giờ học
- HS trưng bày đồ dùng của mình trên bàn, kiểm tra chéo.
- Nghe
-HS nêu, vài HS đọc xuôi rồi đọc ngược thứ tự các số từ 0 -> 9.
-HS nêu
- HS đọc nối tiếp
- a. Quan sát trên bảng, nêu kết quả.
- b,c: (B: 10 C: 99)
- Hs tự làm
-HS nêu. số liền trước số 39 là 38
 Số liền sau 39 là 40
- Làm bảng con theo yêu cầu
-HS giỏi nêu, HS kém nhắc lại.
-Cả lớp tham gia.
-Nhận xét và bình chọn.
- HS theo dõi vở Thực hành để nghe hướng dẫn.
-----------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
Tiết 1+2: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I, Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phảI kiên trì, nhẫn nại mới thành công.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- HS K- G hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Giáo dục tính kiên trì nhẫn nại.
* Giáo dục kĩ năng sống:
-Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh)
-Lắng nghe tích cực 
- Kiên định
-Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện) 
* Phương pháp: - Động não
-Trình bày 1 phút 
-Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
II, Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Mở đầu: Giáo viên giới thiệu 8 chủ điểm của sách tiếng Việt 1.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc: Tiết 1
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc từ nguệch ngoạc, quyển, nắn nót 
- Đọc câu: Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc câu.
- Đọc đoạn + giải nghĩa từ khó.
- Đọc đồng thanh 
3, Tìm hiểu bài:Tiết 2
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm đoạn 1,2
+ Lúc đầu cậu bé học hành ntn?
+ Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
+ Cậu bé có tin điều đó không?
- Gọi học sinh đọc đoạn 3,4 
+ Bà cụ giảng giải ntn?
+ Lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không?
+ Câu chuyện này khuyên con điều gì?
* Giáo viên tiểu kết. Nêu nội dung bài.
4, Luyện đọc lại:
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Đọc phân vai
5, Củng cố - dặn dò.
? Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- Nhận xét giờ học.- HD về nhà chuẩn bị tốt cho việc kể câu chuyện 
- HS luyện đọc cá nhân
- HS luyện đọc nối tiếp, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
- Luyện đọc theo hướng dẫn của GV
- Cả lớp đọc
-HS đọc thầm đoạn 1,2
-đọc vài dòng đã ngáp ngắn
-cầm thỏi sắt mài mải miết..
- Không tin, thỏi sắt to như thế
- 2,3 HS đọc
- Mỗi ngày mài thỏi sắt thành tài.
- Có tin quay về nhà học bài.
- Làm việc gì cũng phải chăm chỉ
-3 HS đọc – lớp theo dõi
-Thi đọc phân vai, Lớp bình chọn cá nhân , nhóm đọc hay nhất.
- Hs lần lượt nêu 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ ba, ngày 16 tháng 8 năm 2011
TOÁN
Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ CÓ ĐẾN 100 
I. Mục tiêu:
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100
- HSK- G: Làm thêm bài 2
II. Đồ dùng dạy học: Kẻ viết sẵn bảng như bài 1 ( SGK – tr 4)
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ: (4’ ) HS nối tiếp nhau đọc các số hai chữ số.
B. Thực hành : ( 32’)
Bài 1:(Miệng) – Treo bảng bài tập.
CC: HS nắm chắc, phân tích số có 2 chữ số thành chục, đơn vị để luyện viết số thành tổng.
Bài 3:(Bảng con) Luyện so sánh các số có 2 chữ số
Bài 4:(Vở) Củng cố về thứ tự số
Bài 5:(Vở) Củng cố về thứ tự số
GV cho Hs lên bảng chữa sau khi làm vở.
Bài 2:( HS khá giỏi) Luyện viết số thành tổng
GV chấm bài – nhận xét.
- HS viết được số 36; 71; 94 và đọc được các số đó.
- Viết thành thạo: 85 = 80 + 5
 36 = 30 + 6;
- HS lần lượt so sánh các bài:
34 70 ; 80 + 6 > 85;
- HS so sánh và sếp thứ tự theo yêu cầu bài – Làm vào vở
a. 28; 33; 45; 54.
b. 54; 45; 33; 28.
- Làm vở
- HS điền được các số còn thiếu theo thứ tự: 67; 76; 84; 93; 98.
HS chữa bài
- HS phân tích và nêu được các chục, đơn vị trong các số đã cho.
57 gồm 5 chục và 7 đơn vị: 
57 = 50 + 7;
C. Củng cố dặn dò: (4’) - HD vở thực hành - Nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ: (Tập chép )
 CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác bài chính tả “ Có công nên kim”; trình bày đúng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được các bài tập: 2,3,4.
- HS có ý thức giữ vở sách, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: bảng viết sẵn nội dung đoạn chép.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Bài cũ : - GV nêu một số điểm lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả.
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn tập chép.
- GV treo bảng viết sẵn đoạn chép - đọc đoạn chép.
+ Đoạn này chép từ bài nào?
+ Đoạn chép này là lời nói của ai với ai?
+ Bài cụ nói gì?
+ Đoạn chép có mấy câu?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
+ Hướng dẫn HS viết từ khó?
+ Giáo viên cho HS soát lỗi.
+ Thu một số vở chấm bài – nhận xét.
3, Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài 2: Gv cho Hs tự làm sau đó lên bảng chữa: HS viết vào vở những chữ cái còn thiếu.
- Bài 3: CC: Đọc tên chữ cái và viết được chữ cái còn thiếu trong số 9 chữ cái bắt đầu từ a, ă, 
- Bài 4: HS học thuộc lòng bảng chữ cái: ( 9 chữ cái)- Gv xóa dần bảng từng Hs đọc ... đọc thuộc lòng.
C, Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Nghe GV đọc
- 2,3 HS nhìn bảng đọc đoạn chép.
- Có côngnên kim.
- Của bà cụ nói với cậu bé.
- Giảng giải cho cậu bé
- 2 câu
- Dấu chấm
- HS viết bảng con: ngày, mài, sắt..
- HS chép bài vào vở.
- HS làm vở - Chữa:
 Kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn, bà cụ
- Đọc yêu cầu – 1 HS làm mẫu - Lần lượt HS lên viết từng chữ cái còn thiếu - Lớp làm VBT
- Thứ tự 9 chữ chữ cái: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê
- Hs đọc bảng sau đó theo yêu cầu của Gv xóa dần bảng .... đọc trầm thuọc lóng
-------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS K- G kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe nói.
- HS có hứng thú đọc và kể chuyện.
II, Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học.
A. Mở đầu: GV giới thiệu các tiết kể chuyện trong SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn kể chuyện
a, Kể từng đoạn câu truyện theo tranh.	
- HS quan sát tranh.
? Nêu nội dung từng tranh.	
- HS kể từng đoạn trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể.
b, Kể lại toàn bộ câu chuyện.(HS K- G)
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện.
- 2,3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ GV theo dõi nhận xét: Kể đã đủ ý nghãi, có đúng trình tự không? Nói đã thành câu chưa? Kể có tự nhiên không?
+ GV khuyến khích HS kể bằng ngôn ngữ của mình?
c, Phân vai kể lại chuyện.
? Chuyện này cần thể hiện mấy vai? Có mấy nhân vật?
- Từng nhóm HS tự phân vai dựng lại câu chuyện.
- HS nhận xét – bình chọn nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò về nhà 
- HS đọc yêu cầu
- Hs quan sát tranh
- Lần lượt nêu nội dung từng tranh
- Lần lượt nối tiếp kể từng đoạn
- Hs KG kể toàn bộ câu chuyện
- Hs nêu: 3 vai ( Người dẫn chuyện, cậu bé, cụ già )
- Nhóm phân vai và kể.
- Bình chọn
------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
Tiết 1: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( T1)
I.Mục tiêu:
-HS nêu được các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học ... rả lời.
-HS TB nhắc lại.
-Nhóm đôi làm việc.
-Trả lời.
-Chỉ trên hình vẽ một số khớp xương..
Nhắc lại
Làm VBT 
Chiều	Đ/c Vuốt dạy
_____________________________________________________________________
CHIỀU	 TIẾNG VIỆT
Ôn Tập làm văn: Chào hỏi- Tự giới thiệu
I.Mục tiêu:
Rèn cách chào hỏivà tự giới thiệu, có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn,
-Rèn kĩ năng nghe và nói, viết. Biết viết bản tự thuật ngắn
-Có thói quen chào hỏi mọi người khi gặp mặt,Tự giới thiệu khi cần thiết, Mạnh dạn trước đông người.
II.Đồ dùng:
-Bảng phụ ghi bài tập 3
III. Hoạt động dạy – học:
1.Giới thiệu:1’
2.HD làm bài tập –30’
Bài 1: Thực hành
+Em chào cụ già hàng xóm khi em gặp cụ ở ngoài đường.
+ Em chào bố mẹ khi em đi học về.
+ Chào em bé khi em đi mẫu giáo về.
-YC lời chào thể hiện: lời nói nhẹ nhàng, nét mặt vui vẻ, tỏ ra là người lịch sự có văn hoá.
-Với người lớn tuổi thường thêm tiếng ạ ở cuối câu lời chào thể hiện sự lễ phép.
Bài 2: Viết bản tự thuật
3.Củng cố –Dặn dò: 4’
-Nhận xét giờ học
-Thực hành chào hỏi và tự giới thiệu
HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi
-2 HS giỏi đóng vai
-Nhận xét và đánh giá
-Đọc YC viết bài vào vở
-Vài HS đọc lại
-Nhận xét
__________________________________________________
TIẾT 2: 	TỰ HỌC
I.Mục tiêu: 
 -Giúp học sinh hoàn thành bài học,bài tập buổi sáng.
 -Củng cố , khắc sâu kiến thức Toán + Tiếng Việt. 
 -Giáo dục ý thức tự học.
II.Chuẩn bị: -Một số bài tập. 
III.Hoạt động dạy học:
*HĐ1 : 5’-Kiểm tra tình hình học bài,làm bài tập buổi sáng.
*HĐ2: 2’- Chia nhóm tự học.
*HĐ3: 20’- Hướng dẫn tự học.
-Nêu yêu cầu.
-Giúp học sinh yếu.
-Chữa bài,củng cố kiến thức.
*HĐ4: 13’-Củng cố, khắc sâu kiến thức.
-Giao bài cho HS giỏi môn Toán + Tiếng Việt.
-Giải đáp thắc mắc,chốt kết quả đúng.
-Tự kiểm tra
-Báo cáo cụ thể
-Tự học bài , làm bài tập,hoàn thành baì buổi sáng.
-Suy nghĩ làm bài.
______________________________________________
Tiết 3 	 Hoạt động tập thể 
TOÁN 
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
-Phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Nêu tên gọi của các thành phần trong phép cộng và phép trừ. Giải toán có lời văn, mối quan hệ giữa dm và cm.
-Củng cố kiến thức về số, phép cộng, trừ, thực hiện thành thạo các phép tính có kèm đơn vị dm, cm.
-Chủ động, tự tin, hứng thú học tập.
II. Hoạt động dạy – học:
A.Kiểm tra:
Bài 1 ( 10)
B.Bài mới:
1.Giới thiệu:
2.HD làm bài tập
Bài 1(11 )
-Biết phân tích một số thành tổng các số tròn chục và đơn vị
Bài 2(11 )
-Dùng bảng phụ HD
-Biết làm tính cộng để tìm tổng, làm tính trừ để tìm hiệu.
Bài 3(11 )
-YC phân biệt phép tính trong quá trình thực hiện để khỏi nhầm lẫn.
-KQ: 78, 54, 52, 64, 40.
Bài 4(11 )
-YC phân tích đề, ghi tóm tắt cân đối, đẹp
-Lựa chọn phép tính, ghi vào vở
Bài 5(11 )
-Nắm chắc mối quan hệ giữa cm và dm
Củng cố –Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Ôn những phép tính có tổng bằng 10
-H làm bài
-Nhận xét
-Đọc bài mẫu
-Thực hành trên bảng lớp và nháp, kiểm tra kết quả và sửa chữa.
-H thực hành
-Nêu kết quả
-chữa bài
-Nêu nhận xét
- Thực hành
-Hoạt động nhóm đôi tìm hiểu đề bài
-Trình bày vào vở
-H giỏi chữa bài
-Đọc lại
TẬP LÀM VĂN
TIẾNG VIỆT+
Luyện đọc
I.Mục tiêu:
-Luyện đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, bước đầu tập đọc phân vai.
-Thông qua việc đọc khắc sâu nội dung bài để vận dụng vào việc học tập và sinh hoạt của bản thân có kết quả cao.
-Chăm đọc sách, truyện
II.Hoạt động trên lớp:
1.Tổ chức rèn đọc: 20'
Bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim
-Đọc từng đoạn
-Đọc phân vai
Bài : Tự thuật
-Đọc cả bài
2.Thảo luận nội dung và trả lời câu hỏi: 10'
-Thảo luận nhóm đôi
-Thi trả lời trước lớp
3.Củng cố –Dặn dò: 3'
-Nhận xét giờ học
-HS đọc từng đoạn
-Cả lớp lắng nghe nhận xét, rút kinh nghiệm
-HS giỏi đọc phân vai
-Nhận xét
-Nhóm đôi thảo luận câu hỏi : 
4( 5) , 3( 7)
HS trả lời
-Nhận xét, bổ sung
________________________________________________
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Trò chơi học sinh yêu thích 
I.Mục tiêu:
-HS được chơi những trò chơi mình thích
-Giáo dục tính tập thể, đoàn kết, mạnh dạn trước đông người.
-Tăng niềm vui khi đến trường, HS thêm yêu trường lớp, bạn bè
III.Hoạt động trên lớp:
1.Tổ chức chơi: 10'
-YC học sinh kể những trò chơi yêu thích
-Chia thành 3 nhóm theo sở thích
-Chú ý đảm bảo an toàn khi chơi
2.Thi biểu diễn: 20'
-HS chọn những tiết mục: Hát múa, kể chuyện thể hiện trước lớp
-Nhận xét chung
3.Củng cố –Dặn dò:2'
-Nhận xét giờ học
-HS kể
-Chọn một số trò chơi phù hợp
-Nhận nhóm chơi
-Chọn tiết mục biểu diễn
-Thực hành
-Nhận xét và bình chọn
________________________________________________
TOÁN +
Luyện tập
I.Mục tiêu:
-Củng cố về viết số, đọc số, đặt tính và tính nhẩm
-Luyện cách trình bày sạch đẹp
-Tự tin, độc lập làm việc
II.Hoạt động trên lớp:
1.Hãy nêu cách đọc và viết các số sau:
a.Đọc số:25, 36, 95, 100.
b.Viết số:
Hai mươi sáu
Ba mươi chín
Năm mươi nhăm
Bảy mươi lăm
2.Đặt tính rồi tính kết quả
24 + 52 76 – 46 39 + 20
42 – 20 78 – 37 85 – 35
3.Tính
31 + 15 – 24 72 – 22 – 10
43 + 24 – 37 65 –13 – 21
56 + 20 – 45 96 – 72 – 13
HD học sinh biết làm bước tính trunggian. 
4.Sân trường có 15 cây bàng và 13 cây phượng.Hỏi sân trường có tất cả bao nhiêu cây bàng và phượng?
-HD ghi tóm tắt, xác định dạng toán
-Trình bày vào vở
-Chấm bài -nhận xét
Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Phân biệt cách đọc và viết sốI 
-HS nêu miệng
-Viết bảng con
-Nêu cách đặt tính
-HS trình bày trên bảng lớp và vở
-Chữa bài
-Thực hành tính bước tính trung gian
--Hoạt động nhóm đôi tìm hiểu đề bài, xác định dạng toán
-Trình bày vào vở
-HS giỏi chữa bài
___________________________________________
TIẾNG VIỆT +
Luyện viết: Ngày hôm qua đâu rồi?
I.Mục tiêu:
-Viết 2 khổ thơ đầu bài : Ngày hôm qua đâu rồi?
-Luyện viết đúng, đẹp. Phân biệt các tiếng khó: ngoài, cành, toả hương
-Biết trình bày khổ thơ cân đối.
II.Hoạt động trên lớp:
1.Tổ chức viết chính tả: 25'
-GV đọc đoạn viết.
-Khổ thơ 2 cho biết gì?
-Đoạn viết có mấy khổ thơ? Khi viết trình bày thế nào?
-Luyện viết chữ khó.
-GV đọc học từng dòng thơ cho H viết.
-Chấm bài, nhận xét..
2. Bài tập: 7'
Điền vào chỗ chấm cho thích hợp: l/n
-ắng nghe ước óng
-chắc ịch quyển ịch
3. Củng cố-Dặn dò: 3'
-Nhận xét giờ họcI 
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc lại.
-HS trả lời.
-Tìm và luyện viết.
-Viết bài vào vở.
-HS 1 làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở.
-Chữa bài đọc lại.
_________________________________________________
TIẾT:THỦ CÔNG
Gấp tên lửa( tiết 1)
I.Mục tiêu:
-HS biết gấp tên lửa.
-Rèn kĩ năng gấp tên lửa theo qui trình.
-HS hứng thú và yêu thích môn gấp hình.
II.Đồ dùng:
-Môn tên lửa, qui trình gấp .
III.Hoạt động dạy – học:
 A.Kiểm tra:5'
Đồ dùng của HS
 B.Bài mới: 30'
1.Giới thiệu:(1') Chương trình, đặc điểm phân môn thủ công.
2.HD quan sát và nhận xét: 10'
-Hình dáng, màu sắc.
-So sánh phần đầu với phần thân của tên lửa.
-Giấy dùng để gấp: HCN
-Gồm 5 bước gấp.
3.Hướng dẫn mẫu: 15'
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân, chú ý các đường gấp phải miết phẳng.
Bước 2: 
- Tạo tên lửa và sử dụng.
- Bẻ nếp gấp sang ngang.
C.Củng cố –Dặn dò:4'
-Nhận xét giờ học.
-Tập gấp tên lửa.
-Chuẩn bị giấy cho giờ sau.
-Đặt giấy thủ công lên bàn
-Lắng nghe
-Quan sát tên lửa mẫu.
-Trả lời.
-Nêu nhận xét.
-Quan sát và nêu hình dạng của tờ giấy dùng để gấp.
-Đọc các bước.
-Quan sát cách làm
-2 HS giỏi thao tác trước lớp, cả lớp quan sát bạn thực hành.
_________________________________________-
THỦ CÔNG +
Luyện gấp tên lửa
I.Mục tiêu:
-H luyện gấp tên lửa theo qui trình
-Rèn kĩ năng gấp tên lửa, các nếp gấp phẳng, đẹp
-Rèn tính cẩn thận , tập lao động kĩ thuật
II.Đồ dùng:
-Tên lửa mẫu, qui trình gấp tên lửa
III.Hoạt động dạy và học:
A.Kiểm tra:
Đồ dùng của H
B.Bài mới:
1.Giới thiệu: Luyện gấp tên lửa
2.Tổ chức gấp tên lửa
-Nhắc lại qui trình gấp
-HD làm việc cá nhân
-Trưng bày kết quả
Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Tập gấp lại cho thành thạoI 
-Chuẩn bị giấy thủ công
-Nhắc lại các bước 
-Thực hành gấp tên lửa
-Trưng bày kết quả
-Tổ trưởng các tổ đánh giá kết quả
-Công bố KQ
A.Kiểm tra 
-Đọc bài : Phần thưởng
-Em học tập bạn Na điều gì?
B. Bài mới:
1.Giới thiệu: Dùng bức tranh của SGK; Mọi vật mọi người đều làm việc tuy vất vả mà sao ai cũng vui? Chúng ta cùng tìm hiểu xem
2.Luyện đọc:
-G đọc mẫu:
-Đọc từng câu + giải nghĩa từ
-Luyện đọc từ khó
-HD tìm hiểu từ mới: Đặt câu
-HD đọc câu dài: Dùng bảng phụ
-Đọc từng đoạn
HD chia 2 đoạn
3.Tìm hiểu bài:
Câu 1( 16)
-Nêu được việc làm của các con vật được nói ở trong bài
-Kể thêm những con vật mà em biết
 Câu 2 ( 16)
-Em thấy bố mẹ và những người ở xung quanh em làm những việc gì?
-Khi làm xong một việc em thấy có vui không?( Làm bài tập, công việc mẹ hoặc bà giao)
Câu 3
-HD đặt câu với từ : rực rỡ, tưng bừng
+Ngày khai giảng , sân trường rực rỡ cờ hoa.
+ Mọi người tưng bừng đón chào năm mới.
-Bài văn giúp em hiểu điều gì?( Mọi vật , mọi người đều làm việc)
4.Luyện đọc lại:
Củng cố –dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Chăm học, chăm làm sẽ có nhiều niềm vui.
-3 H đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
-H theo dõi
-H giỏi đọc lại, cả lớp theo dõi
-H đọc nối tiếp câu
-Tìm và luyện đọc từ khó
-H giỏi đặt câu
-Nhận xét
-H luyện đọc theo đoạn
-Vài nhóm đọc, cả lớp nhận xét 
-H nêu
-H kể thêm những con vật và việc làm của nó
-H kể
-H nêu cảm xúc của mình
-H giỏi đặt câu, H trung bình nhắc lại
-H nêu suy nghĩ của mình
-Bổ sung
-Đọc lại nội dung chính của bài.
-3 H thi đọc cả bài
-Nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt nhất.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Ôn một số bài múa tập thể
I.Mục tiêu:
-Ôn lại các bài múa tập thể đã học ở lớp 1
-Thuộc lời các bài hát: Bông hồng tặng cô, Ai trồng cây, Quê hương em và những động tác múa cơ bản của mỗi bài.
-Thái độ vui vẻ, tôn trọng kỉ luật.
II.Hoạt động trên lớp:
1.Ôn lại lời từng bài hát
-Tổ chứcôn tập có hình thức thi đua giữa các tổ
2.Tập các động tác múa cơ bản của từng bài.
-1 nhóm H làm mẫu, cả lớp thực hiện sau.
Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-H ôn các bài hát
-Các tổ thi đua hát thuộc lời, đúng giai điệu
-H thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 nam 2011.doc