Giáo án lớp 2 - Năm hoc 2011 - 2012 - Tuần 4

Giáo án lớp 2 - Năm hoc 2011 - 2012 - Tuần 4

 I. NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN VỪA QUA:

 Nề nếp: Đi học đầy đủ đúng giờ. Có đủ SGK và đồ dùng học tập. Vệ sinh, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng Trường lớp vệ sinh sạch sẽ. Bàn ghế ngay ngắn.

Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn nhanh nhẹn.

 Tồn tại: Một số em con chưa chú ý trong việc chuẩn bị sách vở và đồ dùng.

 Chữ viết một số em còn xấu.

 II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI

 Thực hiện chương trình tuần 4. Tiếp tục kiểm tra sách vở và đồ dùng của học sinh.

 Thực hiện dạy học 2 buổi / ngày nghiêm túc có vở ghi đầy đủ.

 Tăng cường hưỡng dẫn cho các em viết còn yếu và đọc còn chậm .

 Lao động vệ sinh khu vực lớp học và khu vực đã được phân công.

 Rèn luyện nề nếp ra vào lớp cho học sinh.Vệ sinh cá nhân và lớp học sạch sẽ.

 Tiến hành thu các loại quỹ đã đực phụ huynh tự nguyện đóng góp.

 

doc 19 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 965Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 2 - Năm hoc 2011 - 2012 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2011
CHÀO CỜ:
 I. NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN VỪA QUA:
 Nề nếp: Đi học đầy đủ đúng giờ. Có đủ SGK và đồ dùng học tập. Vệ sinh, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng Trường lớp vệ sinh sạch sẽ. Bàn ghế ngay ngắn.
Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn nhanh nhẹn.
 Tồn tại: Một số em con chưa chú ý trong việc chuẩn bị sách vở và đồ dùng.
 Chữ viết một số em còn xấu.
 II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
 Thực hiện chương trình tuần 4. Tiếp tục kiểm tra sách vở và đồ dùng của học sinh. 
 Thực hiện dạy học 2 buổi / ngày nghiêm túc có vở ghi đầy đủ.
 Tăng cường hưỡng dẫn cho các em viết còn yếu và đọc còn chậm .
 Lao động vệ sinh khu vực lớp học và khu vực đã được phân công.
 Rèn luyện nề nếp ra vào lớp cho học sinh.Vệ sinh cá nhân và lớp học sạch sẽ.
 Tiến hành thu các loại quỹ đã đực phụ huynh tự nguyện đóng góp.
TOÁN	29 + 5
I.MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. Biết số hạng, tổng.
 - Biết nối các điểm cho sẵn thành hình vuông. Biết giải bài toán bằng 1 phép tính cộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Que tính. Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:
* Nhận xét và cho điểm HS.
2.Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Phép cộng 29+5:
Bước 1: Giới thiệu
Nêu bài toán: SGK
-Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
Bước 2: Đi tìm kết quả
-GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- GV lựa chọn cách phù hợp nhất giới thiệu với HS.
Bước 3: Đặt tính rồi tính:
- GV nhận xét
2.3.Luyện tập- thực hành:
Bài 1:(Cột 1,2,3) Tính
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2a,b (HS khá giỏi làm cả)
- Muốn tính tổng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS nêu cách cộng
Bài 3:
 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Muốn nối hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS gọi tên 2 hình vuông vừa vẽ .
3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học.
- Luyện tập thêm về phép cộng dạng 29+5.
 Làm bài 3sgk
-Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép cộng 29+5
-HS thao tác trên que tính và đưa ra kết quả: 34 que tính
- HS nêu cách tính của mình.
- Đọc : 29 + 5 = 34
- Gọi 1HS bất kỳ lên bảng đặt tính và nêu lại cách làm của mình. 
- 1 số em nhắc lại 	
-HS làm bài. Sau đó, 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để liểm tra bài lẫn nhau.
- Kq: 64; 81; 72; 80; 95; 74.
-HS đọc đề bài.
-Lấy các số hạng cộng với nhau.
- Làm bài vào giấy nháp, nêu kq: 65; 26; 77
- 1 số em nêu.
-Nối 4 điểm.
-Thực hành nối.
-Hình vuông ABCD, hình vuông MNPQ.
TẬP ĐỌC: BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I. MUC TIÊU:
 - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả lời được các CH trong SGK)
 - KNS: Kiểm soát cảm xúc. Thể hiện sự cảm thông. Tìm kiếm sự hỗ trợ. Tư duy phê phán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra bài cũ: 
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu:
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu:
Luyện đọc đoạn trước lớp
-Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng đúng.
+Khi Hà đến trường,/ mấy bạn gái cùng lớp reo lên://” ái chà chà!// Bím tóc đẹp quá!”//
+Vì vậy,/ mỗi lần cậu kéo bím tóc,// cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng/ ngã phịch xuống đất,//
Luyện đọc đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
Lớp đồng thanh.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Các bạn khen Hà thế nào?
- Vì sao Hà khóc?
-Em nghĩ như thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn?
- Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?
-Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay?
- Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
4. Luyện đọc lại
-Yêu cầu các nhóm phân vai thi đọc toàn truyện.
C. Củng cố, dặn dò:
-Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê , điểm nào đáng khen?
-Dặn dò học sinh tập đọc thêm ở nhà để chuẩn bị học tiết kể chuyện.
- Đọc thuộc lòng bài: Gọi bạn
-Theo dõi và đọc thầm theo.
-Nối tiếp nối nhau đọc từng câu kết hợp luyện đọc đúng các từ : loạng choạng, ngượng nghịu, ngã phịch xuống đất....
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp nêu nghĩa từ :Tết, bím tóc đuôi sam, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
-Từng học sinh trong nhóm đọc .
-Các nhóm thi đọc .
-Lớp đồng thanh đoạn 1,2..
-1 học sinh đọc toàn bài.
-Các bạn gái khen Hà có bím tóc rất đẹp.
- Vì Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm cho Hà bị ngã.Sau đó, Tuấn vẫn còn .....
-Tuấn không biết cách chơi với bạn
-Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp.
-Vì nghe thầy khen, Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp, trở nên tự tin, không buồn vì sự trêu chọc của Tuấn nữa.
-Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn.
-Các nhóm tự phân các vai: Người dẫn chuyện, mấy bạn gái, Tuấn, thầy giáo, Hà.
-Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
-Đáng chê vì đùa nghịch quá trớn, làm bạn gái phát khóc. Đáng khen vì khi bị thầy giáo phê bình đã nhận ra lỗi lầm của mình và chân thành xin lỗi bạn.
Buổi 2:
LUYỆN TOÁN	29 + 5
I.MỤC TIÊU:
 - Thực hiện phép cộng có nhớ dạng 29 + 5. Biết số hạng, tổng.
 - Nối các điểm cho sẵn thành hình vuông. Giải bài toán bằng 1 phép tính cộng.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2.3.Luyện tập- thực hành:
Bài 1:(Cột 1,2,3 KG làm cả)
 Tính
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2a,b (HS khá giỏi làm cả)
- Muốn tính tổng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS nêu cách cộng
Bài 3:
 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
Tìm hiểu và tóm tắt bài toán.
Buổi sáng bán : 19 áo
Buổi chiều bán : 8 áo
Cả hai buổi bán ....áo?
Chấm bài và nhận xét.
Bài 4:
Muốn nối hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS gọi tên 2 hình vuông vừa vẽ .
3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học.
- Luyện tập thêm về phép cộng dạng 29+5.
-HS làm bài. Sau đó, 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để liểm tra bài lẫn nhau.
- Kq: 82; 94; 38; 75; 56; 23; 47; 61; 48; 90.
-HS đọc đề bài.
-Lấy các số hạng cộng với nhau.
- Làm bài vào vở, nêu kq: 37; 58; 85.
- 1 số em nêu.
Đọc đề bài.
Làm vào vở, 1 em leen bảng làm.
 Bài giải:
 Cả hai buổi bán được là:
 19 + 8 = 27 ( áo)
 Đáp số : 27 áo.
-Nối 4 điểm.
-Thực hành nối.
-Hình vuông ABCD.
KỂ CHUYỆN: BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
.MỤC TIÊU:
 - Dựa theo tranh, kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện, bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời của mình. 
 - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện
 - HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -2 tranh minh hoạ trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn kể chuyện. 
a, Kể lại đoạn 1,2 theo tranh.	
-Treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm. 
- Gọi HS nhận xét sau mỗi lần kể. 
b.Kể lại đoạn 3.
-Kể bằng lời của em nghĩa là như thế nào?
-Yêu cầu HS kể trước lớp. 
C, Phân các vai dựng lại câu chuyện (HS khá giỏi)
- GV theo dõi, nhận xét
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
Kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ . 
-Kể lại chuyện trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi kể đoạn 1, 2.
- 2 HS đọc yêu cầu 2 trong SGK.
-Kể bằng từ ngữ của mình, không kể y nguyên sách.
- 1 số em kể trước lớp.
-HS theo dõi bạn kể và nhận xét.
-4HS KG kể lại câu chuyện theo 4 vai.
Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2011
TOÁN: 	 49 + 25	
I.MỤC TIÊU: 
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
 - Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Que tính
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu phép cộng 49+25.
Bước 1: Giới thiệu bài toán.
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính 	
ta làm thế nào?
Bước 2: Đi tìm kết quả:
-GV choHS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- GV chọn cách tính phù hợp giới thiệu với HS
Bước 3: Đặt tính rồi tính:
-Gọi HS khác nhận xét, nhắc lại cách làm đúng.
3.Thực hành:
Bài 1(Cột 1,2,3)KG làm cả
Bài 3
- Củng cố giải toán bằng 1 phép cộng.
Bài 2(HS khá giỏi)
-Bài toán yêu cầu làm gì?
-Để tìm được tổng ta làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dò:
* GV nhận xét và tổng kết tiết học.
- Đặt tính rồi tính 35 + 29 ; 42 + 39
-Nghe và phân tích đề bài.
-Thực hiện phép cộng 49+25.
-HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 74 que tính.
-HS nêu cách tính. 
- 1 HS nêu cách đặt tính. Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, sau đó trình bày cách tính như SGK.
- Cả lớp thực hiện vào b/c. 1 số em nêu cách tính và kq: 61; 93; 72; 67; 36; 93.
-HS đọc đề bài.
- 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở.
 Bài giải 
 Hai lớp có tất cả số học sinh là 
 29+25=54( học sinh)
 Đáp số: 54 học sinh	
-Tìm tổng của các phép cộng.
- Cộng các số với nhau.
- Thực hiện vào giấy nháp và nêu kq. 
 47; 43; 76; 88.
- HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng.
CHÍNH TẢ: ( Tập chép) BÍM TÓC ĐUÔI SAM.
I. MUC TIÊU:
- Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được các BT.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép nội dung các bài tập chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét.
B.Dạy-học bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn chép
b.Hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn cần chép.
+Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai?
c. Hướng dẫn học sinh nhận xét
-Bài chính tả có những dấu câu gì?
d. Hướng dẫn viết từ khó
g. Chép bài
3.Chấm, chữa bài
-Chấm một số bài của học sinh, nêu nhận xét.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2:
Bài 3
-Giáo viên đọc yêu cầu bài tập 3a
C.Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai của mình
- HS viết: Cây gỗ, gây gổ, màu mỡ.
-1 học sinh đọc.
- Cuộc trò chuyện giữa thầy giáo với Hà.
- Có dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm.
-Học sinh viết vào bảng con: xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt, ngước.
-Học sinh chép bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu .
-2 Học sinh làm BP, cả lớp làm vở
Kq:Yên ổn, ... C: 
Mẫu chữ cái viết hoa đặt trong khung chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét.
B.Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa
a, Quan sát và nhận xét chữ C
-Đính khung chữ hoa C lên bảng.
-Chữ cái C hoa cao, rộng mấy đơn vị chữ?
-Chữ C hoa được viết bởi mấy nét?
-GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
b, Hướng dẫn học sinh viết bảng.
-Yêu cầu học sinh viết vào không trung chữ C hoa sau đó viết vào bảng con ( 2,3 lượt)
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng
-Yêu cầu học sinh đọc cụm từ ứng dụng.
-Chia bùi sẻ ngọt có nghĩa là gì?
b.Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Chia ngọt sẻ bùi gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
-Những chữ nào cao 1 đơn vị?
-Những chữ nào cao 1 đơn vị rưỡi?
-Những chữ còn lại chỉ cao mấy đơn vị ?
-Yêu cầu học sinh quan sát và nêu vị trí các dấu thanh.
c, Viết bảng
-Yêu cầu học sinh viết chữ Chia vào bảng con 
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
5. Chấm, chữa bài
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết tiếp trong vở tập viết.
- HS viết vào bảng con chữ B, chữ Bạn.
-Quan sát chữ C hoa.
-Cao 5 li, rộng 5 li
-Viết bằng 1 nét liền.
-Học sinh viết vào không trung chữ C hoa. Sau đó viết vào b/c.
-Đọc: Chia ngọt sẻ bùi.
-Nghĩa là yêu thương đùm bọc lẫn nhau, ....
-Gồm 4 chữ là: Chia, ngọt, sẻ, bùi.
-Chữ i,a,o,s,e,u, i.
-Chữ t
-Cao 2,5 đơn vị. Đó là C,h,g,b.
-Dấu nặng dưới chữ o, dấu hỏi trên đầu chữ e, dấu huyền trên đầu chữ u.
-Viết bảng.
-Tập viết vào vở.
Thứ sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2011
TOÁN:	 28 + 5
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong PV 100, dạng 28 + 5.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết giải bài toán bằng 1 phép tính cộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Que tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra bài cũ
* Nhận xét.
2.Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Phép cộng 28+5
- GV nêu bài toán SGK.
- Để biết được có bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào?
- GV trình bày cách tính khoa học nhất.
- Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính.
2.3.Luyện tập- thực hành.
Bài 1: (cột 1,2,3) Tính
Bài 3
Gà: 18 con.
Vịt: 5 con.
Cả gà và vịt ... con?
Củng cố giải toán bằng phép tính cộng.
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng dài 5 cm.
Bài 2 (HS khá giỏi)
Hướng dẫn HS nhẩm để tìm được kết quả trước sau đó nối phép tính với số ghi trên kết quả của phép tính đó.
C. Củng cố - dặn dò: Bài sau: 38 + 25	
- Làm bài 4
-Nghe và phân tích đề toán.
-Thực hiện phép cộng 28+5.
-Thao tác trên que tính tìm kết quả 33.
Vậy 28+5=33.
-Viết 28 rồi viết 5 thẳng cột với 8 ở hàng đơn vị viết dấu +, kẻ vạch ngang 
- Tính: 8 + 5 bằng 13 viết 3 thẳng cột với 8 và 5 nhớ 1, 2 cộng 1 bằng 3 viết 3 thẳng cột với 2
- Thực hiện vào b/c, nêu cách tính và kq: 
 21; 42; 63; 47; 81; 23.
-1 HS đọc đề bài.
- 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Cả gà và vịt có: 18 + 5 = 23 (con)
Đáp số: 23 con.
- 1HS đọc đề. Cả lớp thực hành vẽ trên giấy
- 1 số em nêu cách vẽ.
-HS làm bài
-1 HS đọc kết quả.
- 1 HS nêu cách dặt tính và thực hiện phép tính 28+5.
 LUYỆN TOÁN:	 28 + 5
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép cộng có nhớ trong PV 100, dạng 28 + 5.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết giải bài toán bằng 1 phép tính cộng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. .Luyện tập.
Bài 1: (cột 1,2,3, KG làm cả) Tính
Bài 2: Nối kết quả với phép tính đúng:
Tổ chức thành hai nhóm thành trò chơi
Bài 3
Bò : 18 con.
Trâu : 7 con.
Cả trâu và bò ... con?
Củng cố giải toán bằng phép tính cộng.
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng dài 6 cm.
C. Củng cố - dặn dò: Bài sau: 38 + 25	
- Thực hiện vào b/c, nêu cách tính và kq: 
 31; 22; 73; 44; 35; 80; 96; 57; 48; 55.
Địa diện hai nhóm chơi.
Nhận xét đội thắng,thua.
-1 HS đọc đề bài.
- 1 em làm BP, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Cả trâu và bò có: 18 + 7 = 25 (con)
Đáp số: 25 con.
- 1HS đọc đề. Cả lớp thực hành vẽ trên giấy
- 1 số em nêu cách vẽ.
TẬP LÀM VĂN : 	 	CẢM ƠN - XIN LỖI.
I. MỤC TIÊU:
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tính huống giao tiếp đơn giản.
- Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi.
- HS khá giỏi làm được BT 4.
- KNS: Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
 Tự nhận thức về bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Tranh minh hoạ bài tập 3 trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 em lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
-Nhận xét.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài1 (Miệng)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đóng vai theo mỗi yêu cầu của bài
-Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa?
-Nhận xét, khen ngợi .
+Khi nói lời cảm ơn chúng ta phải tỏ thái độ ntn? 
- Tương tự học sinh tiếp tục đóng vai để nói lời cảm ơn với các tình huống còn lại
Bài 2-Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu.
-Em nói thế nào khi lỡ bước giẫm vào chân bạn.
-Em mải chơi quên làm việc mẹ đã dặn.
-Em đùa nghịch, va phải một cụ già.
+ Khi nói lời xin lỗi cần có thái độ thành khẩn.
Bài3 : Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Treo tranh 1 và hỏi tranh vẽ gì?
-Khi được nhận quà, bạn nhỏ phải nói gì?
* Nhận xét.
-Treo tranh 2 và hỏi tranh vẽ gì?
-Khi lỡ làm vỡ lọ hoa, cậu bé phải nói gì?
Bài 4(HS khá giỏi)
-Yêu cầu học sinh tự viết vào vở bài đã nói của mình về 1 trong 2 bức tranh.
C. Củng cố, dặn dò:Nhận xét giờ học.
-Dặn dò học sinh nhớ thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày.
Kể lại câu chuyện Gọi bạn theo tranh .
-Đọc yêu cầu.
- 2 HS lên đóng vai
HS1:Bạn có áo mưa, HS2:Không có áo mưa
-Cảm ơn bạn!/ Cảm ơn bạn nhé!/ Mình cảm ơn bạn nhiều!/ Bạn thật tốt, ...
- ...lịch sự, chân thành, nói lời cảm ơn với người lớn tuổi phải lễ phép, với bạn bè thân mật...
- HS đóng vai
-Cô giáo cho em mượn quyển sách:
Em cảm ơn cô ạ!/ Em xin cảm ơn cô!
-Em bé nhặt hộ em chiếc bút:
Chị(anh) cảm ơn em!/ 
-Đọc yêu cầu.
-Ôi! Tớ xin lỗi!/ Tớ xin lỗi, tớ không cố ý!/ - Con xin lỗi mẹ, lần sau con không thế nữa.
-Ôi, cháu xin lỗi cụ ạ
-Đọc đề bài.
-Một bạn nhỏ đang được nhận quà của mẹ.
-Bạn phải cảm ơn mẹ.
 -Một cậu bé làm vỡ lọ hoa, cậu bé khoanh tay xin lỗi mẹ.
-Cậu bé phải xin lỗi mẹ.
-HS dùng lời của em kể lại nội dung 2 bức tranh .
-Học sinh viết bài vào vở.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết của mình . Lớp theo dõi, nhận xét.
ATGT: HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG 
 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 
 I: MỤC TIÊU : 
HS biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh bằng (tay, còi , gậy) để điểu khiển xe và người đi lại trên đường . Biết hình dạng, màu sắc , đặc điểm nhóm biển báo cấm .
- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và của biển báo hiệu giao thông
- Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của CSGT.
- Phân biệt ND 3 biến báo cấm. Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT
 - Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo .
 II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A , Kiểm tra:
HS nhắc lại bài học tiết 2
 GV nhận xét 
B, Bài mới : 
Hoạt động 1: Hiệu lệnh của CSGT 
GV cho HS QS nhận biết việc thực hiện theo hiệu lệnh đó NTN? 
 GV làm mẫu từng động tác và giải thích từng tư thế 
HĐ2: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông 
Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm nhận 2 biển báo
GV nhận xét , bổ sung 
Cho HS đọc ghi nhớ 
Hoạt động 3:Chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn ”
GV để các biển báo úp trên bàn cả biển chưa học ( GV quy định thời gian )
Đội chọn nhanh hơn nhiều hơn là đội đó thắng .C , Củng cố , dặn dò : - Thực hiện tốt ATGT
- HS nhắc 
QS theo nhóm
HS theo dõi 
- Đại diện nhóm lên thực hành thử theo CSGT đi thường theo hiệu lệmh của CSGT 
Các nhóm thảo luận về hình dáng và đặc điểm, màu sắc của các biển báo .
- Đại diện các nhóm trình bày 
Các nhóm khác bổ sung 
Chia thành 2 đội 
Chọn biển báo cấm 
SINH HOẠT SINH HOẠT TUẦN 4
I- MỤC TIÊU:
- Phổ biến nội dung các phong trào trong tuần. Rèn HS có tinh thần thi đua.
- Giáo dục HS có tinh thần tập thể.
II- NỘI DUNG:
1. Nhận xét tuần qua
- Nhìn chung mọi nề nếp, hoạt động của lớp tốt.
+ Chất lượng học tập nhìn chung có nhiều chuyển biến, nhiều em tiến bộ
* Trong tuần qua nhiều em dành được nhiều điểm tốt .
+ Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
+ Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
*Tồn tại: - Vở viết của một số em chưa đẹp .
2. Kế hoạch tuần 5:
- Rèn luyện chữ viết .
- Thực hiện việc dạy học 2 buổi/ ngày nghiêm túc.
- Thường xuyên kiểm tra việc học ở nhà của học sinh.
- Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường và liên đội đề ra.
- Thực hiện tốt ATGT.
- Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực.
3. Sinh hoạt văn nghệ
 Thứ 7 ngày 17 tháng 9 năm 2011
PDHSY:
MÔN TOÁN: ÔN TẬP
MỤC TIÊU:
 Luyện thêm cho học các kiến thức còn yếu về dạng: phép cộng có tổng bằng 10, 9 cộng với một số 9 + 5.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Bài 1: Kiểm tra bảng 9 cộng với một số.
Nếu em nào chưa thuộc cho nhẩm ôn lại
Bài 2: Tính nhẩm:
9 + 1= 9 + 5=
8 + 2= 9 + 4=
7 + 3 = 9 + 7=
6 + 4= 9 + 8 =
5 + 5= 9 + 6=
Chữ bài và nhận xét
Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng 9 cộng với một số
HS đọc thuộc từng phép tính. 
- 
Làm vào vở.
1 em lên bảng làm
9 + 1= 10 9 + 5=14
8 + 2= 10 9 + 4=13
7 + 3 = 10 9 + 7=16
6 + 4= 10 9 + 8 =17
5 + 5= 10 9 + 6=15
BDHSG:
MÔN TOÁN: ÔN TẬP
MỤC TIÊU:
 Củng cố và nâng cao các kiến thức đã học về dạng: phép cộng có tổng bằng 10, 9 cộng với một số 9 + 5.
II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
9+...= 10 8+ ...= 10 6 + ...= 10
1 + ...=10 2+ ...= 10 4 + ...=10
10=9+ 1 10 = 2+.... 10 = 4 + .... 
Chữ bài và nhận xét
Bài 2: Tính nhanh (theo mẫu)
6 + 4 + 7 6 + 9 + 1 3 + 7 + 7
=10 + 7 2 + 8 + 5 5 + 5 + 5
= 17 3 + 8 + 2 6 + 4 + 5
Bài 3: Lớp 2A có 35 học sinh, lớp 2B có 38 học sinh. Hỏi cả hai lớp cóa tất cả bao nhiêu học sinh?
Chấm bài và nhận xét.
Dặn dò: Về nhà học thuộc bảng 9 cộng với một số
Làm vào vở.
1 em lên bảng làm
HS làm vào vở
2 em lên bảng làm
Làm vào vở
 Bài giải
 Cả hai lớp có số học sinh là:
 35 + 38 = 73( học sinh)
 Đáp số : 73 học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(6).doc