MÔN: TOÁN
TÊN BÀI :LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về:
- Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100.
- Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ.
2. Kỹ năng: Vẽ đường thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trước.
3. Thái độ: Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị
- GV: Bộ thực hành Toán.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động (1)
2. Bài cũ (3) Đường thẳng
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:
+ Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ.
+ Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C, D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C và D. Trả lời thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
Nhận xét và cho điểm HS.
MÔN: TOÁN TÊN BÀI :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100. Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ. Kỹ năng: Vẽ đường thẳng đi qua 1, 2 điểm cho trước. Thái độ: Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị GV: Bộ thực hành Toán. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động: 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đường thẳng Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: + Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ. + Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C, D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C và D. Trả lời thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau. Nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng: Luyện tập. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1:Phép trừ có nhớ các số trong phạm vi 100. Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả vào Vở bài tập và báo cáo kết quả. Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 5 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng. Yêu cầu nêu rõ cách thực hiện với các phép tính: 74 – 29; 38 – 9; 80 – 23. Nhận xét và cho điểm sau mỗi lầ HS trả lời. v Hoạt động 2: Tìm số bị trừ hoặc số trừ chưa biết trong phép trừ. Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? X trong ý a, b là gì trong phép trừ? Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm ý a, b. 2 HS lên bảng làm bài. Các HS còn lại làm vào Vở bài tập. Gọi HS nhận xét bài bạn. Viết lên bảng đề bài ý c và hỏi: x là gì trong phép trừ trên? Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm bài tiếp. 1 HS làm bài trên bảng. Sau đó cho HS dưới lớp nhận xét. Nhận xét và cho điểm HS. v Hoạt động 3: Vẽ đường thẳng. Bài 4: Yêu cầu HS nêu đề bài ý a. Yêu cầu HS nêu cách vẽ và tự vẽ. Yêu cầu HS nêu yêu cầu ý b. Gọi HS nêu cách vẽ. Yêu cầu HS tự làm bài. Yêu cầu HS nêu tiếp yêu cầu ý c. Yêu cầu HS nối 3 điểm với nhau. Yêu cầu kể tên các đoạn thẳng có trong hình. Mỗi đoạn thẳng đi qua mấy điểm? Yêu cầu HS kéo dài đoạn thẳng về 2 phía để có các đường thẳng. Ta có mấy đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào? 4. Hoạt động nối tiếp (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Luyện tập chung - Làm bài sau đó nối tiếp nhau theo bàn hoặc theo tổ để báo cáo kết quả từng phép tính. Mỗi HS chỉ báo cáo kết quả 1 phép tính. - 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - HS lên bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 con tính. HS dưới lớp làm bài. - Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính. - HS lần lượt trả lời. -Tìm x. - Là số trừ. - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu. 32 – x = 18 20 – x = 2 x = 32 – 18 x = 20 – 2 x = 14 x = 18 - Nhận xét bạn làm bài đúng/sai. - x là số bị trừ. - Ta lấy hiệu cộng với số trừ. X – 17 = 25 X = 25 + 17 X = 42 - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN. . - Vẽ đường thẳng đi qua điểm O. - Đặt thước sao cho mép thước đi qua điểm O, sau đó kẻ một đường thẳng theo mép thước ta được đường thẳng đi qua O. - Vẽ vào Vở bài tập. -. - Vẽ đường thẳng đi qua 2 trong 3 điểm A, B, C. - Thực hiện thao tác nối. - Đoạn AB, BC, CA. - Đi qua 2 điểm. - Thực hành vẽ đường thẳng. - Ta có 3 đường thẳng đó là: đường thẳng AB, đường thẳng BC, đường thẳng CA.
Tài liệu đính kèm: