Giáo án lớp 2 môn học Đạo đức - Chăm làm việc nhà (t1)

Giáo án lớp 2 môn học Đạo đức - Chăm làm việc nhà (t1)

 ĐẠO ĐỨC

CHĂM LÀM VIỆC NHÀ(T1)

I. Mục tiêu:

 - Giúp HS hiểu biểu hiện của chăm chỉ học tập.

 - Những lợi ích của chăm chỉ học tập. Thực hiện các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như: Chuẩn bị đầy đủ các bài tập về nhà, học thuộc bài trước khi đến lớp

 - Đồng tình, noi gương các bạn chăm chỉ học tập.

II. Chuẩn bị:

 - Giấy khổ to, bút viết bảng, bảng phụ, phiếu luyện tập.

III. Các hoạt động:

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 2 môn học Đạo đức - Chăm làm việc nhà (t1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐẠO ĐỨC
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ(T1)
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu biểu hiện của chăm chỉ học tập.
 - Những lợi ích của chăm chỉ học tập. Thực hiện các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như: Chuẩn bị đầy đủ các bài tập về nhà, học thuộc bài trước khi đến lớp
 - Đồng tình, noi gương các bạn chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị:
 - Giấy khổ to, bút viết bảng, bảng phụ, phiếu luyện tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài cũ :
- Đọc ghi nhớ.
3. Bài mới :Giới thiệu: Trực tiếp ghi tên bài
v Hoạt động 1: Xử lý tình huống
- Tình huống: Sáng ngày nghỉ, Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ?
Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Yêu cầu: Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy 
- Tổng kết và đưa ra kết luận dựa vào những ý kiến thảo luận của các nhóm HS.
v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Kết luận: Chăm chỉ học tập sẽ đem nhiều ích lợi cho em như: giúp cho việc học tập đạt được kết quả tốt hơn; em được thầy cô, bạn bè yêu mến; thực hiện tốt quyền được học tập của mình
4. Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu: các HS về nhà xem xét lại việc học tập của cá nhân mình trong thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp.
- Chuẩn bị: Thực hành.
- HS nêu
- Các nhóm HS thảo luận đưa ra cách giải quyết và Chuẩn bị sắm vai.
- Một vài nhóm HS lên diễn vai.
- Dung từ chối các bạn và tiếp tục làm nốt bài tập mẹ giao cho.
- Dung xin phép mẹ để bài tập đến chiều và cho đi chơi với các bạn.
- Dung không cần xin phép mẹ mà bỏ ngay bài tập ấy ở lại, chạy đi chơi với các bạn.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 
- HS các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung 
ĐẠO ĐỨC
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu biểu hiện của chăm chỉ học tập.
 - Những lợi ích của chăm chỉ học tập. Thực hiện các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như: Chuẩn bị đầy đủ các bài tập về nhà, học thuộc bài trước khi đến lớp
 - Đồng tình, noi gương các bạn chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị:
 - Giấy khổ to, bút viết bảng, bảng phụ, phiếu luyện tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài cũ :
- Ơû nhà em tham gia làm những việc gì?
- Bố mẹ tỏ thái độ thế nào về những việc làm của em?
- Đọc ghi nhớ.
3. Bài mới :
Giới thiệu: Trực tiếp ghi tên bài
v Hoạt động 1: Xử lý tình huống
Ÿ Mục tiêu: HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
- Tình huống: Sáng ngày nghỉ, Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ?
Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
Yêu cầu: Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy khổ lớn các biểu hiện của chăm chỉ theo sự hiểu biết của bản thân.
- Tổng hợp, nhận xét các ý kiến của các nhóm HS 
- Tổng kết và đưa ra kết luận dựa vào những ý kiến thảo luận của các nhóm HS.
v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Ÿ Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá về bản thân về việc chăm chỉ học tập.
Tình huống 1: Đã đến giờ học bài nhưng chương trình đang chiếu phim hay. Mẹ giục Lan đi học nhưng Lan còn chần chừ. Bạn Lan nên làm gì bây giờ?
Tình huống 2: Hôm nay Nam bị sốt cao nhưng bạn vẫn nằng nặc đòi mẹ đưa đi học vì sợ không chép được bài. Bạn Nam làm như thế có đúng không?
Tình huống 3: Trống trường đã điểm, nhưng vì hôm nay chưa học thuộc bài nên Tuấn cố tình đến lớp muộn. Em có đồng ý với việc làm của Tuấn không? Vì sao?
Tình huống 4: Mấy hôm nay trời đổ mưa to nhưng Sơn vẫn cố gắng đến lớp đều đặn. Em có đồng tình với Sơn không? Vì sao? 
Kết luận: Chăm chỉ học tập sẽ đem nhiều ích lợi cho em như: giúp cho việc học tập đạt được kết quả tốt hơn; em được thầy cô, bạn bè yêu mến; thực hiện tốt quyền được học tập của mình
4. Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu: các HS về nhà xem xét lại việc học tập của cá nhân mình trong thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp.
- Chuẩn bị: Thực hành.
- HS nêu
- HS trả lời
- Các nhóm HS thảo luận đưa ra cách giải quyết và Chuẩn bị sắm vai.
- Một vài nhóm HS lên diễn vai. HS dưới lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, phân tích các cách ứng xử của các nhóm diễn vai và lựa chọn, tìm ra cách giải quyết phù hợp nhất. HS có thể nêu các cách giải quyết sau:
- Dung từ chối các bạn và tiếp tục làm nốt bài tập mẹ giao cho.
- Dung xin phép mẹ để bài tập đến chiều và cho đi chơi với các bạn.
- Dung không cần xin phép mẹ mà bỏ ngay bài tập ấy ở lại, chạy đi chơi với các bạn.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận, ghi ra giấy các biểu hiện của chăm chỉ học tập. Hình thức: thảo luận vòng tròn, lần lượt các thành viên trong nhóm ghi từng ý kiến của mình vào giấy.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận và dán giấy lên bảng. Chẳng hạn:
- Tự giác học không cần nhắc nhở.
- Luôn hoàn thành các bài tập được giao.
- Luôn học thuộc bài trước khi đến lớp.
- Đi học đúng giờ
- HS các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung xem các ý kiến của các nhóm đã thể hiện đúng các biểu hiện của chăm chỉ học tập chưa.
- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách xử lý các tình huống. Chẳng hạn:
- Lan nên tắt chương trình tivi để đi học bài. Bởi nếu Lan không học bài, mai đến lớp sẽ bị cô giáo phê bình và cho điểm kém.
- Bạn Nam làm như thế chưa đúng. Học tập chăm chỉ không phải là lúc nào cũng đến lớp. Để đảm bảo kết quả học tập, Nam có thể nhờ bạn chép bài hộ.
- Không đồng tình với việc làm của Tuấn vì Tuấn như thế là chưa chăm học. Làm như thế, Tuấn sẽ muộn học.
- Đồng tình với Sơn. Vì có đi học đều, bạn mới luôn tiếp thu bài tốt, mới hiểu và làm được bài.
- Đại diện các nhóm trình bày các phương án giải quyết tình huống.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT1 : ÔN TẬP
I. Mục tiêu
Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
HS đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 45, 50 chữ/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.
Học thuộc lòng bảng chữ cái.
Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về chỉ người, chỉ vật, chỉ con vật, chỉ cây cối.
II. Chuẩn bị:
Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Bài mới : 
Giới thiệu: Trực tiếp ghi tên bài
v 1: Oân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
- Đọc đúng tiếng, đúng từ: 7 điểm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu:1 điểm.
- Đạt tốc độ đọc: 1 điểm.
- Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm.
- Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện lại và kiểm tra trong tiết học sau.
v 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
- Gọi 1 HS khá đọc thuộc.
- Cho điểm HS.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bảng chữ cái.
- Gọi 2 HS đọc lại.
v 3: Oân tập về chỉ người, chỉ vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
 Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3 cho từng nhóm.
- Gọi từng nhóm đọc nội dung từng cột trong bảng từ sau khi đã làm bài xong.
- Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực.
Chuối, xoài, na, mít, nhãn
3. Củng cố – Dặn dò :
- Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc tuần 7 và tuần 8, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Đọc bảng chữ cái, cả lớp theo dõi.
- 3 HS đọc nối tiếp từ đầu đến hết bảng chữ cái.
- 2 HS đọc.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài.
- Đọc yêu cầu.
- 4 nhóm cùng hoạt động, tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào đúng cột.
- 1 nhóm đọc bài làm của nhóm, các nhóm khác bổ sung những từ khác từ của nhóm bạn.	
 Chỉ người
Chỉ đồ vật
Bạn bè, Hùng, bố, mẹ, anh, chị
Bàn, xe đạp, ghế, sách vở
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
Thỏ, mèo, chó, lợn, gà
Chuối, xoài, na, mít, nhãn
MÔN: TẬP ĐỌC
TIẾT 2: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Ôân luyện cách đặt yêu câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
Ôân cách xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
II. Chuẩn bị:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở BT2.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới 
Giới thiệu: Trực tiếp ghi tên bài
v 1: Ôân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Tiến hành tương tư ... ra 5l = ? lít
- làm bài trên bảng. Lớp làm bảng con
- Vận dụng các bảng cộng đã học để làm bài
- Làm bài
- Làm bài
- Số hạng với số hangi làm tính cộng.
- H điền số 
	45 kg , 45 l 
- H làm bài 
 Đáp số: 83 kg 
	D. 4 kg 
	Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2007
MÔN: TẬP ĐỌC – TẬP LÀM VĂN
TIẾT: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
Ôân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Ôn luyện cách tra mục lục sách.
Ôân luyện cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
II. Chuẩn bị:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài mới 
Giới thiệu: Giới thiệu ghi tên bài
v 1: Ôân luyện tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
Chú ý:
- Đọc đúng tiếng, đúng từ: 7 điểm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu:1 điểm.
- Đạt tốc độ đọc: 1 điểm.
- Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm.
- Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho HS về nhà luyện lại và kiểm tra trong tiết học sau.
v 2: Ôn luyện cách tra mục lục sách.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối tiếp.
v 3: Ôân luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Yêu cầu HS đọc tình huống 1.
- Gọi HS nói câu của mình va øbạn nhận xét. GV chỉnh sửa cho HS.
- Cho điểm những HS nói tốt, viết tốt.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà Chuẩn bị tiết 8.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- Dựa theo mục lục ở cuối sách hãy nói tên các bài em đã học trong tuần 8.
- 1 HS đọc, các HS khác theo dõi để đọc tiếp theo bạn đọc trước.
- Đọc đề bài
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Một HS thực hành nói trước lớp.
- VD: Mẹ ơi! Mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam, mẹ nhé!/ Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, xin mời bạn Khánh Linh hát bài Bụi phấn./ Cả lớp mình cùng hát bài Ơn thầy nhé!/ Thưa cô, xin cô nhắc lại cho em câu hỏi với bạn ạ!/
 Trường t iểu học- số 1 TT – ĐăK Tơ
 Khối 2 ĐỀ THI GIỮA KỲ I
 Năm học : 2007 – 2008
 MƠN : TỐN
 Họ và tên:  Lớp..
 A. Phần tự luận :
 1. Viết các số 42, 59, 38, 70 theo thứ tự từ bé đến lớn.
 .
 2. Tính: 6 + 7 + 5 = 8 + 9 + 7 =
 3. Đặt tính rồi tính:
 29 + 9 89 + 9 79 + 3
 4. Điền dấu ( , = ) thích hợp vào chố chấm :
 8 + 5 . 8 + 4 18 + 9 . 19 + 8
. 5. Hoa cao 95 cm , Bình thấp hơn Hoa 3cm . Hỏi Bình cao bao nhiêu xăng – ti – mét ?
 ..
B. Phần trắc nghiệm:
 6. Số liền trước của 10 là: . 11 ; B. 12 ; C . 8 ; D. 9
 7 .Số liến sau của 90 là: A. 92 ; B. 88 ; C. 91 ; 8. Số tròn chục liền sau 70 là: A. 80 B. 69 C. 60 ; D. 71 9 9.Tính tổng cac số hạng 72 và 11: A. 83 ; B. 93 ; C. 82 ; D. 73
10 . Chọn kết quảđúng rồi điền vào chỗ trống rong câu sau: 
 8 dm + 10 dm = ..
 A. 17 đm ; B. 18 dm ; C. 19 dm ; D. 20 dm ;
 11. Chọn kết quả đúng trong câu sau : Tính hiệu khi cho biết. 
 Số bị trừ là 68 số trừ là 18 , Hiệu là: . 
 A. 50 B. 40 C . 51 D. 49 
12. Chọn dãy số đúng và điền vào ơ trống trong câu sau 
 A . 16 ; 21 B. 16; 20 C . 17 ; 20 D . 17 ; 21 
13. Chọn kết quả đúng và điền vào chỗ chấm trong câu sau. 
 8 + 79 = 
 A. 86 B. 88 C . 85 D. 87 
14. Chọn kết quả đúng điền vào chỗ chấm 
 38
 + 6 
 . 
 A. 43 B. 44 C. 45 D. 40 
15. Điền số thích hợp vào ơ trống : 8 + . = 14 
 A. 9 B. 5 C. 6 D. 7 
16. Tính : 58
 +27
 . 
 A. 75 B. 77 C. 87 D. 85 
 17. Tính : 
 16L + 6 L = . 
 A. 22 ; B, 25L ; C. 35 L ; D. 18 L 
18. Hịa cĩ 6 bút chì màu, Lan cĩ nhiều hơn Hịa 2 Bút chì màu. Hỏi Lan cĩ máy bút chì màu.
 Giải
 Số bút chì màu Lan cĩ là:
 A. 8 B. 7
 C. 9 D. 10
19. Chọn kết quả đúng và điền vào chỗ chấm trong câu sau.
 65 + 35 = 
 A. 90 B. 100 C. 99 D. 101 
20 . Xem hình bên và trả lời các câu sau . Chọn câu trả lời đúng 
 A .Cĩ . Hình tam giác
 A. 2 B. 3 
 C. 4 D. 5 
 B. Có hình tứ giác 
 A. 2 B. 4
 C. 5 D. 3 
ĐÁP ÁN CHẤM MƠN TỐN – KHỐI 2
 Mỗi bài làm đúng được : 0,5 đ
 1. 38, 42, 59 , 70 11 . A
 2. 18 ; 24 12 . B
 3. 38, 98 , 92 13 . D
 4. > , < 14 . B
 5. 92 cm 15. C
 6. D 16. D
 7. C 17. A
 8. A 18 .A
 9. A 19 . A
 10 . 18 20. a. D ; b. C
	Thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2007
MÔN : TIẾNG VIỆT
BÀI: KIỂMTRA GIỮA KỲ I ( 2TIẾT )
MÔN: TOÁN
BÀI: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG 1 TỔNG.
I. Mục tiêu:
 - Biết cách tìm số hạng trong một tổng.
 - Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm số hạng trong 1 tổng.
 - Suy nghĩ làm bài tạp dúng nhanh và đẹp. Vạn dụng kiến thức đã học để làm nhũng bài sau.
II. Chuẩn bị:
GV: Các hình vẽ trong phần bài học. Bảng phụ
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2. Bài cũ : Luyện tập chung.
Sửa bài 4.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
- Giới thiệu: Trực tiếp ghi tên bài
v 1: Giới thiệu cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng.
- Treo lên bảng hình vẽ 1 trong phần bài học.
Hỏi: Có tất cả bao nhiêu ô vuông? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông?
- 4 + 6 bằng mấy?
- 6 bằng 10 trừ mấy?
- 6 là ô vuông của phần nào?
- 4 là ô vuông của phần nào?
- Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần nào ?
- Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận.
- Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán. Có tất cả 10 ô vuông. 
- Số ô vuông được chia thành mấy phần , phần thứ nhất được gọi là gì, phần thứ hai dược gọi là gì ?
- Viết lên bảng x + 4 = 10
- Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết.
-Vậy ta có: Số ô vuông chưa biết bằng 10 trừ 4.
- Viết lên bảng x = 10 – 4
- Phần cần tìm có mấy ô vuông?
- Viết lên bảng: x = 6
- Yêu cầu HS đọc bài trên bảng.
Hỏi tương tự để có:
Bước 2: Rút ra kết luận.
v 2: Luyện tập
Bài 1: Tìm X
Gọi HS nêu yêu cầu
- Hướng dẫn HS tự suy nghĩ làm bài
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con
- Nhận xét chốt lại 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi 1 HS lên bảng lớp làm bài vào nháp.
- Nhâïn xét chốt lại 
Bài 3 : Gọi HS đọc bài
- Hướng dẫn HS nêu dự kiện bài toán
- Hướng dẫn HS tự suy nghĩ làm bài
- Goi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở.
- Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò :
- Chốt lại bài
- Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ
 Số gạo cả 2 lần bán là:
45 + 38 = 83 (kg)
 Đáp số: 83 kg.
- Quan sát
- 6 + 4 = 10
- 6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng.
- Có tất cả có 10 vuông, chia thành 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông. Phần thứ hai có 4 ô vuông.
	 	4 + 6 = 10
	 	6 = 10 - 4
- Phần thứ nhất.
- Phần thứ hai.
- HS nhắc lại kết luận.
- Số ô vuông của phàn thứ nhất .
- Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được ô vuông của phần hai.
- Chia làm 2 phần. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. 
- Lấy 10 trừ 4 (vì 10 là tổng số ô vuông trong hình. 4 ô vuông là phần đã biết)
- 6 ô vuông
	x + 4	= 10
	 x 	= 10 – 4
	 x 	= 6
6 + x = 10
 x = 10 – 6
 x = 4
- Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- HS đọc kết luận và ghi nhớ.
- làm bài
- Nhận xét bạn làm bài
- Lớp làm bài vào nháp
- Nhận xét 
 Đáp số: 15 học sinh gái
SINH HOẠT – TUẦN 9
I. Mục tiêu:
 - Tiếp nhận HS , hướng dẫn học sinh củng cố các hoạt động của lớp trong tuần qua, nhằm đưa các hoạt đọng của lớp ngày một tốt hơn.
 - Rèn luyện hcọ sinh có ý thức tự giác trong các giờ học , giờ làm bài tập.
 - Giáo dục học sinh thực hiện tốt các nội quy của nhà trường cũng như của lớp.
II. Các hoạy động dạy học ;
- Nề nếp : thực hiện tốt các nội quy của nhà trường cũng như của lớp, biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập ,trong tuần không có ai vi phạm nội quy của lớp cũng như của nhà trường.
- Học tập ; Đi học đúng giờ các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp, trong các giờ học tập trung xây dựng bài sôi nổi như em : Mai Thịnh, Hà My, Hương Thảo. Quỳnh Như. Giao
_ Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa tự giác trong các giờ học dẫn đến kết quả chưa cao.Cụ thể như em ,Thìn, Aùnh.
- Văn thể mỹ : thưc hiện tương đối tốt , các giờ thể dục đã nhanh chóng dóng xếp hàng và tập các động tác đều ,đẹp . thực hiện được kế hoạch của ban lao động
II. Kế hoạch tới; 
Tiếp tục phát huy những ưu điểm của tuần trước , Thực hiện tốt các nội quy của nhà trường cũng như của lớp. Hưởng ứng tốt dợt phát dộng thi đua chào mừng hai ngày lễ lớn trong tháng. 
- Học tập : Tiếp tục phát huy những ưu điểm của tuần trước thực hiện tốt các nội quy học tập các bài học và bài tập làm đầy đủ trước khi đến lớp , trong các giờ học tập trung nghe giảng xây dựng bài sôi nỏi.Chú ý đến việc luyện chữ viết Và cách trìh bầycác loại vở ghi. Thi đua dành nhiều hoa điểm 10 để dâng lên ngaỳ lễ.
- Văn thể mĩ : Phát huy những ưu điểm của tuần trước các giờ thể dục xếp hàng nhanh tập các động tác đều và đẹp. Duy trì tốt việc sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 - Thực hiện tốt kế hoạch của ban lao động, biết giữ gìn cơ sở vật chất của trường, biết trồng và chăm sóc bồn hoa. Biết bảo vệ nguồn điện và nguồn nước của nhà trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docĐAO ĐUC.doc