-Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vể đẹp của rừng; Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với đối với vẻ đẹp của rừng.
-Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4.
GD hs yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam, có ý thức bảo vệ rừng.
-Tranh về vẻ đẹp của rừng
-HS: SGK
*GV: Gọi HS đọc bài "Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà"
- GV nhận xét bài cũ
- Giới thiệu ghi tên bài-HS nhắc lại tên bài.
- GV đọc cả bài - Lớp đọc thầm theo.
- Chia đoạn: Bài chia 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là hết một đoạn)
+ Đoạn 1: từ đầu . “lúp xúp dưới chân”
+ Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” . “đưa mắt nhìn theo”
+ Đoạn 3: Còn lại- HS dùng bút chì đánh dấu.
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAKTALEY LỚP 2+5 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 8 Thứ Tieát NTĐ 2 Teân baøi daïy NTĐ4 Teân baøi daïy HAI 23- 10 1 Chaøo côø Chaøo côø 2 Toaùn 36 + 15 Taäp ñoïc Kì dieäu röøng xanh 3 Taäp ñoïc Người mẹ hiền Toaùn Soá thaäp phaân baèng nhau 4 Taäp ñoïc Người mẹ hiền ĐLí Daân soá nöôùc ta 5 ÂN ÂN BA 24-10 1 Thể dục Thể dục 2 Chính taû TC: Người mẹ hiền Toaùn So saùnh....soá thaäp phaân 3 Toaùn Luyện tập Chính taû Kì dieäu röøng xanh 4 Đạo đức Chăm làm việc nhà. T2 Đạo đức Chăm làm việc nhà. T2 5 TCT Luyện tập Khoa học Phòng bệnh viêm gan A TƯ 25- 10 1 Taäp ñoïc Bàn tay dịu dàng Toaùn Luyeän taäp 2 LTVC Từ ngữ chỉ hđộng, trạng KC Keå chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc 3 Toaùn Bảng cộng Taäp ñoïc Tröôùc coång trôøi 4 K. C Người mẹ hiền LTVC Môû roäng voán töø: Thieân nhieân 5 TD GV bộ môn dạy TD GV bộ môn dạy NĂM 26 - 10 1 Toaùn Luyện tập TLV Luyeän taäp taû caûnh 2 TLV Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Toaùn Luyeän taäp chung 3 TNXH Ăn, uống sạch sẽ. Lịch sử Xoâ vieát Ngheä -Tónh 4 TCTV Luyện đọc Người mẹ hiền K/ học Gấp thuyền phẳng đáy SÁU 27- 10 1 Toaùn Phép cộng có tổng bằng 100 TLV Luyeän taäp taû caûnh 2 Chính taû N-V: Bàn tay dịu dàng. Toaùn Vieát caùc soá ño ñoä daøi .... 3 Taäp vieát Chữ hoa G. LTVC Luyeän taäp veà töø nhieàu nghóa 4 Thủ công GV bộ môn dạy Kĩ thuật GV bộ môn dạy 5 Mỹ thuật GV bộ môn dạy Mỹ thuật GV bộ môn dạy SHTT NS: 21/10/2017 ND: Thứ hai ngày 23 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 Môn Tên bài Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 5 Toán 36 + 15 Tập đọc KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Làm bài tập 1 (dòng 1), 2 (a, b), 3. - GDHS ham thích học toán. -Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vể đẹp của rừng; Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với đối với vẻ đẹp của rừng. -Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4. GD hs yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam, có ý thức bảo vệ rừng. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: SGK -Tranh về vẻ đẹp của rừng -HS: SGK III. Các hoạt động dạy học HĐ1 *HS: 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con . 53 64 44 33 *GV: Gọi HS đọc bài "Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà" - GV nhận xét bài cũ - Giới thiệu ghi tên bài-HS nhắc lại tên bài. - GV đọc cả bài - Lớp đọc thầm theo. - Chia đoạn: Bài chia 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là hết một đoạn) + Đoạn 1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân” + Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo” + Đoạn 3: Còn lại- HS dùng bút chì đánh dấu. HĐ2 *GV: nhận xét bài cũ. -GV giới thiệu, ghi đề bài. -GV giới thiệu phép cộng 36 + 15 -HD hs tính theo bảng Chục Đơn vị 3 1 6 5 5 1 51 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1 3 cộng 1 bằng 4 thêm 1 bằng 5 viết 5 * Luyện tập: -HS đọc yêu cầu bài 1: -GV hd hs làm *HS: Luyện đọc nối tiếp theo đoạn. HĐ3 *HS: 1hs làm bài trên bảng, lớp làm vở: Tính 45 64 83 82 81 *GV: KTKQ - Hướng dẫn luyện đọc từ, câu khó. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. HĐ4 *GV: nhận xét, hd làm bài 2 *HS: Đọc đoạn trong nhóm HĐ5 *HS: làm bài vào vở: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: a) 36 và 18 b) 24 và 19 c) 35 và 26 54 43 61 *GV: KT kết quả đọc nhóm -Gọi 1 hs đọc toàn bài +Hướng dẫn hs tìm hiểu bài: -Những cây nấm rừng khiến tác giả có liên tưởng gì? Gặp 1 lối đầy nấm khiến tác giả liên tưởng đến một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như 1 lâu đài kiến trúc tân kỳ, tác giả như người khổng lồ lạc vào kinh đô vương quốc của những ngừơi tí hon. Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật thêm đẹp như thế nào? Trở lên lãng mạn thần bí như trang truyện cổ tích. -Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào? Vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như chớp, con chồn sóc với những chùm lông đuôi to vút, con mang vàng ăn cỏ non, chân vàng giẫm trên thảm lá vàng. -Sự xuất hiện của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho rừng? Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của muông thú làm cho cánh rừng trở lên sống động gây nhiều điều bất ngờ, thú vị. * Hãy nêu nội dung bài ? Bài văn nói lên tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. HĐ6 *GV: nhận xét bài 2, hd làm bài 3. Tóm tắt: Bao gạo : 46 kg Bạo ngô : 27 kg Cả 2 bao:.kg ? *HS: Luyện đọc lại đoạn 1, 2 HĐ7 *HS: làm bài vào vở Bài giải: Cả hai bao nặng là: 46 + 27 = 73(kg) Đáp số: 73 kg *GV: KTKQ – Cho các vài cặp HS đọc. Lớp, GV nhận xét. -Củng cố: Nêu nội dung bài đọc ? + GD hs tình yêu quê thiên nhiên và bảo vệ rừng. -Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Trước cổng trời " -GV nhận xét giờ học. HĐ8 *GV: nhận xét chốt ý đúng. -GVHD củng cố: Gọi HS nói cách cộng dạng toán vừa học -Về nhà làm lại bài và chuẩn bị bài “Luyện tập” -Nhận xét tiết học. *HS: Ghi tên bài học vào vở Giáo viên nhận xét chung hai nhóm -------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Môn Tên bài Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 5 Tập đọc NGƯỜI MẸ HIỀN Toán SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu đọc rõ lời nhân vật. - Đọc đúng phát âm, nhắt ngỉ hơi đúng chỗ. - GDHS ham thích đọc bài. -Biết viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi. -Làm bài tập 1, 2. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ trong SGK - HS: SGK - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. - Học sinh: Vở, Sách giáo khoa. *GV: gọi 2 hs đọc bài “Cô giáo lớp em” và trả lời câu hỏi. -GV nhận xét, giới thiệu, ghi đề bài. -GV đọc mẫu, hd cách đọc *HS: lên bảng sửa bài 2 /14 (SGK). III/Các hoạt động dạy học HĐ1 *HS: NT chỉ đạo HS đọc nối tiếp từng câu. *GV: Nhận xét bài cũ. -Giới thiệu ghi tên bài. -Hướng dẫn học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. Ví dụ: 0,9m so với 0,90m ? - Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? 9dm = 90cm 9dm = m ; 90cm = m; 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 0,9m = 0,90m - Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho ? Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ ... chữ số 0. 0,9 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,000 - Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2 - Học sinh nêu lại kết luận (1) 0,9000 = ......... = ............ 8,750000 = ......... = ............ 12,500 = ......... = ............ -HS nêu kết luận (2) HĐ2 *GV: hd đọc từ khó: gánh xiếc, nén nổi,. GV hd đọc câu Ví dụ: Đến lượt Nam/ cố lách ra thì bác bảo vệ vừa tới/ nắm chắt hai chân em:/ “ Câu nào đây?// Trốn học hả?” Nam vùng vẫy.// -Gọi HS đọc lại các câu trên. *HS: Nối tiếp nhau nêu kết luận 1, 2. HĐ3 *HS: đọc nối tiếp từng đoạn *GV: KTKQ – Hướng dẫn học sinh luyện tập +Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. -GV ghi các số thập phân lên bảng HĐ4 *GV: nhận xét, sửa sai cho HS. *HS: Nối tiếp nhau lên bảng làm, lớp làm vở. 7,800 =7,8 64,900 =64,9 3,040=3,04 2001,300=2001,3 35,020= 35,02 HĐ5 *HS: Tiếp tục đọc nối tiếp từng đoạn *GV: KTKQ - Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng. +Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. HĐ6 *GV: nhận xét, sửa sai cho HS *HS: 1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. HĐ7 *HS: đọc trong nhóm. *GV: KTKQ – GV theo dõi, giúp đỡ học sinh. HĐ8 *GV: cho hs các nhóm thi đọc +Củng cố: -1 hs đọc toàn bài -Em có thích bài học này không? *HS: Tiếp tục làm bài. 5,621 ; 17,200 ; 480,590 24,500 ; 80,010 ; 14,678 HĐ9 *HS: Chuẩn bị tiết tiếp theo *GV: KTKQ – Lớp, Nhận xét chốt ý đúng. -Củng cố: Thế nào là số thập phân bằng nhau ? 2 em nêu. -Dặn dò: Về nhà làm lại bài chuẩn bị bài Luyện tập. -GV nhận xét giờ học. Giáo viên nhận xét chung hai nhóm ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Môn, tên bài Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 5 Tập đọc NGƯỜI MẸ HIỀN Địa lí DÂN SỐ NƯỚC TA I/ Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, bước đầu đọc rõ lời nhân vật. - Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. - Trả lời các câu hỏi SGK - GSHS ham thích đọc sách. +Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam. +Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. +Dân số nước ta tăng nhanh. +Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh; gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế. +Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. + GD hs ý thức được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình. II/ Chuẩn bị GV: Tranh minh họa SGK. HS: SGK -GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam -HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học HĐ1 *HS: NT gọi các bạn đọc lại bài *GV: Gọi học sinh trả lời : -Trình bày đặc điểm tự nhiên của nước ta về địa hình, khí hậu, đất đai, rừng, sông ngòi ? -Giáo viên nhận xét. -Giới thiệu ghi tên bài. -HDHSHĐ 1: Dân số +Yêu cầu HS làm việc cả lớp - GV treo bảng số liệu dân số của các nước Đông Nam á lên bảng, gọi một số hs đọc, GV gợi ý hs nhận xét. - Năm 2004, nước ta có dân số là bao nhiêu ? - Nước ta có số dân đông hàng thứ mấy trong các nước Đông Nam á? HĐ2 *GV: nhận xét phần đọc. -GV giới thiệu, ghi đề bài lên bảng. -GV hd tìm hiểu bài: HS đọc thầm bài, trả lời câu hỏi - Giờ ra chơi Nam rủ Minh đi đâu? (Ra phố đi xem xiếc) - Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? (Chui qua lỗ hổng của bức tường) - Các bạn bị bác bảo vệ bắt lại, cô giáo đã làm gì? (cô xin bác và đưa em vào lớp) *HS: Làm việc theo theo nhóm 2 trả lời câu hỏi theo yêu cầu: Dân số nước ta là 82 triệu người. Đứng thứ 3 Đông Nam Á. Là một trong những nước đông dân trên thế giới (diện tích đất lại vào là trung bình) HĐ3 *HS: NT chỉ đạo HS đọc, thảo luận TLCH: - Không làm theo cô giáo thể hiện tác hại như thế nào? (Vừa ... huẩn bị -Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh có kích thước đủ lớn để HS quan sát. -Tranh quy trình bằng gấy gấp cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo bút màu, hồ dán. -Tờ rơi về bệnh HIV/AIDS. III/ Các hoạt động dạy học. *GV: Yêu cầu HS nêu lại quy trình thực hiện gấp, cắt bông hoa năm cánh - 2 em nêu -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu ghi tên bài: -Hướng dẫn học sinh thực hành. -Thao tác gấp cắt, dán để được hình bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. -Cắt tờ giấy hình vuông rồi gấp giấy giống như gấp ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong, mở ra ta được bông hoa 5 cánh. -Gấp tờ giấy hình vuông làm 8 phần bằng nhau, sau đó vẽ và cắt theo đường cong rồi mở ra ta được hoa 4 cánh. -Gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần bằng nhau, sau đó ta cắt theo đường cong rồi mở ra ta được hoa 8 cánh +Giao việc. *HS: 2 em trả lời các câu hỏi: -Nêu những dấu hiệu của bệnh viêm gan A? -Nêu cách phòng tránh bệnh viêm gan A? *HS: Thực hành cách gấp, cắt bông hoa 5 cánh. *GV: KTKQ - Nhận xét, ghi điểm. -Giới thiệu ghi tên bài. -HDHSHĐ 1: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” -GV phát phiếu cho các nhóm thi tìm câu trả lời đúng nhanh nhất là thắng. *GV: KTKQ – Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. *HS: HS làm bài tập theo nhóm. *HS: Tiếp tục thực hành cắt, dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh,... *GV: KTKQ – Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng. -Hướng dẫn học sinh hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm HIV, AIDS -Giao việc *GV: KTKQ – Tiếp tục hướng dẫn HS thực hành. *HS: Thảo luận theo các câu hỏi. -HIV là gì? Là một loại vi rút,khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể bị giảm. -AIDS là gì? Là giai đoạn phát bệnh của người nhiễm HIV. -Tất cả những người bị HIV là dẫn đến AIDS phải không? Hầu hết là như vậy.Hay AIDS là giai đoạn cuối cùng của quá trình nhiễm HIV - HIV lây truyền qua các đường nào ? Qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con lúc mang thai -Ai có thể bị nhiễm HIV? Tất cả mọi người. *HS: Tiếp tục thực hành. *GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng. -HDHSHĐ 3: Cách phòng tránh HIV/AIDS. +Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi: Dựa vào thông tin và hình trang 35, em hãy nêu cách phòng tránh HIV/AIDS? *GV: KTKQ – Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm. Lớp, GV nhận xét, đánh giá sảm phẩm của học sinh. -Củng cố: Nêu quy trình thực hiện gấp, cắt bông hoa 5 cánh ? -Giáo dục học sinh tiết kiệm giấy sau khi học gấp, cắt bông hoa 5 cánh. -Dặn dò: Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, chuẩn bị học bài "Ôn tập chương I ” -GV nhận xét giờ học. *HS: Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. Chỉ dùng bơm tiêm 1 lần rồi bỏ. Nếu phải dùng chung thì phải luộc nước sôi 20 phút. +Không tiêm chích ma tuý. +Không dùng chung các dụng cụ có dính máu *GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng. Giáo viên kết luận: -Cách tốt nhất để phòng HIV/AIDS là Phải thường xuyên xét nghiệm máu, không tiêm chích ma túy, không dùng chung các dụng cụ có dính máu.... -Cho HS trưng bày tranh,thông tin sưu tầm được về bệnh HIV Giáo dục HS biết phong ftránh HIV/AIDS. -Củng cố: Gọi HS nêu mục bạn cần biết - 3 em nêu. -Dặn dò: Về nhà học bài, xem trước bài : “17” -GV nhận xét giờ học. *HS: Lấy vở ghi đầu bài Giáo viên nhận xét chung hai nhóm ----------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Tăng cường Học sinh nhóm 3 luyện tập Kể về người hàng xóm Kỹ thuật NẤU CƠM I/ Mục tiêu: - Học sinh biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. - Giáo dục ý thức lao động phục vụ bản thân và gia đình. II/ Chuẩn bị III/ Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ:- - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - 1 em nêu. - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . - 1 em nêu. -Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu ghi tên bài b.Các hoạt động dạy và học * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện . -Cho HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết trước - Nhắc lại nội dung đã học tiết trước . - So sánh nguyên vật liệu, dụng cụ của cách nấu cơm bằng nồi điện với bếp đun? -Giống nhau: cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo. Khác nhau về dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm. -Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện? (Cho HS quan sát các hình ở SGK) - Cho gạo đã vo sạch vào nồi. - Cho nước vào nồi nấu cơm theo một trong hai cách sau: + Đổ nước theo các khấc vạch phía trong nồi : Cứ một cốc gạo ứng với một khấc vạch nước trong nồi. + Dùng cốc đong nước:cứ một cốc gạo thì cho 1,5 cốc nước ( H - 4a) -San đều gạo trong nồi (h. 4b) Lau khô đáy nồi ( h . 4 c ) - đậy nắp,cắm điện và bật nấc nấu. Đèn ở nấc nấu bật sáng(h. 4d) -Khi cạn nước, nấc nấu tự động chuyển sang nấc ủ. - Sau khoảng 8-10 phút, cơm chín. * Hoạt động2: Hướng dẫn HS thực hành * Vài em lên thực hiện thao tác chuẩn bị , các bước nấu cơm bằng nồi điện . Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào? -Có 2 cách nấu cơm: nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào ? Em hãy nêu cách nấu cơm đó. -Học sinh nêu - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . 4. Củng cố: - Nêu lại ghi nhớ SGK - HS nêu. Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. 5. Dặn dò: Về nhà tập chuẩn bị nấu cơm và thực hiện giúp đỡ gia đinh. - HS nghe, về nhà thực hiện. Chuẩn bị “Luộc rau”(tiết 2) Nhận xét tiết học Tiết 5 NTĐ 2 NTĐ 5 Môn MT CB GV: PBT HS: SGK. TC TOÁN ÔN TẬP -Thực hiện các phép tính với số tự nhiên -Ôn tập về số thập phân bằng nhau -Giải toán tổng tỉ -GDHS cẩn thận trong học tập. GV: Bảng phụ HS: SGK, thước, vở toán. Hoạt động dạy học: Điểm danh HS *HS: NT chỉ đạo HS làm bài trong vở. 4 Tìm trong bài một chi tiết cho thấy cô giáo của Nam rất hiền *GV gọi HS nêu kết quả nhận xét chữa bài. -Nhận xét tiết học. *HS: NT chỉ đạo HS làm BT1 vào vở, 2 HS làm trên bảng Bài 1: Đặt tính rồi tính 234 x 705 750 : 25 *GV: Hướng dẫn hs chữa bài *HS: NT chỉ đạo 1HS làm bảng lớp BT 2 lớp làm vào vở Bài 2: Viết mỗi số thập phân sau thành số thập phân có 3 chữ số ở phần thập phân 7,8 5,67 87,6 1,04 9,8 *GV: Hướng dẫn hs chữa bài *HS: NT chỉ đạo HS làm BT3. Bài 3: Viết mỗi số thập phân sau dưới dạng gọn hơn 78,500 0,010 17,0300 303,7000 *GV: Hướng dẫn hs chữa bài *HS: NT chỉ đạo HS làm BT 4. Bài 4: Tổng của hai số là 75; số bé bằng số lớn. Tìm hai số *GV: nhận xét, sửa sai, hệ thống nội dung bài, liên hệ GD HS. -Yêu cầu học sinh về nhà làm hoàn chỉnh BT -Nhận xét tiết học. *HS chữa bài Nhận xét chung hai nhóm Tiết 4 Thủ công: Gấp thuyền phẳng đáy không mui. Tiết 2 I./ MUÏC TIEÂU: - Hoïc sinh đọc và bieát caùch gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui, caùc neáp gaáp töông ñoái phaúng. - Reøn cho HS thöïc haønh gaáp ñöôïc thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui. - Hoïc sinh yeâu thích gaáp thuyeàn ñeå laøm troø chôi. II/ CHUAÅN BÒ: - Giaùo vieân: Maãu thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui gaáp saün. Quy trình gaáp thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui. - Hoïc sinh: Giaáy maøu, hoà daùn, keùo. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 1. OÅn ñònh toå chöùc: 2. Kieåm tra baøi cuõ: YC HS baày ñoà duøng hoïc taäp ra baøn ñeå GV kieåm tra 3/ Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø * Giôùi thieäu baøi- Ghi ñaàu baøi. * HD HS thöïc haønh: - YC HS neâu caùc böôùc gaáp - Gv nhaän xeùt boå sung - Gv toå chöùc toå chöùc cho HS thöïc haønh theo nhoùm - Gv theo doõi giuùp ñôõ HS coøn luùng tuùng - YC caùc toå trình baày saûn phaåm - GV HS nhaän xeùt ñaùnh giaù saûn phaåm 4. Cuûng coá: - YC HS nhaéc laïi quy trình caùc böôùc gaáp. - GD HS töï gaáp thuyeàn ñeå laøm ñoà chôi - Em coù thích laøm ñoà chôi baèng thuyeàn khoâng? 5. Nhaän xeùt- daën doø: - Veà nhaø taäp gaáp laïi thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui. - Chuaån bò baøi: Gaáp thuyeàn phaúng ñaùy coù mui - GV nhaän xeùt tieát hoïc - HS nhaéc laïi ñeà baøi - Goàm 3 böôùc * Böôùc 1: Gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu. * Böôùc 2: Gaáp taïo thaân vaø muõi thuyeàn. *Böôùc 3: Taïo thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui. - HS thöïc haønh gaáp thuyeàn -3 toå thi nhau trình bày saûn phaåm * Böôùc 1: Gaáp caùc neáp gaáp caùch ñeàu. * Böôùc 2: Gaáp taïo thaân vaø muõi thuyeàn. *Böôùc 3: Taïo thuyeàn phaúng ñaùy khoâng mui. - HS neâu ------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------- BUỔI ----------------------------------------------------------------------- . Tiết 2 Tăng cường Tiếng Việt 1. Luyện đọc bài: Bàn tay dịu dàng 2. Viết hai khổ thơ đầu của bài. Tiết 3: SHĐ ------------------------------------------------------------------------------------ ******************************************* NS: 18/10/2016 ND: Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016 I. Mục đích-Yêu cầu: -HS nhận biết được ưu , khuyết điểm của mình. -Biết đợc phơng hớng của tuần tới. II. Chuẩn bị: -GV: Bản theo dõi, nhận xét trong tuần. -HS: Tự nhận xét cá nhân III. Nội dung giờ sinh hoạt: 1. Nhận xét tuần qua: - Lớp trởng nhận xét các hoạt động trong tuần. - Gv nhận xét chung các mặt hoạt động. Ưu điểm: - Chăm ngoan, lễ phép. - Đi học đầy đủ, chuyên cần. - Đa số Hs đếu giữ gìn nề nết học tập tốt. - Học bài, làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp. - Nhìn chung các em đều hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. - Đã tập đợc 1 số bài hát mới. - Vệ sinh trờng lớp sạch đẹp. Gương học tốt trong tuần: . Tồn. - Nghịch: - Chữ cha tiến bộ: 2. Kế hoạch tuần tới: 2. 1. Đạo đức: - Chăm ngoan, lễ phép với các thầy cô với ngời lơn. và thầy cô giáo. 2.2. Học tập: - Thi đua học tập tốt. - Ôn - Nâng cao chất lợng học. - Tự bồi dỡng bản thân dới sự hớng dẫn của GV - Xem lại cách viết, trình bày vở để thi vở sạch chữ đẹp. - Thi đua giành nhiều bông hoa điểm 10. 2.3.Các hoạt động khác. - Duy trì các hoạt động thờng xuyên 3. Sinh hoạt văn nghệ: Múa, hát
Tài liệu đính kèm: