Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học ĐakTaley

Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học ĐakTaley

- Đọc lưu loát toàn

 - Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt, loãng, hòa sắc; Đọc đúng lối đối thoại, thể hiện giọng nói của từng nhân vật. : tình cảm chân thành giữa một công nhân VN với một chuyên gia nước bạn, tình hữu nghị của sự hợp tác giữa nhân dân ta với ND các nước.

-Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3.

-Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị.

-GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- HS : SGK

*HS: NT kiểm tra 4 học sinh đọc thuộc lòng bài : “Bài ca về trái đất” và trả lời câu hỏi sau bài đọc.

 

doc 57 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học ĐakTaley", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐAKTALEY
LỚP 2+5
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 5
Thứ
Tieát
NTĐ 2
Teân baøi daïy
NTĐ4
Teân baøi daïy
 HAI
2- 10
1
Chaøo côø
Chaøo côø
2
Toaùn
38 + 25
Taäp ñoïc
Một chuyên gia máy xúc
3
Taäp ñoïc
Chiếc bút mực
Toaùn
Ôn tập bảng ... đo độ dài
4
Taäp ñoïc
Chiếc bút mực
ĐLí
Vùng biển nước ta
5
ÂN
GV bộ môn dạy
ÂN
GV bộ môn dạy
BA
3-10
1
Thể dục
GV bộ môn dạy
Thể dục
GV bộ môn dạy
2
Chính taû
Tập chép: Chiếc bút mực
Toaùn
Ôn tập bảng...khối lượng
3
Toaùn
Luyện tập
Chính taû
Nghe – viết: Một chuyên gia máy xúc
4
Đạo đức
Gọn gàng ngăn nắp. T1
Đạo đức
Gọn gàng ngăn nắp. T1
5
TCT
Luyện tập
Khoa học
Thực hành nói khôn với các chất gây nghiện
TƯ
4 - 10
1
Taäp ñoïc
Mục lục sách
Toaùn
Luyện tập
2
LTVC
Tên riêng. Câu kiểu 
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
3
Toaùn
Hình chữ nhật, hình tứ giác
Taäp ñoïc
Ê – mi – li, con
4
K. C
Chiếc bút mực
LTVC
Mở rộng VT: Hòa bình
5
TD
GV bộ môn dạy
TD
GV bộ môn dạy
NĂM
5 - 10
1
Toaùn
Bài toán về nhiều hơn
TLV
Luyện tập làm báo cáo thống kê
2
TLV
Trả lời câu hỏi, đặt tên...
Toaùn
Đề - ca - mét vuông...
3
TNXH
Cơ quan tiêu hóa
Lịch sử
Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
4
TCTV
Ôn tập
K/ học
Thực hành nói không với các chất gây nghiện
SÁU
6- 10
1
Toaùn
Luyện tập
TLV
Trả bài văn tả cảnh
2
Chính taû
N -V: Cái trống trường em
Toaùn
Mi - li - mét vuông...
3
Taäp vieát
Chữ hoa D
LTVC
Từ đồng âm
4
Thủ công
GV bộ môn dạy
Kĩ thuật
GV bộ môn dạy
5
Mỹ thuật
GV bộ môn dạy
Mỹ thuật
GV bộ môn dạy
SHTT
 ( Từ ngày 2/10/2017 đến ngày 6/10/2017)
Soạn ngày: 26/9/2017
Ngày dạy: Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017
 Tiết 1 
Môn
Tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Toán
 38 + 25
Tập đọc
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25. Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
- Làm bài 1(cột 1, 2, 3),3,4( cột 1)
- GDHS tính cẩn thận, kiên trì trong học tập.
- Đọc lưu loát toàn 
 - Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt, loãng, hòa sắc; Đọc đúng lối đối thoại, thể hiện giọng nói của từng nhân vật. : tình cảm chân thành giữa một công nhân VN với một chuyên gia nước bạn, tình hữu nghị của sự hợp tác giữa nhân dân ta với ND các nước.
-Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3.
-Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. 
II.Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ
HS: SGK
-GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1
*GV 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
 46 36
- Chữa bài.
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
*HS: NT kiểm tra 4 học sinh đọc thuộc lòng bài : “Bài ca về trái đất” và trả lời câu hỏi sau bài đọc.
HĐ2
*HS: Ghi tên bài học vào vở
*GV: KTKQ.
-Giới thiệu ghi tên bài-HS nhắc lại tên bài.
- Gọi 1 HS giỏi đọc cả bài - Lớp đọc thầm theo.
- GV đọc mẫu diễn cảm bài văn.
 Gọi 1hs khá đọc bài , cả lớp theo dõi, 1hs khác đọc phần chú giải.
GV hướng dẫn hs chia bài đọc làm 4 đoạn mỗi lần chấm xuống dòng là một đoạn . 
 Riêng đoạn 4 bắt đầu từ A- Lêch- xây nhìn tôi đến hết.
HĐ3
*GV: giới thiệu phép tính 38 + 25
Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- HS thao tác que tính để tìm ra kết quả.
GV hd thực hành 
 63
*8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1
 * 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6 viết 6 
HS nhắc lại cách tính, cách thực hiện 
 GVHD thực hành.
*HS: Luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
HĐ4
*HS: làm bài tập.
Bài 1: Đặt tính (thẳng cột)
 83 94 87 
 72 52 79 
*GV: KTKQ - Hướng dẫn luyện đọc câu, đoạn khó, giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu bài.
HĐ5
*GV: nhận xét, hd làm bài 3
*HS: Đọc thầm từng đoạn và TLCH tìm hiểu bài.
 Đoạn 1 ( từ đầu đến êm dịu ) Anh Thủy gặp A- lếch- xây ở đâu ? ( Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng) 
Đoạn 2. ( tiếp theo cho đến thật thân mật ) Dáng vẻ của A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ? ( Vóc người cao lớn; Mái tóc vàng óng ủng lên một mảng nắng; thân hình chắc, khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân ; khuôn mặt to , chất phác .) 
 Đoạn 3 : Anh công nhân Việt Nam có tác phong cư xử như thế nào ? ( Thu xếp nhanh nhẹn công việc để gặp gỡ A- lếch- xây ) 
Đoạn 4 . ( phần còn lại ) Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào ? 
( Hai người bắt tay nhau, chuyện trò rất thân mật ) 
HĐ6
*HS: làm bài 
Con kiến phải đi đoạn đường là:
28 + 34 = 62(dm)
Đáp số: 62 dm
*GV: KTKQ– Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng. 
*Tìm ý của mỗi đoạn ? HS nêu.
* Hãy nêu nội dung bài ? 
+Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp bài văn.
-Giao việc.
HĐ7
*GV: nhận xét, hd làm bài 4
*HS: Luyện đọc nhóm đôi bài văn.
HĐ8
*HS: làm bài vào vở
 8 + 4 5 8 + 5 
 8 + 9 5 9 + 8 
*GV: KTKQ – Cho các vài cặp HS đọc. Lớp, GV nhận xét.
-Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 4.
HĐ9
*GV: chữa bài, củng cố nội dung chính của bài.
VN làm bài vào vở
Nhận xét tiết học
*HS: Luyện đọc diễn cảm đoạn 4
HĐ10
*HS: chữa bài
*GV: KTKQ – Cho HS thi đọc đoạn 4, Lớp, GV nhận xét ghi điểm.
-Củng cố: -Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? vì sao ?( hs tự trả lời theo ý của mình). Gv liên hệ nội dung bài học để giáo dục hs 
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dò:- hs đọc lại bài , chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Môn
Tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Tập đọc 
CHIẾC BÚT MỰC
Toán
ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- GDHS kiên trì luyện đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn.
 -Giúp hs củng cố:đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài. Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
-Làm các bài tập: BT1, 2, 3.
-Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục học sinh say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi. 
II.Chuẩnbị 
- GV:Tranh minh hoạ trong SGK.
- HS:SGK.
- Giáo viên: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài bài tập 1 vào 3 tờ giấy rô ki(bảng) 
- Học sinh: Vở , Sách giáo khoa. 
III.Các hoạt động dạy học
HĐ1
*HS: HS lên bảng đọc bài “Trên chiếc bè”
*GV: Kiểm tra hs làm bài tập ở nhà và nhận xét
- Giới thiệu bài mới
-HD bài tập 1 - Cho hs tự làm bài vào vở, một hs làm trên bảng, cả lớp so sánh kết quả và nhận xét
 Nhận xét: Hai đơn vị do dộ dài liền nhau hơn kém nhau 10 lần
- GV chốt lại ý đúng, hướng dẫn bài 2
HĐ2
*GV: GVNX, giới thiệu bài, ghi đề bài 
GV đọc mẫu.
*HS:Làm bài tập 2 vào vở, 3 hs làm bài trên bảng.
: 
HĐ3
*HS: NT chỉ đọa HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
*GV: KTKQ – Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng,hướng dẫn bài 3 GV gợi ý hs đổi ra cùng một đơn vị đo rồi cộng lại và ngược lại đối với bài đổi đơn vị nhỏ lên đơn vị lớn
HĐ4
*GV: hd hs từ khó: hồi hộp, loay hoay, nức nở, nước mắt, mượn 
GV hd hs đọc một số câu khó : Thế là trong lớp chỉ còn một mình em viết bút chì, / nhưng hôm nay cô cũng cho em viết bút mực vì em cũng viết khá lên rồi.//
*HS: Làm bài 3 vào vở:
4km37m = 4000 m + 37m = 4037 m 354dm = 3m54dm
8m12cm = 800 cm + 12cm = 812cm 3040 m = 3km40m
HĐ5
*HS: nối tiếp đọc từng đoạn 
*GV: KTKQ - Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng.
+Em giải bài toán bằng cách nào ? HS nêu.
HĐ6
*GV: nhận xét, sửa phát âm, ngắt nghỉ hơi cho HS
*HS: 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét
HĐ7
*HS: đọc từng đoạn trong nhóm. 
*GV: KTKQ – theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.
HĐ8
*GV: gọi HS thi đua đọc đoạn giữa các nhóm , nhận xét.
*HS: Tiếp tục làm bài.
HĐ9
HS: 1 đọc toàn bài.
*GV: KTKQ – Lớp, Nhận xét chốt ý đúng.
-Củng cố: -Nêu lại kiến thức vừa ôn? Các bài toán có liên quan đến quan hệ ở bảng đơn vị đo độ dài.
- Ứng dụng vào thực tế.
-Dặn dò: Về nhà làm lại bài chuẩn bị bài sau. 
HĐ10
GV: VN đọc bài nhiều lần. Chuẩn bị bài tiết 2.
Nhận xét tiết học.
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Môn, tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Tập đọc
CHIẾC BÚT MỰC
Địa lí
VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn.
- Trả lời câu hỏi 2, 3, 4, 5.
- GDHS biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
-Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta :
-Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
 + Ở vùng biển Việt Nam nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn .
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nga Trang, Vũng Tàu... trên bản đồ (lược đồ) 
-Có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí. 
II.Chuẩn bị
-GV:Tranh ảnh trong SGK.
- HS:SGK.
-GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
-HS :SGK. 
III.Các hoạt động dạy học
HĐ1
*HS: đọc lại bài “Chiếc bút mực”
*GV: Gọi học sinh trả lời :
-Nêu đặc điểm sông ngòi VN?
- Chỉ vị trí các con sông lớn ở nước ta? - - Nêu vai trò của sông ngòi ?
-Giáo viên nhận xét.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-HDHS 1: Vùng biển nước ta
GV chỉ vùng biển nước ta(trên Bản đồ VN trong khu vực ĐNA )
Dựa vào hình 1, hãy cho biết vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước nào ? Trung Quốc, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan.
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 
HĐ2
*GV: NX, giới thiệu bài, ghi đề bài.
*HS: Làm việc theo theo nhóm 2 trả lời câu hỏi theo yêu cầu: 
 Nhận xét về vùng biển nước ta? Vùng biển nước ta rộng, dài, là một bộ phận của Biển Đông bao bọc phía Đông Nam và Tây Nam phần đất liền nước ta.
HĐ3
*HS: NT điều khiển: đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi :
- Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ? (thấy Lan được viết bút mực Mai hồi hộp, Mai buồn lắm)
- Chuyện gì xảy ra với Lan? (Lan quên mang bút. Lan buồn và khóc)
*GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. Lớp, Gv nhận xét bổ sung, chốt ý đúng.
-HDHS 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta
+Cho HS thảo luận nhóm về đặc điểm của mùa khô và mùa mưa.
HĐ4
*GV: nhận xét
*HS: HS thảo luận nhóm đô ... tập.
- Học sinh tự hoàn thành phiếu bài tập.
a/Tự làm lấy việc của mình làlàm lấy công việc củamà khôngvào người khác.
b/Tự làm lấy việc của mình giúp cho mìnhvà khôngngười khác.
-Cho học sinh thảo luận
-Gọi học sinh nêu kết quả
-HS thảo luận theo nhóm và đại diện nhóm thảo luận báo kết quả của nhóm mình. Nhóm bạn nhận xét bổ sung ý kiến.
-GV nhận xét, bổ sung chốt ý đúng: Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống.
Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi “Hái hoa dân chủ” tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt:
-Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho, còn cậu giỏi toán thì làm bài hộ tớ.
-1 em đọc yêu cầu tình huống
- GV gợi ý :Em là Việt em có đồng ý với lời đề nghị của Dũng không? Vì sao?
. - Học sinh nghe tình huống và nêu cách xử lí.
-Vài em nêu cách xử lí của mình và nhận xét.
-GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.
4. Củng cố 
-Trong đời sống hằng ngày em tự làm lấy những công việc của trong học tập, sinh hoạtmột cách tự giác và chăm chỉ.
-Gọi học sinh nêu bài học.
.
-Học sinh đọc
5. Dặn dò 
- Về nhà cần sưu tầm những tấm gương về việc tự làm lấy công việc của mình để tiết sau thực hành.
-Về nhà xem lại bài
-Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh nghe.
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 6 – Chào cờ
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Môn, tên bài
Nhóm trình độ 3
Nhóm trình độ 5
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG
Khoa học
THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG !”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN(T.2)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
-Giáo dục các em tiết kiệm giấy khi gấp. 
- Nêu được một số tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
-Từ chối không sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí. 
II.Chuẩn bị
-Mẫu lá cờ đỏ sao vàng gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được.
-Tranh quy trình gấp gấp, cắt,dán ngôi sao năm cánh bằng giấy .
-Giấy màu đỏ, vàng và giấy nháp .
-Bút màu đen, kéo, hồ, bút chì, thước kẻ .
- Các hình ảnh trong SGK trang 19	
-Các hình ảnh, thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đã sưu tầm 
 Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
III.Cáchoạt động dạy học
HĐ1
*GV: Yêu cầu HS nêu lại quy trình thực hiện gấp con ếch - 2 em nêu
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu ghi tên bài: 
-Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
+GV treo mẫu, yêu cầu học sinh thảo luận nhận xét mẫu.
*HS: Trả lời các câu hỏi:
- Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?(Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan...)
- Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim mạch?
- Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội?
HĐ2
*HS: Thảo luận nhận xét mẫu theo yêu cầu.
+HCN màu đỏ, trên có ngôi sao 5 cánh màu vàng. Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau. Ngôi sao được dán chính giữa HCN màu đỏ, một cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên của HCN
*GV: KTKQ - Nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-HDHS Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” 
Đây là một chiếc ghế nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị chết”. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện giật chết. Chiếc ghế này được đặt ở giữa cửa, khi từ ngoài cửa đi vào cố gắng đừng chạm vào ghế. Bạn nào không chạm vào ghế nhưng chạm vào người bạn đã đụng vào ghế cũng bị điện giật.
-Giáo viên để ghế ngay giữa cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào.
+Giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS làm việc theo nhóm.
*GV: KTKQ – Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Lớp – GV nhận xét chốt ý đúng. 
Người ta thường treo cờ vào dịp nào, ở đâu? Ngày lễ lớn, ngày tết.
Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam, mọi người dân Việt Nam đều tôn trọng, tự hào lá cờ của tổ quốc.
-Hướng dẫn học sinh thực hiện.
+GV làm mẫu, nêu cách làm – HS theo dõi.
*HS: Học sinh chơi trò chơi theo yêu cầu.
HĐ3
*HS: Học sinh nối tiếp nhau nêu quy trình thực hiện gấp, cắt ngôi sao và lá cờ. 
Bước 1: Gấp, cắt ngôi sao vàng 5 cánh.(H1)
-Gấp tờ giấy màu vàng hình vuông làm 4 phần bằng nhau, làm dấu ở giữa.
-Gấp đôi tờ giấy màu làm dấu điểm O,D,C,A như hình vẽ (H2) và (H3)
-Gấp cạnh OA trùng với cạnh OD (H4)
-Gấp đôi H4 sao cho các góc vào bằng nhau (H 5)
-Bước 2: Cắt ngôi sao vàng 5 cánh.
-Đánh dấu hai điểm I, K như H6 và cắt theo đường thẳng IK.
-Mở hình cắt ta được ngôi sao 5 cánh.(Hình mẫu)
-Bước 3: Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy đỏ.( Điểm giữa ngôi sao trùng với điểm giữa của HCN, một cánh ngôi sao hướng lên cạnh trên)
*GV: KTKQ – Nêu câu hỏi cho học sinh trả lời:
-Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế? Rất lo sợ sẽ chạm vào ghế.
- Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế? Vì sợ bị điện giật chết
-Tại sao có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế? Chỉ vì tò mò xem nó nguy hiểm đến mức nào như dùng thử ma tuý,
- Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh né để không ngã vào ghế ? Vì biết nó nguy hiểm cho bản thân.
- Trò chơi giúp em hiểu điều gì? Số người thử như trên là rất ít, đa số mọi người đều thận trọng và mong muốn tránh xa mối nguy hiểm.
* Việc tránh chạm vào chiếc ghế cũng như tránh sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý; phải thận trọng và tránh xa nguy hiểm.
-HDHS Đóng vai
+Cho học sinh đóng vai các tình huống.
HĐ4
*GV: KTKQ – Hướng dẫn HS thực hành.
-Lưu ý học sinh nếu không có giấy có thể tiết kiệm giấy bằng cách sử dụng giấy viết rồi để gấp và cắt thử.
*HS: Đóng vai các tình huống đã nêu.
* TH1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc, nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
*Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia, nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
* Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
*HS: Thực hành xếp thử bằng giấy trắng hoặc giấy đã viết rồi.
*GV: Cho các nhóm đóng vai từng tình huống. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng.
-HDHS Liên hệ.
HĐ5
*GV: KTKQ – yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm. Lớp, nhận xét, đánh giá sảm phẩm của học sinh.
-Củng cố: Nêu quy trình thực hiện gấp, cắt ngôi sao 5 cánh và lá cờ tổ quốc ?
-Giáo dục học sinh tiết kiệm giấy sau khi học gấp con ếch.
-Dặn dò: Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo,  chuẩn bị học bài Gấp cắt dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng ” 
-GV nhận xét giờ học
*HS: Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
- Trò chơi giúp em hiểu điều gì? Mỗi người chúng ta đều có quyền từ chối, song các mục đích cần đạt được là nói “không” với các chất gây nghiện.
*GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng.
Củng cố: Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
-Dặn dò: Về nhà học bài, xem trước bài : “Dùng thuốc an toàn” 
-GV nhận xét giờ học.
*HS: Lấy vở ghi đầu bài
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
---------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5- Anh văn :GVBM
---------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 2 – Giáo án tốt
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4-Thể dục:GVBM
--------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5-Mĩ thuật:GVBM
-----------------------------------------------------------------------------------------
 -------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Phụ đạo
Học sinh nhóm 3 luyện tập:
 Tổ chức cuộc họp tổ.
Kĩ thuật
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ
ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu và ăn uống thông thường trong gia đình.
-Biết giữ vệ sinh,an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu và ăn uống .
 - Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu và ăn uống.
II.Chuẩn bị
- Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
 -Tranh ảnh một số dụng cụ nấu ăn, ăn uống thông thường.
III.Các hoạt động dạy học
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Nêu qui trình thêu dấu nhân?
 - Mũi thêu dấu nhân thường được áp dụng khi nào?
-Giáo viên nhận xét, đánh giá.
2 em nêu.
1 em nêu.
3/ Bài mới
a) Giới thiệu ghi tên bài
a) Giới thiệu bài:
-Học sinh nghe, nhắc lại tên bài.
b.Các hoạt động
HĐ1: Xác định dụng cụ đun, nấu và ăn uống trong gia đình.
- Hãy kể tên các dụng cụ đun nấu, ăn uống trong gia đình em?
* Đun: Bếp ga, bếp củi, bếp dầu,
* Nấu: Nồi, chảo,
* Ăn uống:Chén, đĩa, tô,
- Gia đình em còn dụng cụ nào khác?
- Dao, thớt, muỗng, vá, rổ, rá,
- Nêu tác dụng của các loại đụng cụ đó?
-*Đun: Cung cấp nhiệt, làm chín lương thực, thực phẩm.
* Nấu: Nấu chín và chế biến thực phẩm.
* Bày thức ăn:Giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh.
* Cắt thái: Làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến
HĐ2: Cách bảo quản dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình
* Cho học sinh thảo luận nhóm – ghi phiếu, dán bảng.
- Học sinh thảo luận nhóm
- Dùng xong, lau chùi, rửa sạch sẽ, để nơi khô ráo, thoáng mát.
- Thức ăn nấu nồi nhôm, gang, không nên để qua đêm
- Không nên thường xuyên dùng miếng cọ nồi để cọ rửa dụng cụ đun, nấu
- Gọi vài học sinh báo cáo kết quả. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng
4/Củng cố:
-Nêu một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình ? 
- 3 em nêu.
5/ Dặn dò
-Về nhà học bài; chuẩn bị trước bài sau
-Nhận xét chung tiết học.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 6
BỔ SUNG TIẾP TRANG 10

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2017_2018_truong_tieu_hoc.doc