Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2009-2010

- Chú ý các từ dễ phát âm sai: thủ lĩnh,

 ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã.

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú lính nhỏ, viên tướng, thầy

 giáo )

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ,nghiêm giọng, quả quyết .

- Hiểu cốt chuyện và điều chuyện cần muốn nói với em khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm

-Giáo dục học sinh dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi.

 

doc 37 trang Người đăng haibinhnt91 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
TIẾT 1
TẬP ĐỌC
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I/ Yêu cầu :
- Chú ý các từ dễ phát âm sai: thủ lĩnh,
 ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã.
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (chú lính nhỏ, viên tướng, thầy
 giáo )
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ,nghiêm giọng, quả quyết .
- Hiểu cốt chuyện và điều chuyện cần muốn nói với em khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sữa lỗi là người dũng cảm
-Giáo dục học sinh dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi.
TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC 
- Kiến thức: Hiểu được các từ ngữ : gầu , tham quan 
 -Ý chính: tình cảm chân thành giữa một công nhân VN với một chuyên gia nước bạn, tình hữu nghị của sự hợp tác giữa nhân dân ta với ND các nước.
Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn 
 - Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt, loãng, hòa sắc; Đọc đúng lối đối thoại, thể hiện giọng nói của từng nhân vật.
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Ổn định
2/ KTBC : 
* GV: Yêu cầu 3 hs đọc bài Ông ngoại.+ Nêu câu hỏi hs trả lời. Nhận xét ghi điểm.
-GT bài: GV giới thiệu trước chủ đề, sau đó GT về bài học. Ghi bảng
-GV đọc mẫu lần 1 : Giọng to, rõ ràng.
-Giao việc.
* HS: HS đọc nối tiếp từng câu. 
* GV: GVKTKQ - Chú ý đến cách phát âm từ khó và sửa cho HS.
-Hướng dẫn phát âm, cho học sinh luyện đọc từ khó.
* HS: Luyện đọc nối tiếp đoạn
* GV: KTKQ – Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa từ khó. Giao việc
* HS: Luyện đọc theo nhóm 4
* GV: Cho các nhóm thi đọc.
-Lớp, giáo viên nhận xét bình chọn nhóm đọc hay, giao việc.
* HS: Luyện đọc phân vai
* GV: Gọi các nhóm thi đọc phân vai, nhận xét. Dặn học sinh chuẩn bị tiết 2
-GV nhận xét chung hai nhóm.
- Tranh minh họa bài đọc trong SGk
*HS: NT kiểm tra 4 học sinh đọc thuộc lòng bài : “Bài ca về trái đất” và trả lời câu hỏi sau bài đọc.
* GV: Giới thiệu bài mới:
- GV đọc mẫu diễn cảm bài văn.
 Gọi 1hs khá đọc bài , cả lớp theo dõi, 1hs khác đọc phần chú giải.
GV hướng dẫn hs chia bài đọc làm 4 đoạn mỗi lần chấm xuống dòng là một đoạn . 
 Riêng đoạn 4 bắt đầu từ A- Lêch- xây nhìn tôi đến hết 
 * HS: Luyện đọc nối tiếp từng đoạn 
* GV: Gọi 1-2 nhóm đọc bài nối tiếp , 1hs khá đọc lại cả bài , GV giới thiệu tranh trực quan trong SGk. Giao việc.
* HS: Đọc thầm từng đoạn và TLCH tìm hiểu bài.
 Đoạn 1 ( từ đầu đến êm dịu ) Anh Thủy gặp A- lếch- xây ở đâu ? ( Hai người gặp nhau ở một công trường xây dựng) 
Đoạn 2. ( tiếp theo cho đến thật thân mật ) Dáng vẻ của A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ? ( Vóc người cao lớn; Mái tóc vàng óng ủng lên một mảng nắng; thân hình chắc, khỏe trong bộ quần áo xanh công nhân ; khuôn mặt to , chất phác .) 
 Đoạn 3 : Anh công nhân Việt Nam có tác phong cư xử như thế nào ? ( Thu xếp nhanh nhẹn công việc để gặp gỡ A- lếch- xây ) 
Đoạn 4 . ( phần còn lại ) Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào ? 
( Hai người bắt tay nhau, chuyện trò rất thân mật ) 
* GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi, nhận xét, chốt ý đúng.
- GV gợi ý hs rút ra đại ý bài 
- Gọi 1hs đọc lại cả bài , GV chọn một đoạn
 ( đoạn 4 ) và đọc mẫu.
* HS: Phân vai luyện đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo cặp.
* GV: Tổ chức cho 2-3 cặp thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại, nhận xét bình chon nhóm dọc hay.
- Củng cố- dặn dò:
-Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất ? vì sao ?( hs tự trả lời theo ý của mình). Gv liên hệ nội dung bài học để giáo dục hs 
- Gv nhận xét tiết học
 - Dặn hs đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
-------------------------------------------------------------------------------
TIEÁT 2
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai; nhận xét đánh giá đúng cách kể của mỗi bạn.
3. Nắm được ý nghĩa câu chuyện.
4. Giáo dục các em biết dũng cảm nhận lỗi.
TOÁN
 ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
Giúp hs củng cố:
- đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài 
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
Tranh SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tìm hiểu bài:
* HS: HS đọc thầm đoạn 1, 2, 3, 4 và thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3, 4
- Các em nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? Ở đâu?
-Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào?
-Việc leo rào của các bạn đẫ gây hậu quả gì?
-Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp?
-Vì sao chú lính nhỏ lại run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
-Phản ứng của chú lính như thế nào? khi nghe lệnh “ Về thôi” của viên tướng?
-Thái độ của các bạn ra sao? trước hành động của chú lính nhỏ?
-Ai là người lính dũng cảm trong truyện này vì sao?
* GV: GV chốt: Người dũng cảm là người biết nhận lỗi và sửa chữa khuyết điểm của mình.
-Rút ra ý nghĩa bài, gọi hs nhắc lại.
-HD HS đọc ngắt câu dài
* HS: HS luyện đọc phân vai theo nhóm.
* GV: Cho các nhóm thi đọc phân vai -HD HS kể chuyện theo tranh.
Gợi ý: 
Tranh 1 :Viên tướng ra lệnh thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao?
Tranh 2 : Cả tốp vượt rào bằng cách nào? chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao?
Tranh 3 :
Thầy giáo nói gì với HS? Thầy mong điều gì ở các bạn?
Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh thế nào? chú lính nhỏ phản ứng ra sao /câu chuyện kết thúc thế nào?
-Nhận xét sau mỗi lần kể 
*HS: Luyện kể chuyện theo nhóm.
*GV: Cho các nhóm thi kể chuyện, gọi 1 em kể lại toàn câu chuyện.
Củng cố :
-Trong cuộc sống hằng ngày ai cũng có lần mắc lỗi, phải dám nhận và sửa lỗi. Người dám nhận và sửa lỗi mới là người dũng cảm .
- Dặn về nhà tập kể chuyện, chuẩn bị bài “Cuộc họp của chữ viết”
Giáo viên nhận xét chung giờ học
- Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài bài tập 1 vào 3 tờ giấy rô ki 
* GV: - Kiểm tra hs làm bài tập ở nhà và nhận xét
- Giới thiệu bài mới
-HD bài tập 1 - Cho hs tự làm bài vào vở, một hs làm trên bảng, cả lớp so sánh kết quả và nhận xét
 Nhận xét: Hai đơn vị do dộ dài liền nhau hơn kém nhau 10 lần
- GV chốt lại ý đúng, hướng dẫn bài 2
* HS: Làm bài tập 2 vào vở, 3 hs làm bài trên bảng làm bài
Bài 2 , Hs vận dụng nhận xét trên để làm bài.
*GV: KTKQ chốt ý đúng – hướng dẫn bài 3 GV gợi ý hs đổi ra cùng một đơn vị đo rồi cộng lại và ngược lại đối với bài đổi đơn vị nhỏ lên đơn vị lớn
* HS: Làm bài 3,
4km37m = 4000 m + 37m = 4037 m 354dm = 3m54dm
8m12cm = 800 cm + 12cm = 812cm 3040 m = 3km40m
* GV: KTKQ – chốt ý đúng, H. dẫn bài 4
* HS: 1 em lên bảng, lớp làm vở bài 4
Bài giải
a, Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM là
791+ 144 = 935 ( km )
b, Đường sắt từ Hà Nội đến TP HCM là
791 + 935 =1726 (km )
Đáp số: a, 935 km; b, 1726 km
*GV: KTKQ- chốt ý đúng.
- Yc hs nhắc lại nội dung chính của bài 
- Dặn hs làm bài trong vở bài tập
Giaùo vieân nhaän xeùt chung hai nhoùm
--------------------------------------------------------------------------------------
TIEÁT 3
Toán
 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ
CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ).
I. MỤC TIÊU : Giúp HS .
- Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số .( có nhớ )
- Củng cố về giải toán về tìm số bị chia chưa biết.
- Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
-Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* HS: 2 em lên bảng làm: 
Đặt tính rồi tính tính 
 42 x 2; 21 x 4; 24 x2; 23 x 3
*GV: GV nhận xét – ghi điểm
-.GT bài: – Ghi tựa:
-Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
-GV nêu phép nhân .26 x 3 =?
-Lưu ý : Viết 3 thẳng cột với 6, dấu X ở giữa hai dòng .
-HD nhân từ phải sang trái.
-Gọi 2 –3 hs nhắc lại cách nhân.
Làm tương tự phép nhân 54 x 6 
-HD luyện tập
*HS: 1 em làm bảng, lớp làm vở bài 1
*GV: KTKQ –chốt ý đúng –HD bài 2
Bài 2: 
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu BT.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu hs làm bài.
Tóm tắt.
1 cuộn : 35 m
2 cuộn :? mét
*HS: Làm bài 2
*GV: Chữa bài và cho điểm HS.
Củng cố 
-Trò chơi tiếp sức chia lớp làm 2 đội thi đua làm tính đội nào nhanh, đúng sẽ thắng.
-Về nhà giải bài 3 trang 22, chuẩn bị bài Luyện tập.
Khoa học
THỰC HÀNH: NÓI “ KHÔNG” VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN 
Sau bài học, hs biết ;
-Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy, và trình bày những thông tin đó. 
- Rèn luyện cho hs kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
- GD hs không sử dụng các chất gây nghiện 
- GV tranh trực quan theo hình 20 và 21 sgk và các tấm phiếu có nội dung ghi tác hại của rượu bia
- Tranh SGK
* GV: Gọi 2 em lên bảng trả lời.
- Nêu những việc nên làm để vệ sinh tuổi dậy thì như thế nào? 
- Giới thiệu bài mới –Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 1
Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
- GV hướng dẫn hs đọc các thông tin trong sgk trả lời miệng để hoàn thành bảng sau 
Tác hại của thuốc lá
Tác hại của rượu , bia
Tác hại của ma túy
Đèi víi ng­êi sö dông
Đèi víi ng­êi xung quanh
* HS: Thảo luận hoàn thành bảng 
*GV: GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, GV chốt lại ý đúng và rút ra kết luận :
+ Rượu bia , thuốc l;á, ma túy đều là những chất gây nghiện. Riêng ma túy là chất gây nghiện nguy hiểm bị nhà nước nghiêm cấm. Vì vậy , sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma túy đều là những việc làm vi phạm pháp luật
+ Các chất gây nghiện đều có hại cho sức khỏe của người sử dụng và những người xung quanh; Làm tiêu hao tiền của bản thân, gia dình; làm mất trật tự an toàn xã hội 
 -HD Hoạt động 2: Hoạt động 2: Trò chơi “ bốc thăm trả lời câu hỏi” 
*HS: Thi đua giữa các nhóm lên bốc thăm trả lời các câu hỏi nhằm củng cố những kiến thức đã học về Tác hại của thuốc lá. Tác hại của rượu , bia.T ác hại của ma túy ( các câu hỏi Gv đã chuẩn bị ) ; HS tự bầu ban giám khảo cho cuộc chơi
* GV: GV mời ban giám khảo công bố kết quả và giải thích, GV nhận xét kết quả cuộc chơi , tuyên dương nhóm thăng cuộc
-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trong sgk
- GV nhắc lại nội dung chính của bài .
- Dặn hs thực hiện theo nội dung bài đã học và chuẩn bị bài 10
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
----------------------------------------------------------------------------- ...  : Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mmquan hệ giữa mmvà cm; Biết gọi tên , kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích ; Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. 
- Rèn luyện kĩ năng nghe, nói ,đọc , viết đơn vị đo diện tích, cách đổi đơn vị đo diện tích.
- Hoïc sinh bieát aùp duïng vaøo thöïc teá. 
II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung gợi ý.
III/ Các hoạt dộng dạy học :
* GV: Gọi 2 HS kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi”
+GV nhận xét ghi điểm.
Giới thiệu ghi đề bài : Tổ chức cuộc họp
- Hướng dẫn HS làm BT 1 : HS đọc thầm yêu cầu BT1.
+ GV hướng dẫn : để tổ chức tốt một cuộc họp các em phải chú ý những
 gì ?
+GV chốt : Phải xác định rõ nội dung bàn về vấn đề gì ?
Giúp nhau học tập.
- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ cho ngày 20 – 11.
- Giúp đỡ bạn khi mẹ bạn bị ốm nặng..các nội dung họp cần là nội dung cụ thể có thực chất là các em chuẩn bị làm .
-Phải nắm đựơc trình tự tổ chức cuộc họp.
* HS: Nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp.
- Nêu mục đích cuộc họp.
- Nêu tình hình của lớp.
- Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
- Nêu cách giải quyết.
Giao việïc ..
* GV: KTKQ-giao cho 2 tổ, tổ chức cuộc họp trước lớp.
* HS: Thảo luận nội dung cuộc họp với các thành viên trong tổ.
*GV: Cho các tổ lần lượt thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
+GV nhận xét:
Tổ trưởng điều khển cuộc họp như thế nào? Có tự tin không ? có đàng hoàng chững chạc không ?
-Nội dung cuộc họp có phù hợp, có thực không ?
- Các thành viên của tổ có phát biểu sôi nổi không ?
Cả lớp bình chọn tổ xuất sắc.
- Củng cố : 
+Diễn biến cuộc họp được thể hiện như thế nào ?
- Dặn dò : 
+ Các em cần luyện tập dể tổ chức cuộc họp tổ cho tốt. Nhớ tiến trình tổ chức cuộc họp. Xem trước bài tuần 6.
- Hình vẽ biểu diễn diện tích theo sgk, Bảng câm , bảng đơn vị đo diện tích 
*HS: 2 hs làm lại bài tập 3,4 tiết trước. 
*GV: KTKQ- nhận xét ghi điểm. 
- Giới thiệu ghi tên bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của giờ họcvà ghi tên bài lên bảng. 2-3 HS nhắc lại tên bài.
- Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm
- GV gợi ý hs nhắc lại các dơn vị đo diện tích đã học ( cm, dm, m, dam, hm, km), cách đọc , cách viết, ý nghĩa.
- Gợi ý hs quan sát tranh trực quan , nêu đơn vị đo diện tích mm, cách đọc, cách viết, ý nghĩa: mmlà diện tích của một hình vuông có cạnh là 1mm 
- Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích
* HS: Thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng sau:
km
hm
dam
 m
dm
cm
mm2
*GV: Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả , cả lớp nhận xét bổ sung, GV chốt lại ý đúng: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé liền kề . Mỗi đơn vị đo diện tích bằng1/ 100 đơn vị lớn liền kề 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- GV gọi hs trả lời miệng bài tập 1.
* HS làm bài tập 2a, 2b (bỏ cột bên phảiû), bài 3 vào vở, 3 hs làm trên bảng.
- GV chấm chữa bài 
* GV: Nhận xét – chốt ý đúng. 
. Củng cố- dặn dò:
- Đọc lại bảng đơn vị đo diện tích ? (2 em đọc)
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh học tốt.
- Dặn hs về nhà làm các bài tập trong VBT, chuẩn bị bài Luyện tập.
-Giáo viên nhận xét chung hai nhóm.
Tự nhiên và Xã hội
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.
I / Mục tiêu : 
-Sau bài học HS biết.
+ Kể tên các bộ phận của cơ quan bài
tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
+ Giải thích tại sao hằng ngày mỗi
người đều ăn uống đầy đủ.
+Giáo dục HS không nên ăn uống lung
tung và biết kiêng những thức ăn độc
hại, và ăn uống điều độ.
 LÞch sư
 phan béi ch©u vµ phong trµo ®«ng DU
- Giĩp hs biÕt : Phan Béi Ch©u lµ nhµ yªu n­íc tiªu biĨu ë ViƯt Nam ®Çu thÕ kÜ xx ; Phong trµo ®«ng Du lµ mét phong trµo yªu n­íc, nh¨m mơc ®Ých chèng thùc d©n Ph¸p
- RÌn luyƯn thãi quen ham häc hái, t×m hiĨu vỊ lÞch sư cđa ®Êt n­íc ta 
- GD hs yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc vµ con ng­êi ViƯt Nam 
II/ Chuẩn bị : 
+ GV : Tranh minh họa trong bài.
III/ Các hoạt động dạy học :
*HS: Lên bảng trả lời câu hỏi:
 Nêu nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em ?
- Kể ra một số cách phòng trừ ở bệnh
 thấp tim ? 
* GV: Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu ghi đề bài : Hoạt động bài
 tiết nước tiểu. 
- Gọi học sinh nối tiếp nhau nhắc lại đề
 bài .
- Hướng dẫn HS quan sát tranh 1 trang 
22 SGK.
+ HS quan sát tranh 1 / 22. Chỉ đâu là thận 
đâu là ống dẫn nước tiểu ?
Chỉ vào sơ đồ thảo luận thảo theo 
nhóm đôi . 
+ Một số HS lên chỉ trên hình vẽ phóng to trên bảng.
+GV nhận xét kết luận : Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận , hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm :
Yêu cầu HS quan sát hình, đọ các câu 
hỏi và trả lời các câu hỏi trong hình 2/ 23 / SGK. 
*HS: Nhóm trưởng điều khiển các bạn
trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời các
câu hỏi có liên quan đến chức năng của
từng bộ phận của cơ quan bài tiết
nước tiểu.
- Nước tiểu được tạo thành ở đâu ?
- Trong nước tiểu có chất gì ?
-Nước tiểu đưa xuống bóng đái bằng 
đường nào ?
Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao
nhiêu lít nước tiểu ?
* GV: Gọi đại diện một số nhóm lên hỏi và trả lời trước lớp.
+GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Kết luận :
Thận có chức năng lọc máu , lấy ra các
 chất thải độc hại có trong máu tạo
 thành nước tiểu.
-Oáng dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ 
thận xuống bóng đái.
-Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu
-Oáng đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài.
- Củng cố 
+ GV gọi một số HS lên bảng, vừa chỉ 
vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu vừa
 nói tóm tắt hoạt động của cơ quan này.
- Dặn dò 
 +Về nhà xem lại nội dung bài học.
Xem trước bài sau : Vệ sinh cơ quan
 bài tiết nước tiểu.
- Phiếu học tập của học sinh 
- Tranh trực quan theo sgk 
2. Kiểm tra bài cũ:
* GV: Kiểm tra hs trả lời câu hỏi: Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ? (2 em trả lời)
- Nhận xét-ghi điểm.
-Giới thiệu ghi tên bài mới.
- Giao việc
* HS: Đọc kênh chữ nhỏ trang 12 và trả lời câu hỏi
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du nhằm mục đích gì ?
( Nhằm mục đích gom những người tài , yêu nước ddi đào tạo ở Nhật , một nước tiên tiến để có kiến thức khoa học, kĩ thuật, sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước )
+ Kể lại những nét chính về phong trào này ? ( Phong trào này được đông đảo nhân dân Việt Nam hưởng ứng , nhất là những thanh niên yêu nước )
+ Ý nghĩa của phong trào này ? ( Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta )
*GV: Gọi học sinh trả lời câu hỏi – Lớp, giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. Giao nhiệm vụ cho hs thảo luận nhóm
* HS: Làm việc theo nhóm trả lời phiếu bài tập ( theo nhóm 4)
 + Tại sao Phan Bội Châu lại dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp ?
 ( Vì ông cho rằng Nhật Bản cũng là một nước châu á nên hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật ) 
+ Phong trào đông du kết thúc như thế nào ? ( Bị thất bại )
* GV: Gọi đại iện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận , cả lớp nhận xét bổ sung thêm, GV chốt lại ý đúng. Gợi ý hs rút ra ghi nhớ ( SGK )
- Cho HS ®äc vµ ghi phÇn ghi nhí.
. Cñng cè- dÆn dß:
- GV liªn hÖ thùc tÕ dÓ GD hs .
- DÆn hs ®äc l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi tiÕp theo
- GV nhËn xÐt tÕt häc 
TiÕt 4
TĂNG CƯỜNG
Toaùn
TÌM MOÄT PHAÀN MAÁY CUÛA MOÄT SOÁ
Kĩ thuật
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN 
VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Qua bài học hs biết: 
+Tác dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình, biết được đặc điểm của từng loại dụng cụ.
+Biết sử dụng đúng cách và đảm bảo vệ sinh an toàn.
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo quản, giữ vệ sinh an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. 
II. Chuẩn bị:
-Một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn ®Þnh tæ chøc.
2. KiÓm tra bµi cò:
-Nªu c¸c b­íc thªu dÊu nh©n.
- GV kiÓm tra mét sè s¶n phÈm ch­a hoµn thµnh tiÕt tr­íc.
3.D¹y bµi míi:	
a/ Gv giíi thiÖu ghi tªn bµi lªn b¶ng
b) Gi¶ng bµi:
-Gv cïng hs:Giíi thiÖu cho hs quan s¸t mét sè dông dô nÊu ¨n vµ h­íng dÉn hs th¶o luËn.
- Líp quan s¸t vµ th¶o luËn c©u hái.
Em h·y kÓ tªn nh÷ng lo¹i bÕp ®un ®­îc sö dông ®Ó nÊu ¨n trong gia ®×nh ?
- Hs th¶o luËn – GV nhËn xÐt, chèt ý ®óng.
- GV nªu c©u hái cho HSTL: 
Em h·y nªu t¸c dông cña nh÷ng dông cô nÊu ¨n trong gia ®×nh?
-Gv nhËn xÐt kÕt luËn vµ cho hs quan s¸t h×nh 3 sgk vµ tr¶ lêi c©u hái.
Em h·y nªu tªn nh÷ng dông cô th­êng dïng ®Ó bµy thøc ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh ?
-C¶ líp th¶o luËn tr¶ lêi c©u hái. Quan s¸t h×nh 4 sgk vµ tr¶ lêi c©u hái.
KÓ tªn vµ nªu t¸c dông cña mét sè dông cô dïng ®Ó c¾t, th¸i thùc phÈm
- GV cïng hs, nhËn xÐt kÕt luËn. Gäi hs ®äc ghi nhí - 2-3 em ®äc ghi nhí .
4) Cñng cè 
GV chèt l¹i néi dung bµi häc, nh¾c nhë hs vÒ nhµ sö dông mét sè ®å dïng trong gia ®×nh th× cÇn chó ý ph¶i gi÷ vÖ sinh an toµn thùc phÈm. Sö dông mét sè ®å c¾t ®å th¸i cÇn ph¶i chó ý kh«ng ®Ó bÞ ®øt tay ch©n, ®æ vì.
5/ DÆn dß
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi 6
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TUẦN 5
 I/ Mục đích –Yêu cầu:
-HS tự nhận biết được ưu , khuyết điểm của mình.
-Biết được phương hướng của tuần tới.
-Giáo dục HS chấp hành nội quy của trường, lớp.
II/ Chuẩn bị:
-GV: Bản nhận xét trong tuần.
-HS :Phê và tự phê.
 III/Nội dung giờ sinh hoạt.
1.Nhận xét tuần qua:
-Lớp trưởng nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp.
-GV nhận xét.
*Ưu điểm:
 -Nhìn chung các em ngoan ngoãn,lễ phép, đi học chuyên cần.
 -Chăm chỉ học tập,đã phát huy tốt tinh thần tự giác trong học tập.
 -Đã tích cực hơn trong học tập.Nhiều em đạt gương học tốt: ..
 -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
*Khuyết điểm:
-Ý thức học tập chưa cao: ..
-1 số bạn trình bày vở cẩu thả: .. 
2. Kế hoạch tuần tới:
2.1 Đạo đức:
-Chăm ngoan ,lễ phép ,đi học đúng giờ.
-Biết yêu quí ông bà, cha mẹ.
 2.2.Học tập:
-Thực hiện phong trào giúp bạn cùng tiến.
-Rèn chữ viết: .
 -Đi học phải mang theo đầy đủ đồø dùng học tập.
2.3. Các hoạt động khác:
-Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, nghiêm túc.
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt.
-Sinh hoạt sao nhi.
*Biện pháp:
-Rèn chữ viết cho HS .
 -Nhắc nhở các em thực hiện tốt mọi nhiệm vụ đề ra.
-Hướng cho HS cách rèn chữ viết ở lớp cũng như ở nhà.
3. Sinh hoạt văn nghệ:
-Hát ,múa.Chơi trò chơi mà các em thích.
 *Nhận xét giờ sinh hoạt. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_lop_5_tuan_5_nam_hoc_2009_2010.doc