Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019

*HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở SGK

 -Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ .

-Văn Miếu còn được coi là gì? Là ngôi trường đại học đầu tiên ở VN.

- Ngày nay trong Văn Miếu còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời? Còn 82 bia khắc tên tuổi 1306 vị Tiến sĩ từ khoa thi 1442 – 1779.

-Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ? Coi trọng đạo học / VN là nước có nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời

*GV: KTKQ– Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng.

* Hãy nêu nội dung bài ? Bài văn giúp em hiểu rõ hơn về Văn Miếu: Nước VN có truyền thống khoa sử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

-HD học sinh luyện đọc diễn cảm.

+Gọi lần lượt 3 HS, mỗi HS đọc 1 đoạn.

+Cho HS luyện đọc theo cặp Cho HS luyện đọc theo cặp ( đổi đoạn cho nhau sau lần đọc thứ 2)

+Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1

 

doc 97 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 2
( Từ ngày 11/9/2017 đến ngày 15/9/2017)
Thứ
Tieát
NTĐ 2
Teân baøi daïy nhóm TĐ 2
NTĐ4
Teân baøi daïy nhóm TĐ 5 
1
Chaøo côø
Chaøo côø
HAI
2
Toaùn
Luyện tập.
Taäp ñoïc
Nghìn năm văn hiến
11-9
3
Taäp ñoïc
Phần thưởng
Toaùn
Luyện tập
4
Taäp ñoïc
Phần thưởng
ĐLí
Địa hình và khoáng sản
5
ÂN
ÂN
BA
12-9
1
Thể dục
Thể dục
2
Chính taû
TC: Phần thưởng.
Toaùn
Ôn tập: Phép cộng...phân số
3
Toaùn
Số bị trừ, số trừ, hiệu.
Chính taû
Nghe – viết: Lương Ngọc ..
4
TCT
Luyện tập
Khoa học
Nam hay nữ (T.1)
5
Đạo đức
Đạo đức
1
Taäp ñoïc
Làm việc thật là vui.
Toaùn
Ôn tập : Phép nhân... phân số 
TƯ
2
LTVC
Từ ngữ về học..hỏi.
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
13 -9
3
Toaùn
Luyện tập.
Taäp ñoïc
Sắc màu em yêu
4
K. C
Phần thưởng
LTVC
Mở rộng vốn từ :Tổ quôc
5
TD
TD
1
Toaùn
Luyện tập chung.
TLV
Luyện tập tả cảnh
NĂM
2
TLV
Chào hỏi tự giới thiệu
Toaùn
Hỗn số
14 - 9
3
TNXH
Lịch sử
4
Thủ công
Kĩ thuật
1
Toaùn
Luyện tập chung.
TLV
Luyện tập làm ... thống kê
SÁU
2
Chính taû
(n-v) Làm việc thật 
Toaùn
Hỗn số (TT)
15 - 9
3
Taäp vieát
Chữ hoa Ă, Â.
LTVC
Luyện tập về từ đồng nghĩa
4
TCTV
K/ học
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ?
5
Mỹ thuật
Mỹ thuật
SHTT
Ngày sọan: 3/9/2017
Ngày dạy: Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017
CHÀO CỜ
------------------------------------------------------------
Tiết 1
Môn
Tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Toán
 LUYỆN TẬP
Tập đọc
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Mục tiêu
-Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. Nhận biết được đo dài dm trên thước thẳng; biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản; vẽ được đoạn thảng có độ dài 1dm.
- Làm bài tập 1, 2, 3 ( cột 1, 2), 4.
-GDHS bước đầu biết 2 đơn vị đo độ dài cm, dm trong thực tế.
 - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê; Hiểu nội dung bài Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời. 
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam.
II.Chuẩn bị 
-GV: Bảng phụ, thước thẳng
-HS: Tranh minh hoạ SGK
-GV: Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. 
-HS: Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
III. Các hoạt động dạy học
* HS: lên bảng làm các bài tập sau.
1dm=..cm 10cm=..dm.
33dm+5dm = dm 
30cm+25cm =cm
- Giới thiệu ghi tên bài-HS nhắc lại tên bài.
- GV đọc cả bài - Lớp đọc thầm theo.
- Chia đoạn: 
 Đoạn 1: Từ đầu... có thể như sau.
 Đoạn 2: Bảng thống kê 
 Đoạn 3: Còn lại- HS dùng bút chì đánh dấu.
HĐ1
*GV: 
* Chữa bài, nhận xét bài cũ.
GV GT bài bằng lời, ghi tên bài.
* HD làm bài tập.
+ HS đọc y/c bài 1: Điền vào chỗ chấm.
*HS: Luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
HĐ2
* HS làm bài vào vở và ở bảng lớp.
a) 10cm=1dm, 1dm =10cm.
b) Chỉ trên thước có vạch cm.
c) 1dm.
*GV: KTKQ - Hướng dẫn luyện đọc từ, câu, giải nghĩa từ.
HĐ3
*GV kiểm tra bài dưới lớp, chữa bài ở bảng chốt ý đúng.
+ HDHS đọc y/c bài 2 và làm bài tập vào vở
*HS: Đọc nối tiếp đoạn lần 2
HĐ4
*HS: NT điều khiển các bạn chỉ trên thước có vạch ghi 2dm và làm câu b vào vở.
2dm=20cm.
*GV: 
-Giải nghĩa từ
-Gọi 1 hs đọc toàn bài
HĐ5
*GV: chữa bài chốt ý đúng.
 Gọi HS đọc y/c bài 3.
*HS: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ở SGK
 -Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, đỗ gần 3000 tiến sĩ .
-Văn Miếu còn được coi là gì? Là ngôi trường đại học đầu tiên ở VN.
- Ngày nay trong Văn Miếu còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời? Còn 82 bia khắc tên tuổi 1306 vị Tiến sĩ từ khoa thi 1442 – 1779.
-Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ? Coi trọng đạo học / VN là nước có nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời 
HĐ6
*HS: làm bài bảng, lớp vào vở.
a) 1dm= 10cm, 3dm=30cm.
 2dm=20cm, 5dm=50cm.
b) 30cm=3dm, 60cm=6dm.
*GV: KTKQ– Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng. 
* Hãy nêu nội dung bài ? Bài văn giúp em hiểu rõ hơn về Văn Miếu: Nước VN có truyền thống khoa sử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
-HD học sinh luyện đọc diễn cảm.
+Gọi lần lượt 3 HS, mỗi HS đọc 1 đoạn.
+Cho HS luyện đọc theo cặp Cho HS luyện đọc theo cặp ( đổi đoạn cho nhau sau lần đọc thứ 2)
+Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1
HĐ7
*GV: kiểm tra bài dưới lớp, chữa bài ở bảng 
- GV gọi HS đọc y/c bài 4 và HDHS điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp.
*HS: Luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn 1.
HĐ8
*HS: làm bài ở bảng, lớp vào vở 
..bút chì dài 16cm.
.chân Khoa dài khoảng 30cm.
.cao 12dm.
..gang tay của mẹ là 2dm.
*GV: KTKQ – Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. Lớp, GV nhận xét.
HĐ9
*GV chữa bài chốt KQ đúng, củng cố
 + Đơn vị dm dùng để làm gì?
 + Em biết đo đơn vị dm chưa?
 +Về nhà tập ước lượng độ dài của các vật xung quanh ta như bảng con, bàn học.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tiÕt häc
*HS: Luyện đọc toàn bài.
HĐ10
- HS chuẩn bị tiết học sau
*GV: KTKQ – Gọi 1 HS đọc toàn bài, GV nhận xét.
-Củng cố: Hãy kể tên một vài Trạng Nguyên hoặc Tiến sĩ ở nước ta mà em biết ? HS nêu.
-Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Sắc màu em yêu"
-GV nhận xét giờ học.
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
--------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Môn
Tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Tập đọc 
PHẦN THƯỞNG
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. 
- Đọc dúng và ngắt nghỉ hơi phù hợp.
- GDHS tính kiên trì khi rèn luyện phát âm chuẩn.
-Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số; Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
-Làm các bài tập BT1, BT2, BT3.
 -Có ý thức độc lập khi làm bài, biết áp dụng vào thực tế,rèn luyện tính cẩn thận, kiên nhẫn.
II. Chuẩn bị 
- GV: Tranh minh họa SGK
- HS: SGK
- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. 
- Học sinh: Vở, Sách giáo khoa. 
III/Các hoạt động dạy học
HĐ1
*HS: HS đọc bài tự thuật và trả lời câu hỏi.
+Nhờ đâu em biết được bạn Thanh Hà?
*GV: Thế nào là phân số thập phân? Cho ví dụ?
- Gọi HS chữa lại bài 4
- Giới thiệu ghi tên bài.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
+Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài - Viết các PS thập phân vào chỗ trống. 
-Vẽ tia số lên bảng
HĐ2
*GV: KTKQ -Giáo viên nhận xét.
GV GT bài bằng lời, ghi bài.
HD đọc bài.
GV đọc mẫu toàn bài.
*HS: 1 em lên làm bảng, lớp làm vở
HĐ3
*HS: luyện đọc từng câu: NT gọi các bạn lần lượt đọc từng câu.
*GV: KTKQ – nhận xét chốt ý đúng.
 Bài 2. Gọi HS đọc bài toán - Viết các PS đã cho thành PS thập phân
HĐ4
*GV: rút từ khó ghi bảng.
- HS đọc các từ trên : trực nhật, yên lặng, bàn tán,.
- GV nhắc chú ý đọc đúng các dấu thanh.
*Luyện đọc đoạn.
Bài này có mấy đoạn? (3 đoạn)
*HS: 1 em lên bảng làm bài, lớp làm vở.
; 
HĐ5
*HS: NT gọi các bạn đọc đoạn trước lớp
*GV: KTKQ - nhận xét chốt ý đúng.
-Nêu cách làm? Nhân cả TS và MS với một số N sao cho PS mới có MS là: 10, 100, 1000,
+Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 - Viết các PS đã cho thành PS có MS là 100.
HĐ6
*GV: Đây là phần thưởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Na.//Đỏ bừng mặt/ cô bé đứng dậy bước lên bục.// 
*HS: Nối tiếp nhau làm bảng, lớp làm bài vào vở. 
HĐ7
*HS: đọc đoạn trong nhóm (theo cặp)
*GV: KTKQ – theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.
HĐ8
*GV: giúp đỡ các cặp đọc bài.
-Tổ chức thi đọc giữa các cặp trước lớp.
*HS: Tiếp tục làm bài.
HĐ9
*HS: đọc cả bài
*GV: KTKQ – Lớp, Nhận xét chốt ý đúng.
- Nêu cách làm? Nhân hay chia cả TS và MS với một số N sao cho PS mới có MS là: 100.
HĐ10
*GV: nhận xét phần đọc, củng cố cách đọc
+Khi luyện đọc các em cần chú ý điều
 gì?
 Luyện đọc tốt hơn để tiết sau tìm hiểu bài.
- GV nhận xét chung tiết học.
HĐ11
HS: Ghi tên bài học vào vở
*GV: Củng cố: Thế nào là phân số thập phân?
- Cách tìm giá trị một phân số của số cho trước?
-Dặn dò: Về nhà làm lại bài chuẩn bị bài Ôn tập Phép cộng, trừ hai phân số.
-GV nhận xét giờ học.
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 
Môn, tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Tập đọc
PHẦN THƯỞNG
Địa lí
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I/ Mục tiêu:
-Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK
- GDHS biết làm nhiều việc tốt phù hợp với lứa tuổi.
-Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam ¾ diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng.
-Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: Than, sắt, A-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên, ....
-Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng bắc Bộ, đồng bằng Nam bộ, đồng bằng Duyên Hải miền Trung. 
-Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,...
II/ Chuẩn bị
-GV: Tranh minh họa SGK
-HS: SGK
-GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam 
-HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học
*HS: NT gọi 3 bạn đọc đoạn của bài.
*GV: Gọi học sinh trả lời :
Nêu vị trí giới hạn VN?
- Nêu đặc điểm của phần đất liền VN?
-Giáo viên nhận xét.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-HDHSHĐ 1: Địa hình
Cho học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời câu hỏi.
*GV: nhận xét.
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-GV HD đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na? (Gọt bút chì giúp bạn, trực nhật khi bạn bị ốm,)
Giảng từ : việc tốt (Việc làm có lợi cho người khác)
GV giảng thêm: Na sẵn sàng giúp bạn san sẻ những gì có để giúp bạn.
+ Theo em điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là gì? (Đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na với mọi người)
Giảng từ : Bí mật, sáng kiến
*HS: Làm việc theo theo nhóm 2 trả lờ ...  Lý do, nguyện vọng, nội dung đơn. Lời hứa và nguyện vọng của người viết
Phần kết thúc: Chữ ký và họ tên người viết đơn
-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
Bài tập 1: Gọi HS đọc YC BT.
*HS: 1 em lên chữa lại bài tập 1 tiết 9.
*HS: Tập nói theo nội dung đơn.
*GV: KTKQ – nhận xét ghi điểm.
Hỗn số gồm mấy phần? Đó là những phần nào ?
-Giới thiệu ghi tên bài.
+Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số 
-Đính các tấm bìa lên bảng- HS quan sát.
- Cô vừa đính bao nhiêu hình vuông tô màu ? 2 hình vuông và hình vuông hay: hình vuông đã tô màu.
 - Hãy giải thích cách đổi hỗn số thành phân số ? Tử số bằng phần nguyên nhân với MS rồi cộng với tử số ở phần PS; Mẫu số giữ nguyên.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc Y/C bài - Chuyển hỗn số thành phân số
*GV: Gọi một số học sinh nêu cá nhân. Lớp, GV nhận xét bổ sung, chốt ý đúng.
GV lưu ý cho học sinh: Cần thể hiện những hiểu biết của em về đội, tình cảm tha thiết của em muốn được vào đội.
+Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu BT 2.
-GV nhắc lại yêu cầu-HS nghe.
*HS: HS nối tiếp nhau làm ba hỗn số đầu.
; 
*HS: Làm bài cá nhân.
*GV: HS+GV nhận xét chốt ý đúng.
+Bài 2: Gọi học sinh đọc bài toán- HS lớp đọc thầm theo.
*GV: Theo dõi, giúp đỡ HS.
*HS: 2 em lên bảng làm, lớp làm vở.
2
*HS: Tiếp tục làm bài.
*GV: HS+GV nhận xét chốt ý đúng.
+Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài – 1 em đọc
-Gọi 2 em làm bảng, lớp làm vở.
*GV: HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. Lớp, GV nhận xét. 
GV nhận xét - ghi điểm cho những HS viết hay nhất.
-Củng cố: Nêu nội dung bài học ?
+ Các em cần đọc kĩ cách làm đơn để áp dụng trong thực tế đời sống hằng ngày để khi cần ta có thể trình bày ý nguyện của mình khi làm 1 đơn gì khi cần. Trình bày đơn khoa học, viết đúng nội dung theo văn cảnh
-Dặn dò: Về học bài, chuẩn bị bài: Chiếc áo len.
-GV nhận xét giờ học.
*HS: 2 em làm bảng, lớp làm vở.
*GV: Gọi HS nhận xét, GV chốt ý đúng.
-Củng cố: Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số ? 1 em nêu.
-Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài Luyện tập(tiếp theo) 
-GV nhận xét giờ học.
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
-----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3
Môn, tên bài
Nhóm trình độ 3
Nhóm trình độ 5
Tự nhiên – Xã hội
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
Lịch sử
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I/ Mục tiêu:
-Các Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như việm mũi, việm họng, viêmphế quản, viêm phổi.
- Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệngem biết giữ gìn cho bầu không khí trong lành để cơ thể khỏe mạnh.
 - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nướcgiàu mạnh.
+Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân tkhai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
+Mở các trường dạy đóng táu, đúc súng, sử dụng máy móc.
 -Giáo dục học sinh lòng kính yêu Nguyễn Trường Tộ
II/ Chuẩn bị
Tranh minh hoạ
GV: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ 
III/ Các hoạt động dạy học
*HS: Trả lời câu hỏi
-Nêu lợi ích của việc tập thở vào buổi sáng?
-Nêu những việc nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp ?
*GV: Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó?
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ .
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu ghi tên bài:
-HDHSHĐ 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ
-Cho học sinh thảo luận các câu hỏi.
+ Nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Trường Tộ ?
+ Ông là người như thế nào? 
+Năm 1860, ông làm gì? 
*GV: KTKQ – nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-HDHSHĐ 1: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp.
+Giáo viên hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm bàn: Phát mỗi bàn 1 tờ giấy ghi nội dung hoạt động 1
*HS: HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu.
- Sinh năm 1830, mất năm 1871, trong một gia đình ở Nghệ An.
- Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. 
- Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. 
*HS: Thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu.
Mỗi bàn học sinh nối tiếp viết tên các bệnh đường hô hấp, thi đua nhanh và nhiều 
*GV: Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-HDHSHĐ 2: Triều đình nhà Nguyễn trước họa xâm lăng.
-Giao việc.
*GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
GV kềt luận: Các bệnh đường hô hấp thường gặp là: ho, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. . .
Kết luận 2: Giữ vệ sinh cá nhân, mặc ấm khi thời tiết lạnh. Giữ vệ sinh mũi và họng.
-HDHS HĐ 2: Nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và 5 trang 10, 11. Tìm hiểu nội dung:
-Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của các bạn trong tranh? Phù hợp với thời tiết không? -Dựa vào đâu em biết điều đó?
-Chuyện gì xảy ra với bạn nam mặc áo trắng? Theo em vì sao bạn ho và đau họng? Bạn này cần làm gì ?
-Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh  thì chuyện gì có thể xảy ra? Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh đường hô hấp? 
*HS: Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Tại sao Pháp dễ dàng xâm lược nước ta? Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ Pháp; kinh tế nghèo nàn, lạc hậu; không đủ sức tự lập, tự cường,..
*HS: Làm việc theo yêu cầu.
*GV: Gọi đại diện vài nhóm báo cáo kết quả. Lớp, Gv nhận xét chốt ý đúng.
-HDHS HĐ 3: Những đề nghị canh tân đất nước:
Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì ? 
- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? 
- Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao? 
- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ ?
*GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng.
GVKL: Giữ vệ sinh cá nhân, mặc ấm khi thời tiết lạnh. Giữ vệ sinh mũi và họng.
-Hướng dẫn học sinh hoạt động 3: Tổ chức trò chơi “Bác sỹ
*HS: Thảo luận nhóm theo các câu hỏi theo yêu cầu.
 - Trình lên vua Tự Đức bày tỏ sự mong muốn canh tân đất nước. 
-Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế, mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc 
- Triều đình bàn luận không thống nhất,vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo NTT vì vua quan bảo thủ , lạc hậu, 
- ..có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển
- Khâm phục tinh thần yêu nước của NTT
*HS: 1 số học sinh sắm vai bệnh nhân, thực hiện việc khám chữa bệnh viêm họng (cách đề phòng)
*GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng.
-Củng cố: Cho HS đọc phần tóm tắt cuối bài.
Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước Nguyễn Trường Tộ.
-Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Cuộc phản công ở kinh thành Huế”
-GV nhận xét giờ học.
*GV: KTKQ – Nhận xét nhóm thăng cuộc trong trò chơi. 
-Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học?
 -GDTT: Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường, mặc trang phục phù hợp theo mùa.
-Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài 5.
-GV nhận xét giờ học.
*HS: Lấy vở ghi đầu bài.
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
-------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4
Tăng cường 
Học sinh nhóm 3 luyện tập nói về ĐTNTP
Kỹ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I/ Mục tiêu:
- Biết cách đính khuy hai lỗ; Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, khéo léo khi thực hành.
II/ Chuẩn bị
Mẫu đính khuy hai lỗ; Khuy, vải, chỉ, thước, phấn,..
III/ Các hoạt động dạy học
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Nêu qui trình đính khuy hai lỗ?
-Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới
a) Giới thiệu ghi tên bài
a) Giới thiệu bài:
-Học sinh nghe, nhắc lại tên bài.
b.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Thực hành.
-Hãy nêu quy trình đính khuy hai lỗ ?
- Khâu đường gấp làm nẹp
- Vạch dấu các điểm đính khuy.
- Đính khuy.
-Quấn chỉ quanh chân khuy; nút chỉ.
Gọi 1 HS khá thực hành đính khuy 2 lỗ (loại khuy, kim lớn của GV)
.
- HS thực hiên theo yêu cầu của cô.
 - HS Lớp theo dõi, nhận xét
Hoạt động 2: Thực hành 
* Cho HS thực hành cá nhân. Mỗi em đính 4 khuy vào đường nẹp đã chuẩn bị sẵn
- HS thực hành đính 4 khuy hai lỗ.
- GV theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng
 .Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
-Giáo viên treo tiêu chuẩn đánh giá lên bảng.
Hướng dẫn HS sau khi thực hành xong, đính sản phẩm của mình lên bảng theo tổ.
-Học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Gọi vài HS đọc tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm; dựa vào tiêu chuẩn đó để đánh giá sản phẩm của các bạn tổ khác.
- GV nhận xét đánh giá chung.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
- Học sinh thực hiện
4. Củng cố:
- Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ?
5. Dặn dò:
.- Về hoàn thành sản phẩm.
- Chuẩn bị bài: Thêu dấu nhân.
- Nhận xét chung tiết học.- GV nhận xét tiết học
-Học sinh nghe và thực hiện.
---------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TUẦN 02
I. MỤC TIÊU: 
 - Giúp học sinh nhận thức rõ những ưu, khuyết điểm của bản thân để từ đó có hướng phấn đấu và khắc phục ở tuần 3.
 - Rèn cho HS có thói quen thường xuyên thực hiện tốt nội quy lớp học
 - GDHS ý thức tự giác tích cực trong học tập
 Kế hoạch tuần 3.
II. Lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Giáo viên nhận xét chung hoạt động tuần 2:
 Nhìn chung mọi hoạt động tuần 2 bắt đầu đi vào nề nếp ổn định, nề nếp các em có sự tiến bộ hơn so với tuần 1. Phần lớn các em chăm ngoan, đi học chuyên cần, đúng giờ, trong tuần nghỉ học một số bạn không có lý do, Bổ sung đầy đủ đồ dùng học tập, có sự chuẩn bị bài tương đối chu đáo. Học tập và sinh hoạt có nề nếp hơn.
 Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan, đi học chưa đúng giờ, còn đi học muộn , một số em còn lười học, còn lề mề khi xếp hàng tập thể dục, vệ sinh cá nhân chưa đảm bảo.
 - Giáo viên kết luận sau mỗi tổ nhận xét
 4. Kế hoạch tuần 3:
 - Thực hiện chương trình tuần 3
 -Học tập bình thường. 
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, phát huy tốt đôi bạn cùng tiến.tích cực học tập ở nhà . Không ra nơi làm việc của các chú bộ đội đang làm nhiệm vụ .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2018_2019.doc