Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019

- Biết đếm, đọc các số đến 100.

- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số: số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất cố hai chữ số; số liền trước, số liền sau.

- Làm bài tập 1,2,3.

- GDHS biết đếm và được số trong thực tế cuộc sống.

-GV: PBT

-HS :SGK

GV: kiểm tra dụng cụ HTcủa hs

GV nhận xét chung.

GV GT bài và ghi bài.

HD làm bài tập.

HS đọc y/c bài 1: Điền số còn thiếu vào ô trống.

+GV HD số các em cần điền ở đây là số có mấy chữ số? ( có 1 chữ số)

 

doc 93 trang Người đăng haibinhnt91 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 + Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KEÁ HOAÏCH DẠY HỌC TUAÀN 1 
 (Töø ngaøy 4- 9 ñeán 8 – 9 -2018 ) 
Thứ
Tieát
NTĐ 2
Teân baøi daïy nhóm TĐ 2
NTĐ5
Teân baøi daïy nhóm TĐ 5 
1
Chaøo côø
Chaøo côø
Sáu
2
Toaùn
Ôn tập các  100
Taäp ñoïc
Thư gửi các học sinh
31-8
3
Taäp ñoïc
Có công mài sắt có 
Toaùn
Ôn tập : Khái niệm về phân số
4
Taäp ñoïc
Có công mài sắt có 
ĐLí
Việt Nam – đất nước chúng ta
5
ÂN
ÂN
 Ba
9
1
Thể dục
Thể dục
2
Chính taû
Có công mài sắt có 
Toaùn
Ôn tập : Tính chất ... của phân số
3
TCT
Ôn tập
Lịch sử
Bình Tây ....soái Trương Định
4
Toaùn
Ôn tập 100(tt)
Chính taû
Nghe – viết : Việt Nam ...yêu
5
Đạo đức
Đạo đức
1
Taäp ñoïc
Tự thuật
Toaùn
Ôn tập : So sánh hai phân số
Tö
2
LTVC
Từ và câu
KC
Lý Tự Trọng
6- 9
3
Toaùn
Số hạng-Tổng
Taäp ñoïc
Quang cảnh làng ... ngày mùa
4
K. C
Có công mài sắt có 
LTVC
Từ đồng nghĩa
5
TD
TD
1
Toaùn
Luyện tập
TLV
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Naêm
2
TLV
Tự GT:câu và bài
Toaùn
Ôn tập: So sánh ... số (TT)
6 - 9
3
TCTV
Ôn tập
K/ học
Nam hay nữ
4
TNXH
Cơ quan.động
K/ học
Sự sinh sản
1
Toaùn
Đề - xi - mét
TLV
Luyện tập tả cảnh
Saùu
2
Chính taû
NV: Ngày hôm.
Toaùn
Phân số thập phân
7 - 9
3
Taäp vieát
Chữ hoa A
LTVC
Luyện tập về từ đồng nghĩa
4
Thủ công
Kĩ thuật
5
Mỹ thuật
Mỹ thuật
SHTT
 Soạn ngày: 27/8/2017
 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2018
Tiết 1
Môn
Tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.
Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.Mục tiêu
- Biết đếm, đọc các số đến 100. 
- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số: số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé nhất cố hai chữ số; số liền trước, số liền sau.
- Làm bài tập 1,2,3.
- GDHS biết đếm và được số trong thực tế cuộc sống.
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
-Học thuộc đoạn: Sau 80 năm... công học tập của các em. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. 
GDHS chăm học, nghe thầy, yêu bạn
II. Chuẩn bị 
-GV: PBT
-HS :SGK 
- GV: Bảng phụ ghi đoạn văn học thuộc lòng.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1
GV: kiểm tra dụng cụ HTcủa hs
GV nhận xét chung.
GV GT bài và ghi bài.
HD làm bài tập.
HS đọc y/c bài 1: Điền số còn thiếu vào ô trống.
+GV HD số các em cần điền ở đây là số có mấy chữ số? ( có 1 chữ số)
*HS: Nhóm trưởng kiểm tra sách giáo khoa của các bạn trong nhóm.
HĐ2
*HS: làm bài tập vào vở.
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
số nhỏ nhất là số :0
số lớn nhất là số: 9
*GV: KTKQ - nhận xét qua kiểm tra.
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách - Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm 
-Giới thiệu ghi tên bài-HS nhắc lại tên bài.
- GV đọc cả bài - Lớp đọc thầm theo.
- Chia đoạn- HS dùng bút chì đánh dấu.
*GV: chữa bài chốt ý đúng.
-Gọi HS đọc y/c bài 2.
Bài 2 khác bài 1 ở chỗ nào?
Bài 1 có 1 chữ số, bài 2 có 2 chữ số
*HS: Luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
*HS: làm bài tập
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
2

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
*GV: KTKQ - Hướng dẫn luyện đọc từ, câu khó, giải nghĩa từ.
HĐ3
*GV: kiểm tra, chữa kết quả đúng.
Trong các số trên số nào bé nhất? Số nào lớn nhất?( Số bé là số 10, số lớn là số 99)
GV HD làm bài 3
*HS: Thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung bài.
Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ; từ đây các em hưởng nền GD hoàn toàn VN.
+ Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ đâu? Nhờ sự hy sinh để giành độc lập của biết bao đồng bào ta.
+ Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? Dự kiến: (chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công...) 
- Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.
+ Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? Phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. 
+ Câu nói nào của Bác thể hiện niềm tin khi Bác giao trách nhiệm đó? “ Non sông..của các em”.
HS làm bài vào vở 
số liền sau của 39 là 40
số liền sau của 99 là 100
số liền trước của 99 là 98
số liền sau của 90 là 89
*GV: KTKQ– Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng. 
* Hãy nêu nội dung đoạn thư của Bác? (Bác khuyên HS chăm học, nghe lời thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục của cha ông, XD thành công nước VN mới.)
-HD học sinh luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
HĐ4
*GV: HD chữa bài 3 củng cố số liền trước, số liền sau Có bao nhiêu số có 1 chữ số?
Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
Về nhà ôn lại và chuẩn bị bài”ôn tập các số đến 100 (tt)”
Giáo viên nhận xét tiết học. 
*HS: Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
HĐ5
*GV: KTKQ 
-Củng cố: Nêu nội dung bài ? HS nêu.
-Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa"
-GV nhận xét giờ học.
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
-------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Môn
Tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Tập đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
Toán
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I.Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- GDHS tính nhẫn nại, kiên trì trong học tập.
-Biết đọc, viết phân số; Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiện cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
-Làm các bài tập BT1, BT2, BT3, BT4.
-Có ý thức độc lập khi làm bài, biết áp dụng vào thực tế, rèn luyện tính cẩn thận, kiên nhẫn.
II.Chuẩn bị 
-GV: Tranh minh hoạ trong SGK
-HS: SGK
-GV: Bộ đồ dùng dạy học toán 5
-HS : SGK
III.Các hoạt động dạy học
HĐ1
*GV kiểm tra vở ghi chép bài của HS Nhắc nhở những HS còn thiếu vở,bút.
- GT bài và ghi tên bài.
 GV HD đọc bài.
GV đọc bài, HS theo dõi.
- HS: Nhóm trưởng gọi bạn lần lượt đọc nối tiếp từng câu của bài.
*HS: Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn.
GV: KTKQ, giới thiệu nội dung chương trình môn Toán lớp 5.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-Hướng dẫn ôn tập:
+ Đính từng tấm bìa lên bảng cho từng học sinh quan sát, nêu và viết phân số tương ứng. 
- Gọi HS lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) (đọc hai phần ba) ; ( năm phần mười); ( ba phần tư); (bốn mươi phần trăm)
-Gọi vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành
 * Viết các phép chia lên bảng: 2:3 ; 4:5 ; 12:10, yêu cầu học sinh viết phép chia dưới dạng phân số.
-Rút ra kết luận.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
+Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
HĐ2
*GV: KTKQ -GV ghi từ khó và HD luyện đọc: nắn nót, nguyệch ngoạc,
GVHD đọc đoạn.
GV treo bảng phụ và HD cách ngắt nghỉ:
Mỗi khi cầm quyển sách / cậu chỉ đọc vài dòng,/ là cậu đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở.//
*HS: Thảo luận nhóm đôi bài tập 1.
HĐ3
*HS: 2 HS đọc lại các câu trên.
-Nhóm trưởng gọi các bạn nối tiếp đọc đoạn 
*GV: KTKQ – nhận xét chốt ý đúng.
-Yêu cầu vài học sinh chỉ rõ tử số , mẫu số của từng phân số.
 Bài 2. Gọi HS đọc bài toán.
HĐ4
*GV: nhận xét, nhắc nhở.
*HS: 1 em lên bảng làm bài, lớp làm vở.
3:5 = ; 75:100 = ; 9:17 = 
HĐ5
*HS: đọc theo nhóm.
*GV: KTKQ - nhận xét chốt ý đúng.
+Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
HĐ6
*GV: Gọi HS thi đọc theo nhóm, nhận xét cách đọc và cách thể hiện giọng đọc.
HD luyện đọc cả bài.
*HS: Nối tiếp nhau làm bảng, lớp làm bài vào vở.
32 = ; 105 = ; 1000 = 
HĐ7
*HS: Đọc cả bài.
*GV: KTKQ – nhận xét chốt ý đúng.
+Yêu cầu học sinh đọc bài 4.
HĐ8
*GV: nhận xét phần đọc cả bài, củng cố
-Các em vừa luyện đọc bài gì?
-Khi đọc cần chú ý ngắt nghỉ đúng chỗ và đọc đúng thanh điệu.
 Tiếp tục luyện đọc trong tiết 2 tốt hơn và tìm hiểu bài.
Nhận xét tiết học.
*HS: 1 em làm bảng, dưới lớp làm vở.
 1 = ; 0 = .
HĐ9
*GV: KTKQ – nhắc nhở học sinh kiểm tra lại bài.
-Củng cố: Nêu nội dung ôn tập?
-Dặn dò: Về nhà làm lại bài chuẩn bị bài Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
-GV nhận xét giờ học.
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
Tiết 3
Môn, tên bài
Nhóm trình độ 3
Nhóm trình độ 5
Tập đọc: 
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
Địa lí
VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC 
CHÚNG TA
I. Mục tiêu
- Hiểu đúng lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- GDHS tính kiên trì, nhẫn nại trong cuộc sống.
-Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạnnước Việt Nam:
+Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo; Những nước gipá phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia;
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam khoảng 330 000km2; Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ.
- Thêm mở rộng hiểu biết với bạn bè trên thế giới. Yêu thích học bộ môn.
II.Chuẩn bị
GV, HS: SGK
Giáo viên: Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á 2 bộ bìa 7 tấm nhỏ ghi: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. 
-Học sinh: SGK , vở BT Địa lí
III.Các hoạt động dạy học
HĐ1
*HS: Nhóm trưởng kiểm tra sách giáo khoa của các bạn trong nhóm.
*GV:
Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập và hường dẫn phương pháp học bộ môn.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-HDHS 1: Vị trí địa lí và giới hạn
Cho học sinh quan sát hình 1/ SGK và trả lời câu hỏi.
HĐ2
*GV: KTKQ – nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-GV gợi ý câu hỏi kết hợp giảng từ.
*HS: Làm việc theo theo nhóm 2 trả lời câu hỏi theo yêu cầu: 
Đất nước VN nằm trong khu vực nào? Hãy chỉ bản đồ? Thuộc Châu Á, nằm trtên bán đảo Đông Dương và nằm trong khu vực Đông Nam Á
- Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào ? Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- Phần đất liền nước ta giáp với nhữ ... đã làm gì?
-HDHS 2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống giặc Pháp
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: 
+ Trương Định làm gì trước tấm lòng của nhân dân?
+ Việc làm của nghĩa quân và nhân dân có tác dụng gì?
HĐ3
*GV: Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
GV kết luận: Trong mũi có long mũi cản bụi, làm không khí vào phổi sạch hơn. Các mạch máu nhỏ giúp sưởi ấm kk vào phổi. Các chất nhầy giúp cản bớt bụi, diệt vi khuẩn.
 Ta nên thở bằng mũi vì như là hợp vệ sinh,.Không nên thở bằng miệng vì các chất bụi, bẫn sẽ vào bên trong cơ quan hô hấp.
-HDHS 2: Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc phải thở kk có nhiều khói bụi.. 
Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi
-Em cảm thấy thế nào khi hít thở kk trong lành ở trong các công viên vườn hoa.?
- Em có cảm thấy thế nào khi đi ngoài đường có nhiều bụi, khói hoặc ở trong bếp đun bằng củi,. 
*HS: Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
 - Trương Định không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.
- Cổ vũ, động viên ông quyết tâm đánh giặc; tăng thêm ý chí chiến đấu chống thực dân Pháp của nhân dân ta.
HĐ4
*HS: Làm việc theo yêu cầu.
+Thoáng mát, dễ chịu
+Ngột ngạt, khó chịu
*GV: Gọi đại diện vài nhóm báo cáo kết quả. Lớp, Gv nhận xét chốt ý đúng.
-HDHS 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân ta.
- Nêu cảm nghĩ của em về Trương Định?
- Nhân dân ta tỏ lòng biết ơn Ông bằng cách nào?
- Em học tập được điều gì ở Trương Định? 
*GV: Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết quả. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng.
GV giảng: Bầu không khí trong các công viên, vườn hoa, .., thường rất trong lành, nhiều ôxi, khi được hít thở kk trong lành ấy cơ thể chúng ta sẽ tiếp nhận nhiều ôxi nên cảm thấy rất dễ chịu .. Còn không khí ở ngoài đường khi có nhiều xe cộ qua lại,.có nhiều khí cac-bo-nic và các khí độc khác làm ô nhiễm. Nếu phải hít thở kk này cơ thể ta sẽ ngột ngạt, khó chịu, có hại cho sức khoẻ
-Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết trong sách giáo khoa.
*HS: Thảo luận nhóm theo các câu hỏi theo yêu cầu.
 - Trương Định là người yêu nước, sẵn sàng hy sinh bản thân cho dân tộc.
- Nhân dân ta biết ơn ông bằng cách lập đền thờ Ông; Lấy tên Ông đặt tên đường phố, trường học,
HĐ5
*HS: Nối tiếp nhau đọc mục bạn cần biết.
*GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Lớp, GV nhận xét chốt ý đúng.
-Củng cố: Cho HS đọc phần tóm tắt cuối bài.
Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định.
-Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước”
-GV nhận xét giờ học.
*GV: KTKQ - kết luận: Không khí trong lành là không khí chứa nhiều ô xi. Khí ô xi cần cho hoạt động sống của sơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh, không khí chứa nhiều các – bon –níc,khói bụi ... là không khí bị ô nhiễm, vì vậy thở không khí ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ. Chúng ta bên trồng nhiều cây xanh để cho không khí thoáng mát, trong lành
-Củng cố: Nêu kết luận SGK ?
-Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài 3
-GV nhận xét giờ học.
*HS: Lấy vở ghi đầu bài.
Giáo viên nhận xét chung hai nhóm
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4-Anh văn:GVBM
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5
Phụ đạo
Học sinh nhóm 3 luyện tập nói về ĐTNTP
Kĩ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I. Mục tiêu
- Biết cách đính khuy hai lỗ; Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, khéo léo khi thực hành.
II.Chuẩn bị
- Mẫu đính khuy hai lỗ
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
 + Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau, màu sắc , kích cỡ, hình dạng khác nhau.
 + 2 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn
 + Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm
 + Chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo.
III.Các hoạt động dạy học
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ môn học của học sinh.
-Nhận xét đánh giá.
3/ Bài mới
a. Giới thiệu ghi tên bài
a) Giới thiệu bài:. Hôm nay chúng ta bắt đầu học chương 1: Kĩ thuật phục vụ. Trong chương này có hai nội dung chủ yếu là đính khuy, thêu và nấu ăn. Các em thường nghe: khâu khuy (cúc hoặc nút) vào áo, quần, từ ngữ kĩ thuật gọi là đính khuy. Đây là nội dung mà các em nghiên cứu trong tiết học này.
-HS lắng nghe.
b.Các hoạt động: 
Hoạt động 1: HS quan sát, nhận xét mẫu:
Em hãy quan sát hình 1a,b (SGK) và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?
Được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ, với nhiều màu sắc, kích thước , hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải.
- GV nêu: Khuy (hay còn gọi là cúc hoặc nút
- HS nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
1) Vạch dấu các điểm đính khuy: Vừa nêu vừa thực hiện.
 - Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm .
 - Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp. Khâu lượt cố định nẹp (H. 2a) 
 - Lật mặt phải vải lên trên. Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15mm. Vạch dấu 2 điểm cách nhau 4cm trên đường dấu (H. 2b) . 
- HS theo dõi các thao tác kĩ thuật của GV hướng dẫn.
- Cho HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật.
- 2, 3 HS nhắc lại
 2) Đính khuy vào các điểm vạch dấu:
 a) Chuẩn bị đính khuy:
 - Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50 cm. Xâu chỉ vào kim. Kéo hai đầu chỉ bằng nhau và vẽ nút chỉ.
 - Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữ cố định khuy (H.3)
 b) Đính khuy: 
- Cho HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK) 
 - Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất. Kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải (H.4a) .
 - Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ khuy (H. 4b).Rút chỉ. Tiếp tục lên xuống kim 4, 5 lần như vậy.
-HS theo dõi
c) Quấn chỉ quanh chân khuy: 
 - Cho HS quan sát H.5 và H.6. Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy ?
-Lên kim nhưng không qua lỗ khuy, quấn chỉ quanh chân khuy chặt vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng không bị dúm.
- Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì ?
Quấn chỉ quanh chân khuy là để giữ khuy được chắc chắn
d) Kết thúc đính khuy: 
 - Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy ?
- Xuống kim, kéo chỉ qua mặt trái rồi luồn qua mũi khâu để thắt nút chỉ và cắt chỉ.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
- Học sinh thực hiện
4/ Củng cố:
Cho 1 HS thực hành lại đính khuy 2 lỗ ( Loại khuy lớn)
- Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ?
5/ Dặn dò:
.- Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập để thực hành
- GV nhận xét tiết học
-Học sinh nghe và thực hiện.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 6
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
TUẦN 01
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp học sinh nhận thức rõ những ưu, khuyết điểm của bản thân để từ đó có hướng phấn đấu và khắc phục ở tuần 01
 - Giúp HS có ý thức sinh hoạt tập thể, mạnh dạn trước đám đông. Rèn cho HS tinh thần phê và tự phê cao.
 - Giáo dục các em có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và lao động.
 - Đề ra kế hoạch tuần 02.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Tổ trưởng các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ viên trong tổ.
3. Lớp trưởng tổng hợp ý kiến của các tổ.
4. Giáo viên nhận xét chung.
a. Nhận xét chung hoạt động tuần 01
Nhìn chung mọi hoạt động tuần 01 đã đi vào nề nếp ổn định, Phần lớn các em chăm ngoan, đi học chuyên cần, đúng giờ; tích cực tham gia mọi hoạt động của trường lớp phát động. Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa ngoan , một số em còn lười học, ghi chép và làm bài ở lớp, ở nhà chưa đầy đủ, một số em vẫn còn lề mề khi tập thể dục giữa giờ và xếp hàng ra vào lớp, đi học còn quên dụng cụ học tập. Sinh hoạt Đội còn vắng . 
 b. Gọi đại diện các tổ lên nhận xét, đánh giá các tổ viên trong tổ:
 - Lớp nghe, nhận xét bổ sung thêm cho bạn.
 - Giáo viên kết luận sau mỗi tổ
 c. Bình xét thi đua:
 * Tuyên dương: ..NƠI, PLEP, NGUƯI,ALUN....................................................................................
 * Phê bình: HS chưa ra lớp:ĐIR ,PAI .........................................................................................
4. Kế hoạch tuần 02:
 - Thực hiện chương trình tuần 02
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Duy trì tốt mọi hoạt động đã có: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ. 
 - Đi sinh hoạt đội đầy đủ.
 - Tiếp tục trang trí lớp học .
 -Khảo sát chất lượng đầu năm, cân, đo chiều cao – cân nặng
 -Họp PHHS sáng thứ bảy
Môn, tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 5
Đạo dức
HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T.1)
Đạo dức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5(T.1)
I.Mục tiêu
 -Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu
-HS cóa thái đọ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh họat đúng giờ
-Biết:HS lớp 5 là HS của lớp nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
-Có ý thức rèn luyện , học tập.
-Vui và tư hào là HS lớp 5.
II.Chuẩnbị
-GV: PBT
+HS: SGK.
-GV+HS:Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về trường em.
-HS :SGK
III.Các hoạt động dạy học
HĐ1
*GV:-Giới thiệu nội dung chương trình.Cho 2 nhóm hát
*HS: hát
HĐ2
*HS: Thảo luận nhóm: Các tính huống ở PBT
*GV: Gọi hs trả lời các câu hỏi 
-Gọi HS tự nói em gương mẫu gì.GV nhận xét ,định hướng cho lớp.
HĐ3
*GV: KTKQ, chốt ý đúng
*HS: - Tự tổ chức luyện đọc Ghi nhớ ở SGK
HĐ4
- HS thảo luận Bài tập 1 SGK theo nhóm 4 .
HĐ5
- HS nối tiếp nêu các nhiệm vụ của HS lớp 5.
HĐ6
*HS: Thảo luận cặp đôi 1 số tình huống ở PBT
*GV:-Nhận xét, kết luận: Các điểm a,b,c,d,e là các nhiệm vụ của HS lớp 5.
 - HDHS làm Bài tập 2 SGK.
HĐ7
* GV hỏi: KTKQ, chốt ý đúng
chốt nội dung bài học
- Củng cố 
- Dặn dò
*HS:-Học sinh trả lời các câu hỏi sau đó thảo luận cặp phần tự liên hệ.
HĐ8
-HS ghi tên bài
-Củng cố:+HS lớp 5 phải làm gì ?
+ Em cần cố gắng gì ?
-Dặn dò :- Học ghi nhớ
-Sưu tầm tranh ảnh về HS lớp 5 tiêu biểu
------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2018_2019.doc