Giáo án lớp 2, kì II - Tuần 28

Giáo án lớp 2, kì II - Tuần 28

I.Mục tiêu:

 -Tổng kết tuần 27

 - Hướng dẫn thực hiện “Kế hoạch NGLL tuần 28”.

 - Thực hiện phong trào xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”

II. Các hoạt động dạy học :

1. GV nhận xét các hoạt động trong tuần 26.

2. Sinh hoạt sao theo chủ điểm “Yêu Sao- Yêu Đội”

 a/ Các sao tập họp.

- Ôn lại chủ điểm tháng 9, 10, 10, 11, 12, 1, 2 , 3; chủ đề năm học.

- Tổng kết thi đua học tập chào mừng các ngày 8 / 3; 26 / 3; 28 / 3.

- Thực hiện các trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây; Bịt mắt bắt dê; Bỏ khăn, Cướp cờ

 3. Kế hoạch NGLL tuần 28:

 - Tiếp tục thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”

 + Tập các bài hát múa tập thể theo kế hoạch

 + Ôn luyện, thực hiện các trò chơi dân gian.

 + Kể chuyện Đạo đức Bác Hồ.

 

doc 19 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1497Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 2, kì II - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
 Sinh hoạt lớp: SINH HOẠT SAO
I.Mục tiêu:
 -Tổng kết tuần 27
 - Hướng dẫn thực hiện “Kế hoạch NGLL tuần 28”.
 - Thực hiện phong trào xây dựng “Trường học thân thiện – Học sinh tích cực”
II. Các hoạt động dạy học :
1. GV nhận xét các hoạt động trong tuần 26. 
2. Sinh hoạt sao theo chủ điểm “Yêu Sao- Yêu Đội”
 a/ Các sao tập họp. 
- Ôn lại chủ điểm tháng 9, 10, 10, 11, 12, 1, 2 , 3; chủ đề năm học.
- Tổng kết thi đua học tập chào mừng các ngày 8 / 3; 26 / 3; 28 / 3.
- Thực hiện các trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây; Bịt mắt bắt dê; Bỏ khăn, Cướp cờ 
 3. Kế hoạch NGLL tuần 28:
 - Tiếp tục thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”
 + Tập các bài hát múa tập thể theo kế hoạch
 + Ôn luyện, thực hiện các trò chơi dân gian.
 + Kể chuyện Đạo đức Bác Hồ.
 ****************************
 Thứ hai
 Tập đọc: KHO BÁU
 I/Mục tiêu: 
 - Đọc trôi chảy toàn bài . Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý 
 - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5). 
 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
 II/ Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK
 III/ Các hoạt động dạy và học: ( Tiết 1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài mới: 
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc
a)Đọc từng câu - từ khó:
Hướng dẫn đọc các từ khó đọc.
 b) Đọc từng đoạn trước lớp. Hướng dẫn đọc câu khó câu khó.
- Cho HS đọc đoạn kết hợp đọc chú giải từ mới.
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d) Thi đọc giữa các nhóm
e) Đọc đồng thanh ( đoạn 1 )
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (Tiết 2)
Câu1: Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân.
H: Nhờ chăm chỉ làm lụng hai vợ chồng người nông đã đạt được điều gì?
- Hai con trai người nông dân có chăm làm ruộng như cha mẹ họ không ?
Câu 2: Trước khi mất người cha cho các con điều gì?
Câu 3: Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
Câu 4: Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
(HS khá, giỏi)
Câu 5: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
HĐ3 Luyện đọc lại: HS thi đọc lại
 HĐ4.Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bài.
HS nối tiếp đọc từng câu. Luyện đọc:
quanh năm, hai sương, cuốc bẫm cày sâu, mặt trời, 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Luyện đọc câu khó : “Ngày xưa, có haidân kia/ quanh nămnắng / cuốc bẫmsâu// Hai ông bà / thườngđồng/ mặt trời//
- Đọc từng đoạn trong nhóm
 HS các nhóm cử đại diện thi đọc.
-Cả lớp
-Hai vợ chồng người nông dân: quanh năm hai sương một nắng , cuốc bẫm cày sâu; ra đồng từ lúc gà gáy sáng, trở về nhà khi đã lặn mặt trời ; Vụ lúa, ... ngơi tay.
- Gây dựng một cơ ngơi đàng hoàng
- Họ ngại làm ruộng chỉ mơ chuyện hảo huyền
-Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.
- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm mà không thấy.Vụ mùa đến, họ đành trồng lúa.
-Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt.
-Ai chăm học, chăm làm, người ấy sẽ thành công, sẽ hạnh phúc, có nhiều niềm vui
Thứ hai
Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KÌ II
 *******************************
Luyện Toán: LUYỆN TẬP. CHỮA BÀI KIỂM TRA
Mục tiêu:
 - Chữa bài kiểm tra định kì giữa học kì 2.
 - Ôn luyện về bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5
 - Nhận dạng, gọi đúng tên, tính độ dài đường gấp khúc.
 - Giải bài toán bừng một phép chia.
 ******************************** 
Thứ tư
Tập viết: CHỮ HOA Y
 I/ Mục tiêu: 
 -Viết đúng chữ hoa Y ( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Yêu luỹ tre làng (3 lần)
 II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Mẫu chữ Y viết hoa
 - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: HS viết b/c : X, Xuôi
2.Bài mới: GV giới thiệu bài:
HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoaY
GV giới thiệu chữ Y. Hỏi:
Chữ Y cao mấy li ? 
- GV viết mẫu Y 
HĐ2: Hướng dẫn viết chữ, câu ứng dụng
- Giới thiệu câu ứng dụng
-Yêu luỹ tre làng: Tình cảm yêu làng xóm, yêu quê hương, con người Việt Nam.
Hướng dẫn quan sát nhận xét độ cao các con chữ 
Chữ Y cao mấy li? 
Các chữ l, y, g cao mấy li? 
Chữ t cao mấy li? 
Chữ r cao mấy li? 
Các chữ còn lại cao mấy li? Cao 1 li
Hướng dẫn viết b/c Yêu
Chú ý nét cuối của chữ y nối với nét đầu chữ ê
HĐ3: Hướng dẫn viết vào vở
Lưu ý tư thế ngồi viết 
Thu vở chấm nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò:
GV yêu cầu HS về nhà viết tiếp phần còn lại
1HS lên bảng, cả lớp viết b/c
- HS đọc Y
- Cao 5 li
 -2 nét là nét móc hai đầu và nét khuyết ngược.
- HS viết b/c 
- HS đọc câu ứng dụng:
*Yêu luỹ tre làng 
-Cao 4 li
-Cao 2,5 li
-Cao 1,5 li
-Cao 1,25 li
-Cao 1 li
- HS viết b/c Yêu
-HS viết bài vào vở
 An toàn giao thông: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
I.Mục tiêu:HS biết được những quy định đối với người đi xe đạp, xe máy.
Mô tả được các động tác khi lên xe, xuống xe, ngồi trên xe đạp, xe máy.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra: 
- Hãy kể tên một số loại xe cơ giới mà em biết.
- Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện gì ? 
B. Bài mới 
HĐ1. Các hành vi đúng, sai khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Tổ chức cho các nhóm HS quan sát tranh thảo luận.
- H thêm : + Khi lên, xuống xe đạp, xe máy em thường lên, xuống xe ở phía bên phải hay bên trái ?
+ Khi ngồi trên xe máy, xe đạp, em nên ngồi phía trước hay phía sau người điều khiển xe ? Vì sao ?
+ Để đảm bảo an toàn, khi ngồi trên xe đạp, máy cần chú ý điều gì ?
- Khi đi trên xe máy vì sao cần phải đội mũ bảo hiểm ?
-Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng ?
- Khi đi trên xe máy, quần áo, giày dép phải thế nào ?
*Kết luận(theo SGV)
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
- Khi ngồi trên xe đạp, xe máy, em cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
2 HS trả lời.
- Quan sát tranh SGK, nhận xét những hành vi đúng, sai của người trong tranh
- Đại diện nhóm trình bày.
- Em lên xuống xe phía bên trái vì thuận chiều với người đi xe. 
- Nên ngồi phía sau vì ngồi phía trước xe che lấp tầm nhìn của người điều khiển xe.
- Bám chặt vào người phía trước hoặc bám vào yên xe. Không bỏ hai tay, không đung đưa hai chân; khi xe dừng hẳn mới xuống xe. 
-Nếu bị tai nạn giao thông, mũ bảo vệ đầu, bộ phận quan trọng nhất của con người. 
-Đội ngay ngắn, cài chặt khóa ở dây mũ.
- Mặc quần áo gọn gàng, đi giày hoặc dép có quai sau, có khóa cài dể không rơi.
 *******************************
 Thứ ba 
 Toán: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
 I/Mục tiêu:
 - Biết quan hệ giữa đơn vị và chục ; giữa chục và trăm ; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
 - Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc và viết các số tròn trăm.
 II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Bộ ô vuông biểu diễn dành cho GV khi trình bày trên bảng.
 - Bộ ô vuông dành cho HS khi làm việc cá nhân.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: HS làm bài tập
2 x 5 + 7 = ; 4 x 3 + 8 =
2.Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Ôn tập về chục - đơn vị, trăm
a) GV gắn các ô vuông ( các đơn vị từ 1 đơn vị đến 10 đơn vị như SGK )
b) GV gắn các hình CN ( các chục từ 1 chục đến 10 chục theo thứ tự như SGK )
HĐ2: Một nghìn 
a) Số tròn trăm
-GV gắn các hình như (SGK )
( Từ 1 trăm đến 9 trăm ) và cách viết các số tương ứng: 100..900
b) Nghìn: GV gắn 10 hình vuông ( như SGK) rồi giới thiệu
HĐ3: Thực hành
a) Làm việc chung
GV gắn các hình trực quan về đơn vị 
các chục, các trăm lên bảng yêu cầu HS viết số tương ứng và đọc tên các số đó.
-GV đưa ra các mô hình trực quan của các số: 500, 400, 700, 600.
b)Làm việc cá nhân:
- GV viết số lên bảng yêu cầu HS chọn ra các hình vuông hoặc hình chữ nhật ( Ứng với số trăm hoặc số chục của số đã viết ) Chẳng hạn : GV viết số 40
HĐ2.Củng cố, dặn dò:
10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn.
2 HS lên bảng ,cả lớp b.c 
-HS nhìn và nêu các số: 1, 2, 3, 4, 10 
-10 đơn vị bằng 1 chục.
- 1 chục, 2 chục, ..10 chục
 10 chục = 1 trăm
HS nêu: 1 trăm, 2 trăm.10 trăm
10 trăm = 1 nghìn
HS viết các số 100 đến 1000
-Các số tròn trăm có hai chữ số 0 ở sau cùng
- HS viết 1000
10 trăm = 1 nghìn.
10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn.
- HS viết số rồi đọc số theo yêu cầu của GV 
HS viết số.
- HS sử dụng hộp số về các hình vuông và HCN để ứng với số thích hợp
Thứ ba
Chính tả: KHO BÁU
I/Mục tiêu: 
 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đọan văn xuôi.
 - Làm được BT2; BT(3) a / b
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung luyện tập
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: - GV đọc cho HS viết:
Con vện, sáng suốt, nhếch mép, đuôi, 
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài 
HĐ1: Hướng dẫn nghe viết 
- GV đọc đoạn viết 
- Yêu cầu HS nêu nội dung đọan viết
- Hướng dẫn viết từ khó
- Viết bài
- Soát lỗi
- GV chấm, chữa bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống ua hay uơ?
-voi hvòi - m.màng
- thnhỏ - chanh ch
GV nhận xét
Bài 3: Điền vào chỗ trống:
a) l hay n?
HĐ3. Củng cố- Dặn dò:
Về nhà viết lại những chữ viết sai
HS viết B/C, 2HS lên bảng.
- 2HS đọc lại bài.
- Đoạn trích nói về đức tính chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân.
- Luyện viết các từ khó trên b/c : quanh năm, sương, lặn, cuốc bẫm, gáy
- HS viết bài vào vở
- HS dùng bút chì chấm chữa bài 
HS đọc yêu cầu bài tập
Làm vở bài tập 
-voi huơ vòi - mùa màng
- thuở nhỏ - chanh chua
HS đọc yêu cầu bài tập - làm VBT
 Ơn trời mưa nắng phải thì
 Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.
 Công lênh chẳng quản bao lâu,
 Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
 Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tác đất, tấc vàng bấy nhiêu.
 Ca dao 
b) ên hay ênh?
 Cái gì cao lớn lênh khênh
 Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra?
 Tò vò mà nuôi con nhện
 Đến khi nó lớn, nó quên nhau đi
 Tò vò ngồi khóc tỉ ti  
 Luyện đọc – viết: KHO BÁU
Mục tiêu: 
 - Luyện đọc rành mạch toàn bài, ; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý. 
 - Luyện viết đoạn 3.( Viết đúng các từ : đào bới, đám ruộng, trồng lúa, bội thu, )
 ****************************
 Thứ tư
 Tập đọc: C ... S nêu yêu cầu bài tập. Thảo luận nhóm hỏi - đáp trước lớp
-Người ta trồng cây lúa để làm gì?
-Người ta trồng cây lúa để có gạo ăn
- HS đọc yêu cầu bài tập
- 1HS lên bảng, các HS làm bài trong VBT
Từng HS đọc kết quả.
Chiều qua , Lan nhận được thư bố.
Trong thư, bố dặn dò hai chị em Lan rất nhiều điều. Nhưng Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở cuối thư : “ Con nhớ chăm bón cây cam ở đầu vườn để khi bố về , bố con mình có cam ngọt ăn nhé!”
Thứ năm
Chính tả: CÂY DỪA
I/Mục tiêu: 
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
 - Viết đúng BT(2) a / b; viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT(3)
II/ Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: GV đọc: búa liềm, thuở bé, quở trách, lúa chiêm, bền vững.
2.Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn nghe – viết
- GV đọc đoạn viết
- Yêu cầu HS nêu nội dung đoạn viết
- Hướng dẫn viết chữ khó 
- GV đọc đoạn viết 
- Hướng dẫn chấm, chữa bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2:
a) Hãy kể tên các loài cây bắt đầu bằng s hoặc x.
b) Tìm các tiếng có vần in hoặc inh, có nghĩa như sau:
-Số tiếp theo số 8
-( Quả) đã đến lúc ăn được.
- Nghe ( hoặc ngửi ) rất tinh, rất nhạy.
Bài tập 3:
Có bạn chép đoạn thơ sau của nhà thơ Tố Hữu nhưng quên viết hoa nhiều tên riêng. Em hãy giúp bạn sửa lại cho đúng.
HĐ3.Củng cố, dặn dò: 
-Nhắc HS ghi nhớ viết hoa tên riêng Việt Nam : Viết hoa chữ cái đứng đầu mỗi tiếng trong tên riêng.
-Về nhà viết lại những chữ do mình viết sai
- 1HS lên bảng, cả lớp viết b / c
- 2HS đọc lại đoạn viết
-Tả các bộ phận thân, lá, ngọn, quả của cây dừa ; làm cho cây dừa có hình dáng, hoạt động như con người. 
-HS viết b/c: dang tay, xanh, tỏa, gật dầu, bạc phếch, hũ rượu, đêm,  
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở chữa lỗi bằng bút chì
- HS đọc yêu cầu bài - Làm vở bài tập
Nêu nối tiếp theo nhóm
Sim, sung, si, sâm, sấu, sồi, sến, sậy
- Đọc yêu cầu bài tập.
-(số ) chín
- ( quả ) chín
- thính ( tai, mũi)
- HS đọc yêu cầu bài tập và cả đoạn thơ của Tố Hữu, phát hiện những tên riêng bạn HS quên chưa viết hoa, sửa lại cho đúng
-1HS lên bảng, các HS khác làm VBT:
Bắc Sơn, Tây Bắc, Đình Cả, Thái Nguyên, Điện Biên.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu: 
 - Ôn lại các kiến thức về đi bộ và qua đường an toàn. 
 - Những quy định để đảm bảo an toàn khi khi lên xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy.
II. Các hoạt động dạy học
1/ Đi bộ và qua đường an toàn.
- Khi đi bộ trên đường, các em phải đi trên vỉa hè, nơi không có vỉa hè phải đi sát lề đường. Cần quan sát kĩ đường đi, không mải nhìn quầy hàng hoặc vật lạ hai bên đường.
- Khi qua đường cần quan sát xe qua lại. Không nên qua đường ở những nơi có nhiều xe cộ qua lại, ở chỗ khúc quanh bị che khuất.
 2/ An toàn khi lên, xuống xe và ngồi trên xe đạp, xe máy. 
 - Ngồi đằng sau người lái, hai tay bám chắc vào người lái xe.
 - Không đung đưa chân, không cầm ô, không vẫy tay gọi người khác khi đang ngồi trên xe. 
 - Chỉ xuống xe khi xe đã dừng hẳn.
 - Khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm, cài khóa dây mũ cẩn thận.
 **********************************
 Thứ sáu 
 Toán: CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
 I/ Mục tiêu: 
 - Nhận biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị
 - Biết cách đọc và viết được các số từ 101 đến 110
 - Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.
 II/ Đồ dùng dạy - học: Các hình vuông biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
 III/ Các hoạt động dạy- học:
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1.Bài cũ: bài tập 2, 3/ 141
2.Bài mới: GV giới thiệu bài
HĐ1: Đọc và viết số từ 101 đến 110
- GV nêu vấn đề và trình bày trên bảng như SGK
- Viết và đọc số 101
-GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100, gắn thêm 1 hình vuông nhỏ. Hỏi: 
- Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
-Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và viết số còn lại trong bảng: 102,103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110.
Đọc lại các số từ 10, ., 110
HĐ2: Hướng dẫn thực hành
Bài 1/142:
- GV viết các số trong bài tập lên bảng, chỉ vào từng số cho HS đọc.
Bài 2/142:
Cho HS vẽ tia số và viết các số đã cho trên tia số rồi điền các số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3/142:
- GV hướng dẫn HS cách so sánh: 
+ 101.102 Hai số có: Chữ số hàng trăm đều là 1. Chữ số hàng chục đều là 0. Hàng đơn vị : Có 1 < 2, nên 101 < 102. Ta điền dấu < vào chỗ chấm.
HĐ3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc và viết các số từ 101 đến 110
2HS bảng lớp, cả lớp b.c
- HS quan sát tranh nhận xét và trả lời
-Có 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị
Thảo luận để viết các số còn lại trong bảng, sau đó 3 HS lên bảng làm bài : 1 HS đọc số, 1 HS gắn hình biểu diễn số
Đọc lại các số từ 101.110
-HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc số GV chỉ
 a) ứng với số 107; b) ứng với số 109, 
- HS đọc yêu cầu bài
- 1HS lên bảng, các HS làm vào vở theo yêu cầu. 
HS đọc yêu cầu - Làm vở bài tập
HS nêu cách so sánh.
- HS làm vở bài tập, 1HS lên bảng.
 Luyện Toán: LUYỆN ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN. SO SÁNH CÁC SỐ
 Mục tiêu: 
 - Ôn luyện về mối quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; giữa trăm và nghìn.
 - Luyện nắm thứ tự các số tròn trăm.
 - Luyện đọc, viết, so sánh các số tròn chục, tròn trăm. 
 -Làm vở Thực hành Toán tuần 28
 Thứ sáu
Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI - TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I/Mục tiêu:
 - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
 - Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho một phần BT2 (BT3).
 II/ Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ trong SGK- quả măng cụt
 III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài mới:
HĐ1 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1/90:
Bài 2/90:
GV cho HS nhận biết quả măng cụt qua tranh, ảnh . GV nhắc nhở các em trả lời dựa vào ý của bài : “ Quả măng cụt” nhưng không nhất thiết phải đúng nguyên từng chữ.
Bài 3/90: Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b
HĐ3 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét
- Về nhà thực hành lời chia vui- quan sát các loại quả.
- HS đọc yêu cầu bài- HS thực hành đóng vai nói lời chúc mừng. Vd : 
a)- Nói lời chúc : Chúc mừng bạn đọat giải cao trong cuộc thi./ Bạn giỏi quá! Bọn mình chúc mừng bạn./ Chia vui với bạn nhé! Bọn mình rất tự hào về bạn. 
- Đáp lời chúc: Mình rất cảm ơn các bạn.các bạn làm mình cảm động quá. Rất cảm ơn các bạn.
- HS đọc yêu cầu bài - 1HS đọc đoạn văn “Quả măng cụt” và câu hỏi 
-Từng cặp hỏi – đáp. 
*a) Quả măng cụt tròn, giống như một quả cam, nhưng nhỏ chỉ bằng nắm tay của một đứa bé.Vỏ măng cụt màu tím thẩm ngả sang màu đỏ. Cuống măng cụt ngắn và to. Có bốn năm cái tai tròn trịa nằm úp vào quả và vòng quanh cuống.
*b) Dùng dao cắt khoanh nửa quả, bạn sẽ thấy lộ ra ruột quả trắng muốt như hoa bưởi, với bốn năm múi to không đều nhau. Ăn từng múi, thấy vị ngọt đậm và một mùi thơm thoang thoảng.
- Đọc yêu cầu. HS viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc b vào VBT.
 Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. 
 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? DẤU CHẤM PHẨY
Mục tiêu: 
 - Mở rộng một số từ ngữ về cây cối.
 - Luyện tập đặt và trả lời và câu hỏi với cụm từ Để làm gì ?
 - Thực hành điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống.
- Làm vở Thực hành TV Tuần 28
Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
- Tổng kết,đánh giá các hoạt động trong tuần 28.
- Kế hoạch tuần 29
II.Nội dung sinh hoạt:
1.Ổn định.
2.GV nhận xét các hoạt động trong tuần 28.
 - HS đi học chuyên cần, đúng giờ.
 - Tác phong HS đến lớp gọn gàng, sạch sẽ.
 - Việc xếp hàng ra vào lớp,thể dục tương đối nhanh, trật tự.
 - Thực hiện tương đối tốt việc vệ sinh lớp học và khu vực được phân công.
 -Tập trung thi GKII nghiêm túc
3.Kế hoạch:
 - Tham gia xây dựng phong trào “ Trường học thân thiện- Học sinh tích cực” : Thực hiện các trò chơi dân gian, giữ vệ sinh trường lớp, quan hệ đối xử tốt với bạn, 
 - Ôn luyện các bài hát múa tập thể theo kế hoạch.
 - Thực hiện trò chơi dân gian.
 ****************************************
 LỊCH BÁO GIẢNG THỨ 28
 (Từ ngày 21 / 3 / đến 25 / 3/ 2011) 
Cách ngôn : “ Một giọt máu đào hơn ao nước lả ”
 Thứ
 ngày
 Môn
 Buổi học thứ nhất
 Môn
Buổi học thứ hai
HAI
21/3
CC-SHL
T / đọc1
T / đọc2
Toán
Sinh hoạt Sao
Kho báu
Kho báu
Kiểm tra GKII
GDNGL
LTV
Giáo dục an toàn giao thông
Luyện bài tập đọc t1
BA
 22/3 
Toán
Chính tả
Kchuyện
Đơn vị, chục, trăm, nghìn 
NV: Kho báu 
Kho báu
TƯ
 23/3
Tập đọc
Toán 
Tập viết
Cây dừa
So sánh các số tròn trăm
Chữ hoa X
NĂM
 24/3
Toán
L.Tcâu
Ch / tả
Các số tròn trăm, chục từ 110 đến 200
TN về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu 
Cây dừa
SÁU
 25/3
Toán
T. L.văn
Các số từ 101 đến 110
Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối
LToán
L.T/Việt
H.Đ.T.T
Luyện tập tổng hợp
LTTN về cây cối. Đặt và 
Sinh hoạt lớp
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp HS :
 - Thực hành kĩ năng tính trong bảng nhân, bảng chia đã học.
 - Tính giá trị biểu thức có 2 phép tính.
 - Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 3/135.
B. Bài mới:
HĐ1. Hướng Bài 1dẫn luyện tập:
 Bài 1/136( Cột 1, 2, 3 câu a; cột 1, 2 câu b).
- Gọi 2HS lên bảng, các HS khác làm bài vào vở.
Bài 2/136 
- Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nêu cách tính các biểu thức, cách nhân có thừa số là 1, phép chia có số bị chia là 0.
Bài 3/136 (câu b)
- Yêu cầu HS đọc đề, tự tóm tắt rồi trình bày bài giải.
HĐ2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập lại các bảng nhân chia đã học, ôn tập về cách đọc, viết các số trong phạm vi 100.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài, sau đó đọc bài làm của mình.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu cách thực hiện.
- 2HS lên bảng làm bài, các HS khác làm vào vở.
a/ 3 x 4 + 8 = 12 + 8 2 : 2 x 0 = 1 x 0
 = 20 = 0
3 x 10 – 14 = 30 – 14 0 x 4 + 6 = 0 + 6
 = 16 = 6
- 2HS lên bảng trình bày bài giải, cả lớp làm vào vở.
a/ 4 nhóm : 12 học sinh
 1 nhóm : ...học sinh ?
 Mỗi nhóm có số học sinh là :
 12 : 4 = 3 ( học sinh )
 Đáp số : 3 học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 28.doc