Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần số 10 - Trường tiểu học nghĩa khánh

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần số 10 - Trường tiểu học nghĩa khánh

Tiết 2 + 3 Tập đọc

 Sáng kiến của bé Hà ( 2 tiết )

I. Yêu cầu cần đạt:

 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý;bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà).

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.

*GDBVMT: Giáo dục HS ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.

 - KNS: xác định giá trị

 - Tư duy sáng tạo

 - Thể hiện sư cảm thông

 - Ra quyết định

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.

 

doc 12 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần số 10 - Trường tiểu học nghĩa khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10
 Ngày dạy : Thứ hai, ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tiết 1 : Chào cờ :
 Tập trung toàn trường
_____________________________________________________
Tiết 2 + 3
 Tập đọc
 Sáng kiến của bé Hà ( 2 tiết )
I. Yêu cầu cần đạt: 
 - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý;bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật (Hà, ông, bà).
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
*GDBVMT: Giáo dục HS ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
 - KNS: xác định giá trị 
 - Tư duy sáng tạo 
 - Thể hiện sư cảm thông 
 - Ra quyết định 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1:
 Hoạt động dạy của GV
 Hoạt động học của HS
 A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
- HS lắng nghe
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học.
2. Luyện đọc: 
2.1. GV hướng dẫn HS luyện đọc ,kết hợp giải nghĩa từ: 
GV đọc mẫu toàn bài:
- HS chú ý nghe.
a. Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
Chú ý các từ ngữ HS hay đọc sai.
GV kết hợp ghi từ khó lên bảng
Yêu cầu HS luyện đọc từ khó
+ Ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV yêu cầu HS đọc các từ ở chú giải
GV giải thích từ khó 
- Cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ (SGK).
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
e. Đọc ĐT.
 - HS đọc đồng thanh đoạn 2,3
_____________________________________________
Tiết 2:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: Gọi 1 HS đọc
- HS đọc thầm đoạn 1
- Bé Hà có sáng kiến gì ?
- Tổ chức ngày lễ cho ông bà.
- Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà.
- Vì Hà có ngày lễ tết thiếu nhi 1/6 bố là công nhân có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3. Còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả.
Yêu cầu HS đọc đoạn 2
- HS đọc thầm đoạn 2
Câu 2:)
- Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? vì sao ?
- Chọn ngày lập đông làm lễ của ông bà. Vì ngày đó là ngày trời bắt đầu trở rét, mọi người cần chú ý chăm lo sức khoẻ cho các cụ già.
- Hiện nay trên thế giới người ta lấy ngày 1/10 làm ngày quốc tế cho người cao tuổi.
Câu 3: (HS đọc)
- Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ?
- Chưa biết nên chuẩn bị già gì biếu ông bà.
- Ai đã gỡ bí cho bé Hà ?
- Bố thì thầm vào tai bé mách nước. Bé hứabố.
Câu 5: (HS đọc)
- Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào ?
- Là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu, ông bà.
- Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức "Ngày cho ông bà".
*GDBVMT: Qua bài tập đọc HS ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
- Vì Hà rất yêu ông bà.
4. Luyện đọc lại:
- Phân vai (2, 3 nhóm)
- Mỗi nhóm 4 HS tự phân vai
(Người dẫn chuyện, bé Hà, bà, ông)
5. Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết kể chuyện.
- Sáng kiến bé Hà tổ chức  thể hiện lòng kính yêu ông bà.
_______________________________________________
Tiết 4
 Toán
 Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b ( Với a,b là các số có 
không quá hai chữ số ) .
- Biết giải toán đơn có một phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV : Bảng phụ,bút dạ
 HS : Bảng con.phấn
III . Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm 1 số hạng trong 1 tổng ta làm thế nào ?
x+8=17
6+x=14
B. Bài mới:
Bài 1: Tìm x
- Làm mẫu 1 bài x là số hạng chưa biết trong 1 tổng.
- Số hạng đã biết là 8, tổng đã biết là 10.
a, x + 8 = 10
 x = 10 – 8
 x = 2
- Muốn tìm số hạng chưa biết là làm thế nào ?
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
b, x + 7 = 10
 x = 10 – 7
 x = 3
- HS yếu nêu cách làm
- GV nhận xét
c, 30 + x = 58
 x = 58 – 30
 x = 28
Bài 2: Tính nhẩm.
- Làm miệng
- HS làm SGK (46)
9 + 1 = 10
8 + 2 = 10
- Gọi HS yếu đọc kết quả
10 – 1 = 9
10 – 8 = 2
10 – 9 = 1
10 – 2 = 8
- GV nhận xét
- HS đọc lại các phép tính trên
Bài 4: 1 HS đọc đề bài
- GV nêu kế hoạch giải
- 1 HS tóm tắt
- 1 HS giải
Tóm tắt:
Cam quýt : 45 quả
Trong đó cam: 25 quả
Quýt :quả ?
- Gọi Hsyếu đọc lại bài giải
- GV nhận xét
Bài giải:
Quýt có số quả là:
45 – 25 = 20 (quả)
Đáp số: 20 quả
Bài 5: HS KG
Biết x + 5 = 5 hãy đoán xem x là số nào 
- HS nêu kết quả 
- GV nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học.
____________________________________________________
 Buổi 2 Tiếng việt ôn luyện
Hoạt động dạy học:
Tiết 1:
a. Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
Chú ý các từ ngữ HS hay đọc sai.
GV kết hợp ghi từ khó lên bảng
Yêu cầu HS luyện đọc từ khó
+ Ngày lễ, lập đông, rét, sức khoẻ
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV yêu cầu HS đọc các từ ở chú giải
GV giải thích từ khó 
- Cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ (SGK).
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
e. Đọc ĐT.
 - HS đọc đồng thanh đoạn 2,3
 Toán ôn luyện
Hoạt động dạy học:
Bài 1: Tìm x
- Làm mẫu 1 bài x là số hạng chưa biết trong 1 tổng.
- Số hạng đã biết là 3, tổng đã biết là 10.
a, x + 3 = 10
 x = 10 – 3
 x = 7
- Muốn tìm số hạng chưa biết là làm thế nào ?
- Lấy tổng trừ đi số hạng kia.
b, x + 6 = 10
 x = 10 – 6
 x = 4
- HS yếu nêu cách làm
- GV nhận xét
c, 40 + x = 68
 x = 68 – 40
 x = 28
Bài 2: Tính nhẩm.
- Làm miệng
- HS làm SGK (46)
9 + 1 = 10
8 + 2 = 10
- Gọi HS yếu đọc kết quả
10 – 1 = 9
10 – 8 = 2
10 – 9 = 1
10 – 2 = 8
- GV nhận xét
- HS đọc lại các phép tính trên
Bài 4: 1 HS đọc đề bài
- GV nêu kế hoạch giải
- 1 HS tóm tắt
- 1 HS giải
Tóm tắt:
Cam quýt : 55 quả
Trong đó cam: 35 quả
Quýt :quả ?
- Gọi Hsyếu đọc lại bài giải
- GV nhận xét
Bài giải:
Quýt có số quả là:
55 – 35 = 20 (quả)
Đáp số: 20 quả
Bài 5: HS KG
Biết x + 5 = 5 hãy đoán xem x là số nào 
- HS nêu kết quả 
- GV nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
Nhận xét giờ học.
___________________________________________________
 Ngày dạy : Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2009
Tiết 1: Toán
51- 15
I Yêu cầu cần đạt:
 - Biết thực hiện phép trừ ( có nhớ) trong phạm vi 100 , dạng 51-15 
- Vẽ được hình tam giác theo mẫu ( trên giấy kẻ ô ly).
II. Đồ dùng dạy học.
- 5 bó chục que tính và một que tính rời.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
- Củng cố bảng trừ 11 trừ 1 số 
- Nhiều HS lên bảng đọc bảng trừ
- Nhận xét
B. Bài mới:
2. Học sinh tự tìm kết quả phép trừ 51 – 15
- Học sinh thao tác trên que tính, que tính để tìm hiệu 51 – 15 = 36 
+ Tổ chức HS lấy 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời để tự tìm ra kết quả của 51 – 15
*Có 5 bó chục và 1 que tính rời (tức 51 que tính) cần bớt đi 15 que tính (tức lấy bớt đi 5 que tính và 1 chục que tính).
- Giáo viên giúp HS thao tác trên que tính.
- Để bớt đi 5 que tính ta bớt đi 1 que tính rời (của 51 que tính) rồi lấy 1 bó 1 chục tháo được 10 que tính rời, bớt tiếp 4 que tính nữa còn 6 que tính (lúc này còn 4 bó 1 chục và 6 que tính rời.
- Để bớt 1 chục que tính, tâ lấy tiếp 1 bó 1 chục que tính nữa. Như thế đã lấy đi 1 bó chục rồi lấy tiếp 1 bó 1 chục nữa, tiếp lấy đi thêm 1 bằng 2 (bó 1 chục).
* Cuối cùng còn 3 chục, 6 que tính rời tức là còn 36 que tính.
vậy 51 – 15 = 36
- HD học sinh đặt theo cột 
51
15
36
- HS nêu yêu cầu bài.
C. Thực hành
- Gọi học sinh lên chữa
- Học sinh làm sách giáo khoa.
- 2 HS lên bảng.
Bài 1: Tính
81
31
51
46
17
19
35
15
32
41
71
61
12
26
34
- Giáo viên nhận xét.
29
45
27
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài.
- Lớp bảng con.
- 2 HS lên bảng.
81
51
44
25
- Giáo viên nhận xét.
37
26
Bài 3: Tìm x
- GV cho học sinh nhắc lại quy tắc muốn tìm 1 số hạng chưa biết.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS nêu quy tắc.
- HS làm vào vở.
- 3 học sinh lên bảng
 a. x + 16 = 41
 x = 41 – 16
 x = 25
 b. x + 34 = 81
 x = 81 – 34
 x = 47
- GV nhận xét.
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu
- HS chấm các điểm vào vở như SGK.
- HD học sinh. 
- Hướng dẫn HS vẽ hình tam giác theo mẫu .
- 2 HS lên bảng vẽ theo điểm đã chấm
- Giáo viên nhận xét.
D. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Dùng thước bút nối 3 điểm tô đậm trên dòng kẻ 5 li để có hình tam giác và tự vẽ hình.
__________________________________________________
Tiết 2 :
 Tập làm văn
 Kể về người thân
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Biết kể về ông, bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1)
- Viết được đoạn văn ngắn ( 3 – 5 câu) về ông, bà hoặc người thân.
*GDBVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài tập 1
VTB TV2
III. Hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Miệng
- HS đọc yêu cầu bài
Hướng dẫn HS các yêu cầu trong bài chỉ là gợi ý. Yêu cầu là kể chứ không phải trả lời
- HS chọn đối tượng kể: Kể về ai? (1 HS khá kể) 
- Kể trong nhóm
- Khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân ở học sinh 
- Đại diện các nhóm kể
- Nhận xét
- Kể sát theo ý 
+ Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu, bà dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu thương, chăm sóc, chiều chuộng em
Kể chi tiết hơn
*GDBVMT: Trong cuộc sống các em phải biết yêu thương không chỉ các cụ già mà các em phải biết yêu quý tất cả mọi người .Đó chính là tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.
+ Bà em năm nay đã 60 tuổi nhưng tóc bà vẫn còn đen. Trước khi nghỉ hưu bà là cô giáo dạy ở trường Tiểu học. Bà rất yêu nghề dạy học và yêu thương học sinh. Em rất yêu bà vì bà hiền hậu và rất chiều chuộng em , cái gì ngon bà cũng phần cho em. Em làm điều gì sai, bà không mắng mà bảo em nhẹ nhàng.
- HS lắng nghe
Bài 2: Viết
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Học sinh làm bài, viết song đọc lại bài, phát hiện sửa lỗi chỗ sai
- Bài tập yêu cầu các em viết lại những gì vừa nói ở bài 1
- Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu đúng
- Nhiều học sinh đọc bài viết
- Chấm điểm 1 số bài
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ
Về nhà hoàn thiện bài viết
_______________________________________________
Tiết 3
Chính tả: (Nghe viết)
Ông và cháu
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ trong bài Ông và cháu. 
2. Làm được BT2,BT3a 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết quy tắc chính tả với c/k, ( k + i, ê , e)
- Bảng phụ BT 3a.
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết
- 2 HS làm bài ( 2,3a)
GV nhận xét,ghi điểm
- Tên các ngày lễ vừa học tuần trước
 - 1 HS đọc chậm rãi 2 bạn viết bảng lớp
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
a. Giáo viên đọc bài chính tả
- 2,3 HS đọc lại
? Có đúng là cậu bé trong bài thắng được ông của mình không?
- Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui
? Trong bài thơ có mấy dấu 2 chấm và ngoặc kép
- 2 lần dùng dấu 2 chấm trước câu nói của cháu và câu nói của ông 
Cháu vỗ tay hoan hô: " Ông thua cháu ông nhỉ" " Bế cháu, ông thủ thỉ
Cháu khẻo hơn ông nhiều"
b. HS viết bảng con những tiếng khó
- Vật, kẹo, thua, hoan hô, chiều
c. Giáo viên đọc HS viết bài
- Học sinh viết vở
d. Chấm chữa bài 
GV đọc lại toàn bài.
- Học sinh đổi vở soát lỗi
- Giáo viên thu ( 5 – 7 bài chấm)
3. Làm bài tập:
Bài 2: Giáo viên mở bảng phụ đã viết quy tắc chính tả c/k . HS đọc ghi nhớ
- Bảng phụ
- Cho lớp 3 nhóm thi tiếp sức 
( Bình chọn nhóm nhất)
*Ví dụ: ca, co, cô, cá, cam, cám, cói, cao, cào, cáo, cối, cỏng, cổng, cong, cộng, công
- Kìm, kim, kéo, keo, kẹo, ké, ke, kẻ, kệ, khích, khinh, kiên
Bài 3 a: 1 HS đọc yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh làm SGK
- Nhận xét ( 1 em lên điền)
a. lên non, non cao, nuôi con, công lao, lao công
b. Dạy bảo, cơn bão, lặng lẽ, số lẻ, mạnh mẽ, sứt mẻ, áo vải, vương vãi.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả e/ê.
- Nhận xét giờ
__________________________________________________
 Tiết 4: Sinh hoạt:
 Nhận xét cuối tuần 10
I. Yêu cầu cần đạt:
 - Sơ kết đánh giá hoạt động tuần 10.
 - Phương hướng hoạt động tuần 11.
 - Giáo dục tinh thần đoàn kết, xây dựng lớp tự quản.
II. Nội dung sinh hoạt
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. ổn định:	 Hát
2. Kiểm tra: 	Sĩ số: 11/11.
	Đồ dùng học tập, sách vở
3. Sơ kết tuần 10:
 a. Học sinh phản ánh: 	
 Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét
 b. Giáo viên nhận xét: 	
 + Nề nếp: 
 Có chuyển biến nhưng chậm, học bài và làm bài chưa tự giác.
 Đi về chưa theo hàng.
 Hô 5 điều Bác Hồ dạy chưa thật nghiêm .
 + Học tập: Có nhiều cố gắng, tiến bộ. Nhiều em được điểm 9-10 như : 
 Hoàng Thanh Tùng Nguyễn Hải Nam Hồ Thị Quỳnh Cao Thị Linh Trang
Lê Đức Mạnh Võ Đình Bảo 
 + Lao động vệ sinh: Tốt
4. Phương hướng tuần 11:
 - Tiếp tục xây dựng nền nếp tự quản (truy bài, xếp hàng ra vào lớp)
 - Tiếp tục xây dựng phong trào học tập tốt.
5. Liên hoan văn nghệ
HS hát tập thể
Lớp trưởng phản ánh 
 Những việc tốt. 
 Những việc chưa tốt.
 Đề nghị với cô giáo
HS lắng nghe
 - HS lắng nghe
 - HS hát cá nhân
________________________________________________________
Tiết 48:
Toán
11 trừ đi một số 11 - 5
I . Yêu cầu cần đạt:
- Biết cách thực hiện phếp trừ dạng 11-5 , lập được bảng 11 trừ đi một số.
 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11-5.
II. Đồ dùng dạy học:
 - 1 bó chục que tính và 1 que tính rời.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
80 – 17
90 – 2
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
a. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 11-5, lập bảng trừ (11 trừ một số).
- Lấy 1 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời.
- Có tất cả bao nhiêu que tính ?
- 11 que tính.
- Có 11 que tính lấy đi 5 que tính, làm thế nào để lấy đi 5 que tính ?
- Viết 11 - 5 
- Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính còn lại mấy que tính ?
- Thông thường lấy 1 que tính rời rồi tháo bó que tính lấy tiếp 4 qua tính nữa (1 + 4 = 5).
- Có 11 que tính, lấy đi 5 que tính còn lại mấy que tính.
- Còn 6 que tính.
*Đặt tính rồi tính (5 viết thẳng cột với 1 ở cột đơn vị viết dấu phép tính rồi kẻ vạch ngang.
11
5
6
 + 11 trừ 5 thẳng 6, viết 6 thẳng cột 1 với 5.
- Lập bảng trừ.
11 – 2 = 9
11 – 6 = 5
- HS thuộc bảng trừ.
11 – 3 = 8
11 – 7 = 4
11 – 4 = 7
11 – 8 = 3
2. Thực hành:
11 – 5 = 6
11 – 9 = 2
Bài 1: Tính nhẩm
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- Lớp làm SGK
- Nêu miệng kết quả.
a) 9 + 2 = 11
8 + 3 = 11 
 2 + 9 = 11
3 + 8 = 11
 11- 9 = 2 
11 – 8 = 3
 11- 2 = 9
11 – 3 = 8
GV nhận xét.
 Bài 2: Tính
- 1 HS nêu yêu cầu bài
- Lớp làm bảng con.
11
11
11
11
11
8
7
3
5
2
3
4
8
6
9
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: HS đọc đề bài
- Nêu kế hoạch giải
- 1 em tóm tắt
- 1 em giải
Tóm tắt:
Có : 11 quả bóng
Cho : 4 quả bóng
Còn :  quả bóng
Bài giải:
- Nhận xét chữa bài.
Số quả bóng Bình còn lại là:
11 - 4 = 7 (quả)
Đáp số: 7 quả bóng
C. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Tiết 40 :
Luyện đọc
Thương ông
I . Yêu cầu cần đạt:
 - Biết đọc với giọng vui, đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật ( Việt, ông).
- Hiểu biết nội dung bài thơ: Khen ngợi bé Việt còn nhỏ đã biết thương ông, biết giúp đỡ, an ủi khi ông đau.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài TĐ SGK.
III. Hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh kiểm tra
2,3 HS đọc bưu thiếp chúc thọ ( hoặc mừng ông (bà) nhân ngày sinh nhật, đọc cả phong bì thơ ghi địa chỉ của ông bà.
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Bức tranh vẽ gì?
- Vẽ một câu bé đang dắt ông bước lên bậc thềm, ông đã già lưng còng vẻ ốm yếu, cậu bé nhỏ xíu, dáng vẽ rất ân cần.
2. Luyện đọc.
2.1 Giáo viên đọc mẫu bài thơ
2.2 GV HD học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu thơ
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
+ Lom khom, bước lên, thủ thỉ, lập tức.
- Đọc các từ ngữ
b. Đọc từng khổ thơ trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc
- HD đọc trên bảng phụ
- HD HS hiểu nghĩa 1 số từ ngữ
- Thủ thỉ, thử xem có nghiệm thích chí ( SGK)
c. đọc từng khổ thơ trong nhóm
- HS đọc trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc từng khổ thơ, cả bài, ĐT, CN.
3. Tìm hiểu bài
CH1 ( 1HS đọc)
Chân ông như thế nào?
- Bị đau xưng tấy, ông phải chống gậy mới đi được.
CH2: Cháu Việt đã làm gì để giúp và an ủi ông?
- Khổ thơ 1: Việt đỡ ông lên thềm.
- Khổ thơ 2: Việt bày cho ông câu thần chú khỏi đau
- Khổ thơ 3: Việt biếu ông cái kẹo
CH 3: ( 1HS đọc) Tìm nhiều câu thơ cho thấy nhờ bé Việt, ông quên cả đau.
- Khổ thơ 3: Bé Việt bày cho ông câu thần chú
- Khổ thơ 4: Ông nói theo bé Việt và ông gật đầu khỏi rồ, tài như
4. Học thuộc lòng.
- Học sinh đọc TL 1 khổ thơ em thích
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc
- Nhận xét
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét
Học sinh thực hiện
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc cả bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L2T10CKT DEP VAO NGAY.doc