Giáo án Lớp 1 tuần 30 - Trường Tiểu học Tân Hưng 1

Giáo án Lớp 1 tuần 30 - Trường Tiểu học Tân Hưng 1

TẬP ĐỌC

CHUYỆN Ở LỚP

I. MỤC TIÊU :

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.Bước đầu biết nghỉ hơI ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh vẽ minh hoạ trong SGK

- Bộ chữ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 tuần 30 - Trường Tiểu học Tân Hưng 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày tháng năm 2011
TẬP ĐỌC
CHUYỆN Ở LỚP
I. MỤC TIÊU :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.Bước đầu biết nghỉ hơI ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ minh hoạ trong SGK 
- Bộ chữ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp: (tiết 1)
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Hôm nay ta học bài: Chuyện ở lớp
b/ Luyện đọc:
+GV đọc mẫu 1 lần: vừa chỉ vừa đọc.
+Tiếng, từ khó:
-Gạch chân tiếng, từ (từng từ một), giải thích nghĩa từ:
VD: ở lớp
-Tương tự: đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc
+Đọc nhảy cóc (theo câu):
+Câu: 
-GV lưu ý ngắt nghỉ (gạch xiên bằng phấn màu)
-Chỉ bảng cho HS đọc.
+Đọan, bài: Có 3 khổ thơ 
*Nghỉ giữa tiết: Hát múa
c/ Tìm hiểu bài: 
-Tìm trong bài tiếng có vần uôt
-Tìm tiếng ngoài bài uôt, uôc
-Nói câu chứa tiếng 
Tiết 2: 
4/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: 
a/ Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc:
-GV đọc mẫu 2 lần
-Cho HS đọc toàn bài
b/ Luyện nói
Hát
-4 HS đọc bài “Chú công”, trả lời câu hỏi
-Gắn bảng cài: nâu gạch, rẻ quạt, lóng lánh
-HS trả lời: Bạn nhỏ đang kể chuyện ở lớp cho mẹ nghe
-HS đọc- phân tích (đánh vần từng tiếng)- đọc trơn (3 HS)- cả lớp
-3- 5 HS
-HS đọc luân phiên đến hết lớp.
-Cả lớp- thi đọc theo tổ- cá nhân đọc cả bài (4)
-HS mở SGK: gạch chân bằng bút chì
-HS gắn bảng cài: gắn vần, gắn tiếng
-Thi đua cài hoa
HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi từng đoạn
+Bạn nhỏ kể mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
+Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
-3 HS
-HS thảo luận tranh- phát biểu
IV.CỦNG CỐ DẶN DÒ GV nhận xét giờ học
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( TRỪ KHÔNG NHỚ )
I.MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65- 30, 36- 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Sách bài tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ: 
Đặt tính: 65 - 23 57 - 34 95 - 55
2/Bài mới:
a/ Giới thiệu cách trừ dạng 65 - 30
-Cho HS lấy 65 que tính: gồm mấy chục? Mấy đơn vị? 
-GV gài lên bảng cài- ghi vào cột chục và đơn vị
-Ta tách ra 3 bó que tính, 30 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
-GV gài lên bảng cài- ghi vào cột chục và đơn vị
-Sau khi tách 30 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính, ta làm tính gì: 65 - 30. 35 que tính gồm mấy chục? Mấy đơn vị? GV gài vào bảng cài- ghi vào cột chục và cột đơn vị
+Hướng dẫn cách trừ viết:
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm tính trừ: 65 - 30, ghi 65 ở trên, 30 ở dưới sao cho thẳng cột, viết dấu trừ và dấu gạch ngang, tính từ cột đơn vị: 6 trừ 3 bằng 3 viết 3, 5 trừ 0 bằng 5 viết 5. vậy 65 - 30 = 35
-Cho HS nêu lại cách trừ
*Cho HS thực hiện vào bảng con
b/ Giới thiệu cách trừ dạng 36 - 4: Tương tự (có thể bỏ qua thao tác que tính)
*Làm bài tính tương tự 
3/ Thực hành:
Bài 1: Tính
-Bài yêu cầu gì?
Bài 2: Tính nhẩm
-Bài yêu cầu gì?
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) 
-Bài yêu cầu gì?
Bài 4: Một sợi dây dài 52cm, Lan cắt đi 20 cm. Hỏi sợi dây còn lại dài bao nhiêu cm?
-Bài yêu cầu gì?
Làm bảng con
-65 gồm 6 chục và 5 đơn vị. Bó chục đặt bên trái, bó đơn vị đặt bên phải
-30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. Bó chục đặt bên trái, bó đơn vị đặt bên phải
-Còn lại 35 que, gồm 3 chục và 5 đơn vị
-5 HS lên bảng, còn lại làm vào bảng con
-Nhắc lại cách viết, cách cộng rồi làm vào bảng con
-Làm bảng con, 2 HS lên bảng làm, đọc kết quả.
-Lưu ý: viết thẳng cột- HS làm vở- đọc kết quả
-Làm vở- tự kiểm tra nhau- lớp nhận xét
-Làm vở/ sửa bài miệng trên bảng lớp
-Bài giải
-HS đọc đề- làm miệng- làm vở- 1 HS sửa trên bảng- lớp nhận xét
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
	-Về ôn bài
-Xem bài mới
-------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
BÀI 30: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG
I.MỤC TIÊU:
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơI công cộng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơI công cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơI công cộng khác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Sách giáo khoa 
-Tranh vẽ, quyển truyện tranh (sắm vai)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
Họat động 1: Quan sát hoa và cây ở sân trường, vườn trường
- Tổ chức học sinh quan sát khi tham quan :
 Tên cây và hoa?
 Đối với chúng, em cần làm gì và không được làm gì?
-Kết luận: 
 ở sân, vuờn, có trồng nhiều loại cây và hoa khác nhau. Chúng làm cho trường thêm xanh, sạch, đẹp, bóng mát, không khí trong lành. Vậy thì chúng ta cần bảo vệ nó: Tưới cây, nhổ cỏ, bắt sâu mà không được trèo, bẻ, hái.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- Cho HS tự liên hệ về một nơi công cộng nào đó có trồng hoa và cây:
 Nơi công cộng nào ?
 Cây, hoa trồng nhiều không?
 Chúng có ích gì? Chúng có được bảo vệ tốt không ? vì sao? Em làm gì để góp phần bảo vệ chúng?
-GV tổng kết: khuyến khích các em bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
Hoạt động 3:Thảo luận cặp đôi theo bài tập một
- Cho HS quan sát và thảo luận 
-Kết luận theo từng tranh
-Hát
-HS trả lời câu hỏi, bổ sung ý kiến, tranh luận với 
nhau
- HS tự liên hệ, trình bày, lớp góp ý và tranh luận 
-HS thảo luận theo nhóm
-Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến cho từng tranh
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
-Nhận xét tiết học.
---------------------------------------
Thứ ba ngày tháng năm 2011
TẬP VIẾT 
TÔ CHỮ HOA: O, Ô, Ơ, P
I.MỤC TIÊU;
- Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P
- Viết đúng các vần: uôt, uôc, ưu, ươu; các từ ngữ: chảI chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng phụ có viết sẵn bài viết
-Bảng con, phấn, tập viết
-Bài viết mẫu đẹp của học sinh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:	
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp: (tiết 1)
-Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS lên bảng viết viết các chữ viết xấu.
-Giáo viên chấm vở và nhận xét.
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
-Hôm nay ta học bài: Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ,P
b/ Hướng dẫn tô chữ hoa:
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu: Chữ O gồm những nét nào?
-GV chốt lại và hướng dẫn HS cách viết
-Cho học sinh viết bảng con- sửa nếu học sinh viết sai hoặc xấu.
-Tương tự: Ô, Ơ
c/ Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng:
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu
-Cho học sinh đọc
-GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
-Nhận xét học sinh viết.
d/ Hướng dẫn học sinh tập viết vào vở:
-Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
-Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi.
-Thu vở, chấm và chữa một số bài
-Khen học sinh viết đẹp và tiến bộ.
-Giáo viên treo bảng có viết bài mẫu: Chữ P gồm những nét nào?
-GV chốt lại và hướng dẫn HS cách viết
-Cho học sinh viết bảng con- sửa nếu học sinh viết sai hoặc xấu.
e/ Nhận xét cuối tiết:
-Xem GV sửa và viết lại.
-HS: gồm 1 nét cong kín và 1 nét móc nhỏ bên trong
-Thực hành viết bảng con
-Cá nhân- nhóm- lớp
-HS viết bảng con.
-Thẳng lưng, không tì ngực, không cúi sát, vở hơi nghiêng.
CHÍNH TẢ
CHUYỆN Ở LỚP
I.MỤC TIÊU :
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp; 20 chữ trong khoảng 10 phút.
- Điền đúng vầ uôt, uôc; chữ c, k vào chỗ trống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ đã chép sẵn bài.
-Bộ đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp: (tiết 1)
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
-Hôm nay viết bài: Chuyện ở lớp (khổ 3)
b/ Hướng dẫn HS nghe- chép:
-GV treo bảng phụ
-Yêu cầu HS đọc .
-Giáo viên đọc cho HS nghe và viết vào vở.
-Hát
-3, 5 HS đọc
-Tìm tiếng khó viết
-Phân tích tiếng khó và viết bảng
 Giáo viên quan sát, uốn nắn cách
 ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc học sinh viết tên bài vào trang. Chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô. Sau dấu chấm phải viết hoa.
-Soát lỗi.
-Giáo viên đọc đoạn văn cho học sinh soát lỗi, đánh vần những khó viết.
-Giáo viên thu vở và chấm một số bài.
c/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
-Bài 2: Điền vần uôt- uôc
HS quan sát tranh, làm miệng, làm vào vở
-Bài 3: Điền chữ c- k:
Tương tự như trên
-Giáo viên sửa bài, nhận xét
-Chấm bài
 con
-Học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài.
-Học sinh theo dõi và ghi lỗi ra lề vở
-HS làm vào vở.
IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ:
 -Nhận xét tiết học
-Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
-Dặn học sinh nhớ cách sửa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài. 
THỦ CÔNG
Bài: 	LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn, đồng hồ tương đối cân đối.
*Với học sinh khéo tay làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công (hoặc bìa màu).
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn. Giấy thủ công,bìa màu,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra đồ dùng nhận xét.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên gọi 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Giáo viên nhận xét, sử dụng tranh quy trình để hệ thống lại.
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
- Giáo viên lưu ý học sinh: Khi gấp cần miết kỹ các nếp gấp.
- Giáo viên gợi ý: vẽ trang trí, ghi nhãn hiệu, vẽ hình trên mặt đồng hồ.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
- Giáo viên đến từng bàn quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- Giáo viên khen ngợi, tuyên dương.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3.NHẬN XÉT, DẶN DÒ
-Nhận xét tiết học, dặn dị.
- học sinh khác bổ sung, nhận xét
- Cả lớp thực hiện.
- Học sinh trang trí, trưng bày và tự đánh giá sản phẩm.
Thứ tư ngày tháng năm 2011 
TẬP ĐỌC
MÈO CON ĐI HỌC
I.MỤC TIÊU :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sách Tiếng Việt, tranh minh họa bài tập đọc, đồ dùng dạy và học.G
III. CÁC HO ...  ra lÒ vë
-HS lµm vµo vë.
IV CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
-Nhận xét tiết học
-Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
-Dặn học sinh nhớ cách sửa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài. 
------------------------------------------ 
KỂ CHUYÊN
SÓI VÀ SÓC
I.MỤC TIÊU:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Sách Tiếng Việt
-Tranh minh họa cho câu chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
/ ổn định lớp: (tiết 1)
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Chuyện: Sói và Sóc
b/ Học sinh xem tranh, tập tự kể theo ý mình:
-GV treo tranh của chuyên.
-Cho HS tự kể
c/ Giáo viên kể chuyện:
-GV kể toàn bộ câu chuyện kết hợp chỉ lên từng bức tranh cho HS xem.
d/ Học sinh kể theo tranh:
-GV treo tranh cho HS quan sát và đặt câu hỏi để HS có thể tự kể:
+Chuyện này xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây?
 -Tương tự các bức tranh còn lại
e/ Học sinh kể toàn truyện:
-Tổ chức thi kể theo nhóm.
-Cho HS đóng kịch để kể lại toàn bộ câu chuyện
-GV nhận xét
f/ Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
-Câu chuyện ý nói gì?
-GV chốt lại: Nhờ có trí thông minh mà Sóc đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm
Hát
-HS nhắc lại tựa
-Quan sát, thảo luận nhóm
-Tập kể trong nhóm
-Đại diện nhóm lên kể lại câu chuyện theo ý của mình.
-Lớp tự nhận xét
-HS kể và các bạn khác nhận xét
-HS phát biểu theo ý kiến riêng của mình
IV. Cñng cè, dÆn dß: 
	-Nhận xét tiết học
-Về tập kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. 
-------------------------------------
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TRỜI NẮNG TRỜI MƯA
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa.
- Biết ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Sách giáo khoa 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Kể tên một số cây rau, cây hoa, cây gỗ mà em biết?
-Kể tên một số con vật có ích, một số con vật có hại?
-GV nhận xét
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới:
Họat động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa
-Mục đích: Giúp cho HS nhận biết được các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa
-Cách tiến hành:
 B1: Thực hiện hoạt động: Dán các tranh ảnh sưu tầm theo 2 cột: một bên là trời nắng, còn bên kia là trời mưa và thảo luận: 
 +Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa?
 +Khi trời nắng, bầu trời và đám mây như thế nào?
 +Khi trời mưa, bầu trời và đám mây như thế nào?
 B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
 Kết luận: +Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, có mặt trời sáng chói.
 +Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen phủ kín, không có mặt trời, có những giọt mưa rơi.
Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ gìn sức khỏe khi nắng, khi mưa
-Mục đích: Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi trời nắng, trời mưa
-Cách tiến hành: 
 B1: Quan sát tranh và trỏ lời câu hỏi: 
 +Tại sao khi đi trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ?
 +Để không bị ướt khi đi trời mưa, bạn phải làm gì?
 B2: Kiểm tra kết quả hoạt động
 Kết luận: GV chốt lại
-Hát
-HS trả lời
-Làm việc theo nhóm (6,7 HS)
-Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung
-Làm việc theo nhóm HS
-HS trả lời câu hỏi, lớp bổ sung và nhận xét
IV. Cñng cè, dÆn dß: 
-Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------
TOÁN
CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I.MỤC TIÊU:
- Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Sách bài tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ: 
Điền > < =
64 - 4  65 - 5 40 - 10  30 - 20
2/Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hàng ngày:
-Hôm nay là thứ mấy? 
-Cho HS nhắc lại.
c/ Giới thiệu về tuần lễ:
-Cho HS đọc từng tờ tịch (hoặc hình vẽ trong sách), giới thiệu tên từng ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
-Một tuần lễ có mấy ngày?
d/ Giới thiệu về ngày trong tháng:
-Hôm nay là ngày bao nhiêu?
 (GV hướng dẫn các em tìm)
-Tập cho HS nói nguyên câu: Hôm nay là ngày của tháng
3/ Thực hành:
Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
-Bài yêu cầu gì?
Bài 2: Đọc các tờ lịch trên hình vẽ dưới đây rồi viết vào chỗ chấm
-Bài yêu cầu gì?
Bài 3: Kì nghỉ Tết vừa qua em được nghỉ 1 tuần lễ và 2 ngày. Hỏi em nghỉ tất cả bao nhiêu ngày?
-Bài yêu cầu gì?
*Nhận xét cuối tiết
-Làm bảng con
-Cá nhân- nhóm- lớp
-HS đọc theo
-HS nhắc lại
-HS đọc
-HS nhắc lại
-Viết giờ
-Làm miệng- viết vào vở- đổi bài tự kiểm tra
-Đọc rồi làm miệng
-Làm miệng- làm vở- HS lên bảng sửa bài
-Giải toán có lời văn
-Làm miệng
-Làm vở- sửa bài trên bảng
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
	-Về ôn bài
-Xem bài mới: Luyện tập chung
-----------------------------------
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Phát động phong trào thi đua học tập
 I/ Yêu cầu giáo dục:
 - Giáo dục HS biết giữ gìn đồ dùng học tập
 - Thi đua đạt điểm tốt, giữ vở sạch chữ đẹp.
 II/ Nội dung và hình thức thể hiện:
 1) Nội dung:
 - Đề ra những biện pháp để phát động phong trào học tập tốt.
 - Thảo luận để tìm ra phương hướng thực hiện.
 - Thời gian phát động từ nay đến hết tháng 10.
 2) Tiến hành:
 a. Văn thể mĩ bắt bài hát:
 b. Lớp trưởng chủ trì :
 - Tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu.
 - Phát động phong trào thi đua học tập.
 - Lớp trưởng nêu chỉ tiêu chung.
 - Thảo luận kết luận.
 c. Ý kiến của GV chủ nhiệm:
 d. Sinh hoạt: Ca múa tập thể 
 3) Kết thúc hoạt động:
 - Lớp trưởng nhận xét chung và biểu dương một số cá nhân đăng kí tốt, bên cạnh đó cần khắc phục một số việc chưa thực hiện được.
 - Lớp trưởng tuyên bố kết thúc tiết sinh hoạt.
 4) Tổ chức rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả:
--------------------------------------
 Thứ sáu ngày tháng năm 2011
 TẬP ĐỌC
NGƯỜI BẠN TỐT
I.MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Sách Tiếng Việt, tranh minh họa bài tập đọc, đồ dùng dạy và học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ ổn định lớp: (tiết 1)
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Tranh vẽ gì? Hôm nay ta sẽ gặp 3 người bạn mới: Nụ, Cúc Hà. Hôm nay ta cùng theo dõi câu chuyện của họ, đó là: Chuyện ở lớp
b/ Luyện đọc:
+GV đọc mẫu 1 lần: vừa chỉ vừa đọc.
+Tiếng, từ khó:
-Gạch chân tiếng, từ (từng từ một), giải thích nghĩa từ:
VD: liền
-Tương tự: sửa lại, nằm, ngượng nghịu
+Đọc nhảy cóc (theo câu):
+Câu: 
-GV lưu ý ngắt nghỉ (gạch xiên bằng phấn màu)
-Chỉ bảng cho HS đọc.
+Đọan, bài: Bài đọc có lời đối thoại
*Nghỉ giữa tiết: Hát múa
c/ Tìm hiểu bài: 
-Tìm trong bài tiếng có vần uc, ut
-Tìm tiếng ngoài bài có vần ut, uc
-Nói câu chứa tiếng
Tiết 2: 
4/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: 
a/ Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc:
-GV đọc mẫu 2 lần
-Cho HS đọc toàn bài
b/ Luyện nói
-Hát
-4 HS đọc bài “Mèo con đi học”, trả lời câu hỏi
-Gắn bảng cài: buồn bực, cắt đuôi, kiếm cớ
-HS trả lời: Một bạn đang giúp đỡ bạn khác
-HS đọc- phân tích (đánh vần từng tiếng)- đọc trơn (3 HS)- cả lớp
-3- 5 HS
-HS đọc luân phiên đến hết lớp.
-Cả lớp- thi đọc theo tổ- cá nhân đọc cả bài (4)
-HS mở SGK: gạch chân bằng bút chì
-HS gắn bảng cài: gắn vần, gắn tiếng
-Thi đua cài hoa
-HS đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi từng đoạn
+Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?
+Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp?
+Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
-3 HS
-HS thảo luận tranh- phát biểu
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
-Về nhà học bài, tập trả lời câu hỏi
TOÁN
CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
I.MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng, trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giảI được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	
	-Sách bài tập toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ: 
-HS đứng tại chỗ nhắc lại tên các ngày trong tuần, một tuần có mấy ngày, xem lịch nói hôm nay là thứ, ngày, tháng, năm nào? Hỏi lui hoặc tiến thêm mấy ngày
-GV nhận xét
2/Bài mới:
+Bài 1: Tính nhẩm
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 2: Đặt tính rồi tính
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 3: Lớp 1A có 23 học sinh, lớp 1B có 25 học sinh. 
a/Hỏi hai lớp có tất cả bao nhiêu học sinh?
b/Cô tổng phụ trách có 50 vé xem xiếc. Hỏi có đủ vé để phân phát cho HS của cả hai lớp không?
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Bài 4: Khi chơi trò chơi trên máy tính, Toàn và Hà được 86 điểm, riêng Hà được 43 điểm. Hỏi Toàn được bao nhiêu điểm?
-Bài yêu cầu gì?
-GV chốt lại
+Nhận xét tiết học.
-Trò chơi: Bingo
Làm bảng con
-Tính nhẩm
-Chơi chuyền
-HS làm vào vở
-Tính dọc
-Chú ý viết cho thẳng cột
-Nêu cách tính rồi làm vở
-Trò chơi tiếp sức, tổ nào nhanh và đúng thì thắng
-Giải toán có lời văn.
-HS làm vở, tự kiểm tra nhau
-1 HS lên bảng sửa bài
-Giải toán có lời văn.
-HS làm vở, tự kiểm tra nhau
-1 HS lên bảng sửa bài
IV. Cñng cè, dÆn dß: 
	-Về ôn bài
-Xem bài mới:luyện tập	
SINH HOẠT LỚP 
I/ MỤC TIÊU 
Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 
Phát huy mặt mạnh khức phục mặt yếu kém 
Giáo dục tinh thần tập thể
II/ CHUẨN BỊ 
Giáo viên : Phương hướng 
Học sinh : Bản tổng kết tuần 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Khởi động 
2/ Giới thiệu 
 Sinh hoạt lớp 
3/ Hoạt động chính 
Hoạt động 1: Tổng kết tuần 
Giáo viên nhận xét 
Hoạt động 2 : Phương hướng 
Hoạt động 3: Hát vui 
4/ Củng cố 
Gọi học sinh nhắc lại phương hướng 
5/ Dặn dò 
 - Thực hiện tốt phương hướng đề ra . 
 - Hát 
Học sinh nghe 
Học tập : còn bỏ quên tập sách ở nhà và chưa viết bài 
Vệ sinh : Thực hiện tốt
Đạo đức : Còn nói chuyện trong lớp
Theo dõi 
 - Học sinh nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc