Giáo án Lớp 1 tuần 3, 4 - Trường Tiểu học Bắc Lý số 1

Giáo án Lớp 1 tuần 3, 4 - Trường Tiểu học Bắc Lý số 1

Học âm

Bài 8: l, h

I- Mục tiêu:

- Đọc được: l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: l, h, lê, hè ( viết được các số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập 1)

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le.

II- Đồ dùng dạy học:

GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : lê, hè; câu ứng dụng : ve ve ve , hè về.

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : le le

HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III- Hoạt động dạy học:

1. On định tổ chức

 

doc 41 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 tuần 3, 4 - Trường Tiểu học Bắc Lý số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3 Thø hai ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2009
Chµo cê
NhËn xÐt tuÇn 3
I- Mơc tiªu:
	- Häc sinh quen víi nỊ nÕp chµo cê.
	- Häc sinh n¾m ®­ỵc ­u, khuyÕt ®iĨm cđa líp,cđa m×nhtrong tuÇn qua.
	- N¾m ®­ỵc ph­¬ng h­íng tuÇn 3.
II- C¸c ho¹t ®éng chđ yÕu:
1. ỉn ®Þnh líp
2. TiÕn hµnh
GV nªu nhËn xÐt c¸c nỊ nÕp thùc hiƯn trong tuÇn 3.
 + Tuyªn d­¬ng nh÷ng HS thùc hiƯn tèt.
 + Nh¾c nhë nh÷nh HS thùc hiƯn ch­a tèt.
- GV nªu ph­¬ng h­íng tuÇn 3
3. Tỉng kÕt.
- GV tỉng kÕt, nhËn xÐt giê.
- HS ỉn ®Þnh líp.
- HS nghe nhËn xÐt.
- HS nghe nhiƯm vơ.
- HS vui v¨n nghƯ.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Häc ©m
Bµi 8: l, h
I- Mơc tiªu:
- §äc ®­ỵc: l, h, lª, hÌ; tõ vµ c©u øng dơng.
- ViÕt ®­ỵc: l, h, lª, hÌ ( viÕt ®­ỵc c¸c sè dßng quy ®Þnh trong vë tËp viÕt 1, tËp 1)
- LuyƯn nãi tõ 2-3 c©u theo chđ ®Ị: le le.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : lê, hè; câu ứng dụng : ve ve ve , hè về.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : le le
HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III- Hoạt động dạy học: 
1. Oån định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết : ê, v , bê, ve.
 - Đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm l-h.
a. Dạy chữ ghi âm l :
- Nhận diện chữ: Chữ l gồm 2 nét : nét khuyết trên và nét móc ngược.
Hỏi: Chữ l giống chữ nào nhất ?
- Phát âm và đánh vần : l , lê
b. Dạy chữ ghi âm h :
- Nhận diện chữ: Chữ h gồm một nét khuyết trên và nét móc hai đầu.
Hỏi: Chữ h giống chữ l ?
 - Phát âm và đánh vần tiếng : h, hè
 - Đọc lại sơ đồ ¯­
 - Đọc lại 2 sơ đồ trên.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng
HS đọc GV kết hợp giảng từ.
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
Hoạt động 3: Luyện viết.
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt ‘viết)
4. Củng cố, dặn dò.
Thảo luận và trả lời: giống chữ b .
Giống : đều có nét khuyết trên
Khác : chữ b có thêm nét thắt.
(Cá nhân- đồng thanh)
Giống : nét khuyết trên
Khác : h có nét móc hai đầu, l có nét móc ngược.
(C nhân- đ thanh)
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp.
Viết bảng con : l , h, lê, hè.
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyên đọc : 
a. Luyên đọc bài ở tiết 1:
GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : hè) 
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về
c. Đọc sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Luyện viết
- HS viết vào vở theo từng dòng. 
Hoạt động 3: Luyện nói:
Hỏi: 
- Trong tranh em thấy gì ?
- Hai con vật đang bơi trông giống con gì ?
 - Vịt, ngan được con người nuôi ở ao, hồ. Nhưng có loài vịt sống tự do không có nguời chăn, gọi là vịt gì ?
Kết luận : Trong tranh là con le le. Con le le hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn, chỉ có vài nơi ở nước ta.
- Giáo dục : Cần bảo vệ những con vật quí hiếm.
Củng cố, dặn do.ø
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Đọc thầm và phân tích tiếng hè
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đ thanh) :
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : l, h, lê, hè.
Quan sát và trả lời
( con vịt, con ngang, con vịt xiêm )
( vịt trời )
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
®¹o ®øc
Bµi 3: Gän gµng, s¹ch sÏ
I- Mơc tiªu:
	- Nªu ®­ỵc mét sè biĨu hiƯn cơ thĨ vỊ ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ.
	- BiÕt lỵi Ých cđa ¨n mỈc gän gµng, s¹ch sÏ.
	- BiÕt gi÷ g×n vƯ sinh c¸ nh©n, ®Çu tãc, quÇn ¸o gän gµng s¹ch sÏ.
II- §å dïng d¹y häc:
- Vở BTĐĐ 
- Bài hát : Rửa mặt như mèo .
- Bút chì (chì sáp ) , lược chải đầu .
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Giới thiệu tên của các bạn trong tổ của em .
- Kể về ngày đầu tiên đi học của em ?
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận 
- GV yêu cầu học sinh quan sát các bạn trong tổ xem bạn nào có đầu tóc , quần áo gọn gàng sạch sẽ 
- Yêu cầu Học sinh đại diện các nhóm nêu tên các bạn có đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch sẽ .
- Yêu cầu Học sinh nêu lý do vì sao em cho là bạn đó ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .
- Giáo viên nhận xét , bổ sung ý kiến .
Kết luận : Đầu tóc cắt ngắn ( đối với nam ) , cột Thắt bím (đối với nữ ) là gọn gàng sạch sẽ . Aùo quần được là thẳng nếp , sạch sẽ , mặc gọn gàng , không luộm thuộm . Như thế là gọn gàng sạch sẽ .
Hoạt động 2 : Học sinh làm bài tập .
- Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập và yêu cầu học sinh làm BT
- Vì sao em cho rằng các bạn ở tranh 1.2.3.5.6.7 là chưa gọn gàng sạch sẽ ?
GV kết luận : Các em cần học tập 2 bạn trong hình vẽ số 4 và số 8 vì 2 bạn đó ăn mặc quần áo , đầu tóc rất gọn gàng , sạch sẽ .
Hoạt động3 : Học sinh làm Bài tập 2 
- Giáo viên cho Học sinh quan sát tranh ở BT2 , Giáo viên nêu yêu cầu của bài . Cho học sinh nhận xét và nêu ý kiến .
- Cho học sinh làm bài tập .
Kết luận : Quần áo đi học cần phải thẳng nếp , sạch sẽ , lành lặn , gọn gàng . Không mặc quần áo rách , bẩn , tuột chỉ , đứt khuy  đến lớp .
- Học sinh làm việc theo nhóm .
- Các em được nêu tên lên trước lớp .
- Học sinh suy nghĩ và tự nêu : 
+ Đầu tóc bạn cắt ngắn , chải gọn gàng .
+ Aùo quần bạn sạch sẽ , thẳng thớm .
+ Dây giày buộc cẩn thận 
+ Bạn nam áo bỏ vào quần gọn gàng .
- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ .
- Học sinh quan sát tranh và nêu những bạn ở tranh số 4 và 8 là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .
- Học sinh quan sát trả lời .
- Học sinh quan sát nhận xét :
+ Bạn nữ cần có trang phục váy và áo 
+ Bạn nam cần trang phục quần dài và áo sơ mi 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Em vừa học xong bài gì ? 
- Dặn học sinh về xem lại bài và thực hành tốt những điều đã học .
- Chuẩn bị xem trước các bài tập để học T2 .
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thđ c«ng
Bµi 2: XÐ, d¸n h×nh tam gi¸c
I- Mơc tiªu:
	- BiÕt c¸ch xÐ, d¸n h×nh tam gi¸c.
	- XÐ, d¸n ®­ỵc h×nh tam gi¸c. §­êng xÐ cã thĨ ch­a th¼ng, bÞ r¨ng c­a. H×nh d¸n cã thĨ ch­a ph¼ng.
II- §å dïng d¹y häc:
 GV : Bài mẫu về xé dán hình trên. Bút chì, giấy trắng vở có kẻ ô, hồ dán, khăn lau tay.
 HS : Giấy kẻ ô trắng, hồ dán, bút chì, sách thủ công, khăn.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn định lớp : Hát tập thể .
2. Bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu,dụng cụ của học sinh đầy đủ chưa? 
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam gi¸c.
 Mục tiêu: Học sinh nhớ đặc điểm của hình tam gi¸c .
 - Giáo viên cho học sinh xem bài mẫu và hỏi: “Em hãy quan sát và phát hiện xung quanh mình đồ vật nào có dạng hình tam gi¸c ? 
Hoạt động 2: Giáo viên vẽ và xé dán hình tam gi¸c . 
Mục tiêu: Học sinh tập vẽ và xé dán hình trên giấy trắng.
Vẽ, xé hình tam gi¸c.
- Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Lấy 1 tờ giấy trắng kẻ ô vuông đếm ô đánh dấu và vẽ hình tam gi¸c.
Bước 2: Làm các thao tác xé từng cạnh hình tam gi¸c theo đường đã vẽ,xé xong đưa cho học sinh quan sát.
b) Dán hình :
 Giáo viên dán mẫu hình tam gi¸c chú ý cách đặt hình cân đối.
Quan sát bài mẫu, tìm hiểu,nhận xét các hình và ghi nhớ đặc điểm những hình đó và tự tìm đồ vật có dạng hình tam gi¸c.
Học sinh quan sát.
Lấy giấy trắng ra tập đếm ô,vẽ và xé hình tam gi¸c.
Học sinh dùng bút chì làm dấu và tập 
dán vào vở nháp.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại quy trình xé dán hình tam gi¸c.
- Dặn dò: Chuẩn bị tuần sau. 
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thø ba ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2009
Häc ©m
Bµi 9: o, c
I- Mơc tiªu:
- §äc ®­ỵc: o, c, bß, cá; tõ vµ c©u øng dơng.
- ViÕt ®­ỵc: o, c, bß, cá.
- LuyƯn nãi tõ 2-3 c©u theo chđ ®Ị: vã bÌ.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : bò, cỏ; câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ.
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói : vó bè
HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III- Hoạt động dạy học: 
1. Oån định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết : l, h, lê, hè
 - Đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về.
3. Bài mới :
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm o-c
a. Dạy chữ ghi âm o
- Nhận diện chữ: Chữ o gồm 1 nét cong kín.
Hỏi: Chữ o giống vật gì ?
- Phát âm và đánh vần : o, bò
- Đọc lại sơ đồ ¯­
b. Dạy chữ ghi âm c:
- Nhận diện chữ: Chữ c gồm một nét cong hở phải.
Hỏi : So sánh c và o ?
- Phát âm và đánh vần tiếng : o, cỏ
- Đọc lại sơ đồ ¯­
- Đọc lại cả 2 sơ đồ trên
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng.
HS đọc GV kết hợp giảng từ.
- Đọc cả 2 sơ đồ.
- Đọc lại toàn bài trên bảng.
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt viết).
4. Củng co,á dặn do.ø
Thảo luận và trả lời: giống quả bóng bàn, quả trứng , 
(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :bò
Giống : nét cong
Khác : c có nét cong hở, o có nét cong kín.
 (C nhân- đ thanh)
Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :cỏ
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Viết bảng con : o, c, bò, cỏ
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Đọc bài tiết 1
GV chỉnh sữa lỗi phát âm
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : bò, bó, cỏ) 
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ.
- §äc SGK.
Hoạt động 2: Luyện viết:
- GV hướng dẩn HS viết theo dòng.
Hoạt động3: Luyện nói
Hỏi: 
- Trong tranh em thấy gì ?
- Vó bè dùng làm gì ?
- Vó bè thường đặt ở đâu ? Quê hương em có vó bè không?
- Em còn biết những loại vó bè nào  ... ụ có gắn các bài tập. 
- Yêu cầu đại diện của 3 tổ lên Tđ gắn số nhanh, đúng vào chỗ trống.Ai gắn nhanh gắn đúng, đẹp là thắng. 
- Ví dụ : 
3 ... 3 = 
5 >  4 
4 =  2 =  1 < 
- HS viết vào bảng con các phép tính đúng theo suy nghĩ của mình .
Ví dụ : 5 = 5 , 3 3 
- Học sinh mở sách gk quan sát tranh 
- Học sinh làm bài .
- Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh tự làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
- Học sinh tự làm bài và chữa bài. 
-Cử 3 đại diện tham gia chơi. Học sinh cổ vũ cho bạn. 
4. Củng co,á dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài ngày hôm sau. 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tù nhiªn x· héi
Bµi 4: B¶o vƯ m¾t vµ tai
I- Mơc tiªu: 
	Nªu ®­ỵc c¸c viƯc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ĩ b¶o vƯ m¾t vµ tai.
II- §å dïng d¹y häc: 
- Các hình trong bài 4 SGK
- Một số tranh,ảnh về các hoạt động liên quan đến mắt và tai.
III- C¸c ho¹t ®éng ®¹y häc:	
1. Khởi động: 
2. Bài mới:
- GVGiới thiệu bài và ghi đề. 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: 
- GV hướng dẫn HS quan sát từng hình ở trang 10 SGK tập đặt và tập trả lời câu hỏi cho từng hình .ví dụ:
- HS chỉ vào hình đầu tiên bên trái và hỏi:
+ Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt,bạn trong hình vẽ đã lấy tay che mắt, việc làm đó là đúng hay sai?Chúng ta có nên học tập bạn đó không?
 - GV khuyến khích HS tự đặt câu hỏi và câu trả lời
Bước 2: 
 - GV gọi HS chỉ định các em có câu hỏi hay lªn tr×nh bµy tr­íc líp.
Kết luận: Chúng ta không nên để ánh sáng chiếu vào mắt.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Bước 1: 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình/11SGK và tập đặt câu hỏi cho từng hình.ví dụ:
- HS chỉ vào hình đàu tiên bên trái trang sách và hỏi:
 + Hai bạn đang làm gì?
 + Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai?
Bước 2: 
- GV cho HS xung phong trả lời
- Tiếp theo,GV lần lượt nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi,lưỡi,da của chúng ta mất hết cảm giác?
Kết luận: 
 - Nhờ có mắt ( thị giác ), mũi (khứu giác), tai (thính giác), lưỡi (vị giác),da (xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh, nếu một trong những giác quan đó bị hỏng chúng ta sẽ không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cÇn phải bảo vệ và giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV hỏi lại nội dung bài vừa học
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát bài:Rửa mặt như mèo.
- HS hỏi và trả lời theo hướng dẫn của GV.
- HS theo dõi
- HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời
-HS theo dõi
- HS trả lời
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2009
TËp viÕt
TV tuÇn 3: lƠ, cä, bê, hỉ
I- Mơc tiªu:
 ViÕt ®ĩng c¸c ch÷ : lƠ, cä, bê, hỉ, bi ve kiĨu ch÷ viÕt th­êng, cì võa theo vë TËp viÕt 1, tËp mét.
II- §å dïng d¹y häc:
GV: Chữ mẫu: lễ ,cọ, bờ, hổ . 
HS: Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III- Hoạt động dạy học: 
1. Oån định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết bảng con: bé ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
- Nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu chữ lễ, cọ, bờ, ho.å
 - Ghi đề bài : Bài 3: lễ, cọ, bờ, hổ
Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và viết bảng con.
- GV đưa chữ mẫu 
- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng:“ lễ ,cọ, bờ, 
hổ ù”? 
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu.
- GV viết mẫu. 
- Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS.
Hoạt động 3: Thực hành 
- HS nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu.
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
- Hướng dẫn HS viết vở:
- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu, kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm).
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4. Củng cố , dặn do:ø
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về luyện viết ở nha.ø
- Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau.
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con
lễ , cọ, bờ, hổ 
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
TËp viÕt
TV tuÇn 4: m¬, do, ta, th¬
I- Mơc tiªu:
 ViÕt ®ĩng c¸c ch÷ : m¬, do, ta, th¬, thỵ má kiĨu ch÷ viÕt th­êng, cì võa theo vë TËp viÕt 1, tËp mét.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Chữ mẫu: mơ, do, ta, thơ. 
 HS: Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III- Hoạt động dạy học: 
1. Oån định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Viết bảng con: lễ, cọ, bờ , hổ ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con).
- Nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu chữ: mơ , do , ta , thơ.
- Ghi đề bài : Bài 4: mơ, do, ta, thơ.
Hoạt động 2 : Quan sát chữ mẫu và viết bảng con.
- GV đưa chữ mẫu 
- Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng : 
“ mơ, do,ta, thơ ù”? 
- Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu.
- GV viết mẫu. 
- Hướng dẫn viết bảng con:
- GV uốn nắn sửa sai cho HS.
Hoạt động 3: Thực hành 
- HS nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu
- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- Hướng dẫn HS viết vở:
- Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
- GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
- Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm).
- Nhận xét kết quả bài chấm.
4. Củng cố , dặn do.ø
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về luyện viết ở nha.ø
- Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau.
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con
mơ, do, ta, thơ
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
To¸n 
Bµi 16: Sè 6
I- Mơc tiªu:
BiÕt 5 thªm 1 ®­ỵc 6, viÕt d­ỵc sè 6. §Õm ®­ỵc tõ 1 ®Õn 6. So s¸nh c¸c sè trong ph¹m vi 6, biÕt vÞ trÝ sè 6 trong d·y sè tõ 1 ®Õn 6.
II- §å dïng d¹y häc:
- Cácnhóm có 6 mẫu vật cùng loại.
- Các chữ số rời 1,2,3,4,5,6. 
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Ổn Định : Hát - chuẩn bị đồ dùng học tập. 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 5 và 5 đến 1 
- Số nào bé hơn số 5 ? Số nào lớn hơn số 1 ? 
- Số nào bằng số 3 ? bằng số 2 ?
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu số 6
- GV hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi :
+ Có 5 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới . Vậy tất cả có mấy em ?
+ 5 thêm 1 là mấy ?
- Yêu cầu HS lấy 5 hình tròn rồi lấy thêm 1 hình tròn. 
- Cho HS nhìn tranh trong sách giáo khoa lặp lại.
- Các nhóm đều có số lượng là mấy ?
- GV giới thiệu chữ số 6 in, chữ số 6 viết . GV viết lên bảng. 
- Số 6 đứng liền sau số mấy ? 
- Cho HS đếm xuôi, ngược phạm vi 6 
Hoạt động 2 : Viết số 
- GV hướng dẫn viết trên bảng lớp.
- Cho HS viết vào bảng con.
- GV uốn nắn sửa sai cho HS yếu. 
Hoạt động 3: Thực hành 
Bài 1 : Viết số 6 
Bài 2 : Cấu tạo số 6 
- GV hướng dẫn mẫu trong SGK.
- GV cho HS đọc lại cấu tạo số 6 
Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho HS quan sát tranh , hướng dẫn mẫu 1 bài 
- Cho HS làm bài 
Bài 4 : Điền dấu : , = vào ô trống 
- GV hướng dẫn mẫu ,cho học sinh làm bài 
- GV nhận xét bài làm của HS.
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi 
- 5 em đang chơi thêm 1 em nữa là 6 em 
- 5 thêm 1 là 6 . HS lặp lại lần lượt 
- Học sinh nói : 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là 6 hình tròn. 
- HS lần lượt nhắc lại 
- HS nêu : 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6 chấm tròn. 5 con tính thêm 1 con tính là 6 con tính. 
-  có số lượng là 6 
- HS nhận xét so sánh 2 chữ số 6 
- Đọc số 
-  6 liền sau số 5 
- HS đếm 1, 2, 3 ,4, ,5 ,6 .
 6, 5, 4, 3 ,2, 1 .
- HS quan sát theo dõi 
- HS viết vào bảng con 
- HS viết số 6 vào vở Bài tập toán . 
- HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS tự làm bài. 
- 1 em sửa bài chung cho cả lớp .
- HS lắng nghe nắm yêu cầu bài. 
- Tự làm bài và chữa bài. 
- HS tự nêu yêu cầu bài tập. 
- HS tự làm bài vở Bài tập .
- 2 em chữa bài .
4. Củng cố, dặn dò : 
- Hôm nay em học số mấy ? Số 6 đứng liền sau số nào ? 
- Đếm xuôi từ 1 đến 6 . Đếm ngược từ 6 đến 1 ?
- Nêu lại cấu tạo số 6 
- Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài hôm sau : số 7 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
ThĨ dơc
Bµi 4: §éi h×nh ®éi ngị- Trß ch¬i vËn ®éng
I- Mơc tiªu:
- BiÕt c¸ch tËp hỵp hµng däc, dãng th¼ng hµng.
- BiÕt c¸ch ®øng nghiªm, ®øng nghØ.
- NhËn biÕt ®­ỵc h­íng ®Ĩ xoay ng­êi vỊ h­íng bªn ph¶i hoỈc bªn tr¸i ( cã thĨ cßn chËm ).
- BiÕt tham gia ch¬i trß ch¬i: DiƯt c¸c con vËt cã h¹i.
II- §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn: Trªn s©n tr­êng, cßi, trang phơc.
III- Néi dung, ph­¬ng ph¸p lªn líp:
1. PhÇn më ®Çu:
- TËp hỵp líp, phỉ biÕn néi dung yªu cÇu.
- Vç tay vµ h¸t.
- GiËm ch©n t¹i chç theo nhÞp 1-2
2. PhÇn c¬ b¶n:
a. ¤n tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®øng nghiªm, nghØ.
b. Häc quay ph¶i, quay tr¸i.
- GV h« khÈu lƯnh: “ bªn ph¶iquay”, “ bªn tr¸iquay”.
- ¤n tỉng hỵp.
c. Ch¬i trß ch¬i: DiƯt c¸c con vËt cã h¹i.
3. PhÇn kÕt thĩc:
- Vç tay vµ h¸t.
- GiËm ch©n theo nhÞp 1-2.
- GV vµ HS hƯ thèng bµi, nhËn xÐt giê.
***************
***************
 * GV
 GV * ***************
 ***************
***************
***************
 * GV
***************
***************
 * GV
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3-4.doc