Giáo án lớp 1 môn Toán - Tuần 23

Giáo án lớp 1 môn Toán - Tuần 23

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

Giúp H bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăngtimét để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

T và H sử dụng thước có vạch chia thành từng xăngtimét.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 6 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 môn Toán - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 23
Ngày : 
Bài 89: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Giúp H bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăngtimét để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
T và H sử dụng thước có vạch chia thành từng xăngtimét.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
3’
7’
3’
12’
5’
*Kiểm tra bài cũ:
-T cho H giải toán theo tóm tắt sau:
Có : 5 quyển vở
Có :5 quyển sách
Có tất cả :  quyển vở và quyển sách?
-T nhận xét, cho điểm.
*Bài mới:
Giới thiệu bài :Chúng ta đã học về xăngtimét và đo độ dài.Hôm nay chúng ta sẽ dùng thước có vạch chia thành từng xăngtimét để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước .T ghi đầu bài
1.Hoạt động 1:Hướng dẫn H thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
-T cho ví dụ:vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm
-T nêu cách vẽ :cách đặt thước, dùng bút, cách vẽ
 ( T vừa nói vừa làm)
-T gọi H nhắc lại cách vẽ.
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1: T yêu cầu H vẽ các đoạn thẳng có độ dài
5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.
-T đi quan sát, giúp đỡ H
Bài 2:-T gọi H nêu yêu cầu
-T gọi H nêu bài toán dựa vào tóm tắt
Bài 3:-T gọi H nêu yêu cầu
-T:Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC có chung điểm nào?
-T lưu ý H vẽ thao nhiều cách khác nhau.
*Củng cố:
-T cho H vẽ đoạn thẳng EF có độ dài 3 cm, IK có độ dài 4 cm vào B/c.
-T cho H đổi bảng kiểm tra.
-T nhận xét.
- 2 H lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-H quan sát
- 3 H
-H vẽ theo các thao tác và sử dụng chữ cái in hoa để đặt tên cho đoạn thẳng
-H nêu yêu cầu và làm bài
-H:Đoạn thẳng AB dài 5 cm,đoạn thẳng CD dài 3 cm.Hỏi cả 2 đoạn thẳng dài bao nhiêu xăngtimet?
-H nêu yêu cầu
-H: có điểm B chung
-H vẽ
H làm bài
Vở,bút
b/c ,phấn
Thước,phấn, b/l
Vở toán,
Bút,
thước
b/c,
phấn
Các ghi nhận lưu ý:
Tuần 23
Ngày :  
Bài 90 :Luyện tập chung
I,MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :Giúp H củng cố về:
-Đọc ,viết, đếm các số đến 20.
-Phép cộng trong phạm vi 20.
-Giải toán có lời văn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-T : 2 bộ số đến 20, SGK
-H :vở BT toán, SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
2’
20’
3’
5’
*Kiểm tra bài cũ:
-T gọi H vẽ đoạn thẳng có độ dài; 4 cm,7 cm,12cm
-T gọi H nhận xét.
-T cho điểm.
*Bài mới:+Giới thiệu bài
+Hướng dẫn H làm các bài tập:
Bài 1:T gọi H nêu yêu cầu
-T hướng dẫn
-T gọi H chữa bài
-T nhận xét.
Bài 2:T gọi H nêu cầu
-T hướng dẫn
-T gọi H đọc kết quả
Nghỉ giữa tiết
Bài 3:-T gọi H đọc bài toán
-T gọi ý H nêu tóm tắt,T viết tóm tắt lên bảng
-T gọi H lên bảng trình bày
-T nhận xét,sửa những chỗ H còn thiếu.
*Củng cố: T hỏi
+Trên tia số từ 0 đến 20, số nào lớn nhất?Số nào bé nhất?
+Trên tia số 1 số bé hơn số khác nằm ở bên phải hay bên trái số đó?
+Trên tia số 1 số lớn hơn số khác nằm ở bên phải hay bên trái số đó?
+Có bao nhiêu số lớn hơn 11 và bé hơn 19?Đó là những số nào?
-*Dặn dò: bài 4 sẽ làm vào buổi chiều
- 3 H
- 1 H
-H :điền số từ 1 đến 20 
-H quan sát và làm bài
- 2 H
H điền số thích hợp vào ôtrống
-H quan sát và làm bài
- 2 H
- 2 H
- 2 H
- 1H
H trả lời:
+Số 0 bé nhất, số 20 lớn nhất
+Nằm bên trái
+Nằm bên phải
+Có 7 số, là số: 12,13,14,15,16,17,18
H làm vào vở
Thước ,phấn
Vở toán
Bút 
SGK/
124
b/l, phấn
Các ghi nhận lưu ý:
Tuần 23
Ngày : 
Bài 91 : Luyện tập chung
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Giúp H củng cố về:
-Kĩ năng cộng, trừ nhẩm; so sánh các số ttrong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
-Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ, sách H
-Đồ dùng chơi trò chơi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
2’
20’
3’
5’
*Kiểm tra bài cũ :
-T gọi H lên bảng làm bài:
13 + 4 + 0 = 18 – 7 + 3 =
12 + 3 + 2 = 11 – 0 + 2 =
-T nhận xét, cho điểm.
*Bài mới+Giới thiệu bài
+Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:T gọi H nêu yêu cầu
-T khuyến khích H tính nhẩm rồi viết kết quả
-T gọi H chữa bài
-T nhận xét.
Bài 2:T gọi H nêu yêu cầu
-T: ở đây ta so sánh mấy số với nhau?
-T viết đề bài lên bảng.
-T gọi H lên thi ai khoanh đúng và nhanh
-T nhận xét, cho điểm.
Nghỉ giữa tiết
Bài 3 :
- T gọi H nhắc lại thao tác vẽ
-T cho H đổi vở kiểm tra
Bài 4:
-T gọi H đọc bài toán
-T gọi H lên bảng chữa bài
-T nhận xét.
*Củng cố:
-T cho H chơi trò chơi “ Nhanh tay lẹ mắt”
-T nêu cách chơi và luật chơi
-T nhận xét
- 2 H
- H :tính
-H làm bài a( hàng trên), b
- 3 H
-H khoanh tròn số lớn nhất, sốbé nhất
-H: 4 số
-H làm bài
- 2 H
-H vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm
- 2 H
-H làm bài
- 2 H ngồi cùng bàn đổi vở,lấy thước đo lại
- 2 H . H làm bài
- 1 H
H chia thành 4 đội , mỗi tổ 1 đội
b/l,phấn
Vở 
toán
bút 
b/l,phấn
SGK/125
ĐDDH
Các ghi nhận lưu ý:
Tuần 23
Ngày :  
Bài 92 : Các số tròn chục
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Nhận biết về số lượng , đọc viết các số tròn chục( tứ 10 đến 20 )
-Biết so sánh các số tròn chục.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-T: các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính, bảng gài, thanh thẻ , bảng phụ.
-H: 9 thẻù que tính, vở BT toán, ĐDHT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
2’
10’
3’
10’
5’
*Kiểm tra bài cũ :
-T cho H làm phiếu bài tập
-T thu bài ,nhận xét.
*Bài mới:
Giới thiệu bài:T hỏi H:
+ hai mươi còn gọi là bao nhiêu?
+Vậy còn có những số nào là số tròn chục nữa?Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.T ghi đầu bài.
1.Hoạt động 1:Giới thiệu các số tròn chục
( từ 10 đến 90 )
a/ Giới thiệu 1 chục:
-T yêu cầu H lấy 1 bó 1 chục que tính
-T gài bó que tính lên bảng gài, hỏi:
+1 bó que tính là mấy chục que tính?
T viết 1 chục vào cột số chục
+Một chục còn gọi là bao nhiêu?
T viết số 10 vào cột viết số.
-T gọi H đọc.T viết mười vào cột đọc số.
b/Giới thiệu hai chục, ba chục, bốn chục, ,chín chục: tiến hành tương tự như giới thiệu 1 chục.
-T cho H đọc các số tròn chục từ 10 đến 90, đếm từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.
-T kết luận:T chỉ vào các số từ 10 đến 90 và nói: Các số 1090 được gọi là các số tròn chục.Chúng đều là những số có 2 chữ số.Các số tròn chục bao giờ cũng có số 0 ở cuối.
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2:Thực hành
Bài 1:-T gọi H đọc đầu bài
-T hướng dẫn H cách làm
-T gọi H chữa bài
-T nhận xét.
Bài 2: -T cho H nêu yêu cầu
-T gọi H đọc kết quả
-T nhận xét.
Bài 3:-T gọi H nêu yêu cầu
-T gọi H lên bảng chữa bài.
-T nhận xét.
*Củng cố :
-T gọi H đọc các số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và thứ tự ngược lại.
-T đưa ra các số 10,15,20,8 hỏi số nào là số tròn chục?Số nào không phải là số tròn chục?Vì sao?
-T hỏi: trong các số 10,20,30,40,50,60,70,80,90, chữ số 0 thuộc hàng nào?Các chữ số còn lại thuộc hàng nào?
*Dặn dò: các bài còn lại sẽ làm vào buổi chiều
-H làm vào phiếu
H quan sát, trả lời:
+ hai chục
-H thực hiện
+1 chục que tính
+ 10
-H đọc: mười
-H thực hiện như trên
-H quan sát
-H: viết ( theo mẫu)
-H làm bài
- 2 H
-H: viết số tròn chục
-H làm bài
-2 H
-H: điền dấu > , < , =
-H làm bài(cột 1,2)
- 3 H
- 2 H
- 1 H
- 1 H
Phiếu,
Bút
Que tính:
9 thẻ
SGK/127
Vở toán 
Bút
b/l,
phấn
Các ghi nhận lưu ý:

Tài liệu đính kèm:

  • docToan 23.doc