I. Mục tiêu
Học sinh đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
Đọc đúng các câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: giữa trưa
II. Đồ dùng dạy học
*Giáo viên:
-Tranh (hoặc mẫu vật) để minh họa: cua bể, ngựa gỗ
-Tranh ảnh minh họa câu ứng dụng
-Tranh minh họa cho phần luyện nói:
*Học sinh: SGK, vở tập viết, bảng con, phấn trắng.
Môn: Học vần Tiết số 1(Bài 30) Tuần 8 Thứ...........ngày.........tháng......năm 200 Tên bài dạy : ua, ưa I. Mục tiêu Học sinh đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ Đọc đúng các câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: giữa trưa II. Đồ dùng dạy học *Giáo viên: -Tranh (hoặc mẫu vật) để minh họa: cua bể, ngựa gỗ -Tranh ảnh minh họa câu ứng dụng -Tranh minh họa cho phần luyện nói: *Học sinh: SGK, vở tập viết, bảng con, phấn trắng. III. Các hoạt động dạy và học Thời gian Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học tương ứng Đồ dùng 3’ A. Kiểm tra bài cũ +Đọc và viết: chia quà, lá tía tô, tỉa lá +Đọc từ ngữ ứng dụng +Đcọ câu ứng dụng: Bé hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá - 2-3 HS đọc và viết - GV treo bảng, HS đọc + - 1 HS đọc - Đọc SGK Bảng phụ SGK 3’ 5’ 10’ 5’ 10’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài mới: ua, ưa - Giới thiệu bài qua tranh vẽ hoặc vật thật - Đọc: ua, ưa 2. Dạy chữ ghi âm a) Nhận diện vần : ua - Giới thiệu cấu tạo vần: ua (được cấu tạo nên từ u và a) - So sánh: ua với ia (giống nhau: chữ a; khác nhau: ua bắt đầu bằng chữ u, ia bắt đầu bằng chữ i) b) Phát âm - Vần: ua - Đánh vần: u-a-ua - Phân tích tiếng khóa: cua (c đứng trước , vần ua đứng sau) - Hướng dẫn đánh vần: u-a-ua cờ – ua – cua cua bể c) Hướng dẫn viết: * Viết vần: ua - Nêu cách viết - Luyện viết bằng bảng con * Viết tiếng: cua Nghỉ giữa giờ Vần ưa (Tương tự quy trình vần ua) Vần ưa được tạo nên từ ư và a * So sánh ưa với ua - Giống nhau: chữ a - Khác nhau: ưa bắt đầu bằng ư, ua bắt đầu bằng u * Đánh vần ư-a-ưa ngờ – ưa – ngưa – nặng – ngựa ngựa gỗ d) Đọc tiếng ứng dụng : (tìm thêm các từ ứng dụng khác) - HS quan sát trânh vẽ, mẫu vật - GV viết lên bảng - HS đọc theo GV - GV tô lại chữ đã viết trên bảng - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Tìm và ghép vần ua (bảng gài) - GV phát âm mẫu - HS tập phát âm: cá nhân, tổ, nhóm, hoặc theo bàn - GV viết lên bảng và đọc - HS đọc cá nhân, tổ, nhóm đồng thanh 5-7 HS trả lời - HS đánh vần: lớp, tổ, nhóm, bàn, cá nhân - GV chỉnh sửa cách đánh vần cho HS - GV viết mẫu trên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn HS Hát múa - HS quan sát tìm ra điểm giống nhau và khác nhau của chữ - GV đọc mẫu - HS đánh vần rồi đọc trơn - HS đọc cá nhân, tổ, nhóm đồng thanh GV nhận xét, chỉnh sửa cách đánh vần cho HS 2-3 HS đọc Thi tìm giữa các tổ Vật mẫu Tranh vẽ THTV Khung chữ 3’ C. Củng cố dặn dò - Đọc lại bài Rút kinh nghiệm bổ sung : ........................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................. Môn: Học vần Tiết số 2 (Bài30) Tuần 8 Thứ...........ngày.........tháng......năm 200 Tên bài dạy : ua, ưa I. Mục tiêu Học sinh đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ Đọc đúng các câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: giữa trưa II. Đồ dùng dạy học *Giáo viên: -Tranh (hoặc mẫu vật) để minh họa: cua bể, ngựa gỗ -Tranh ảnh minh họa câu ứng dụng -Tranh minh họa cho phần luyện nói: *Học sinh: SGK, vở tập viết, bảng con, phấn trắng. III. Các hoạt động dạy và học Thời gian Các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tô chức hoạt động dạy học tương ứng Đồ dùng 15’ 3. Luyện tập a) Luyện đọc: -Luyện phát âm: ua, cua, cua bể, ưa, ngựa, ngựa gỗ -Đọc các tiếng, từ ứng dụng -Đọc câu ứng dụng - Nêu nhận xét chung về câu ứng dụng b) Luyện viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ - Nêu tại tư thế ngồi viết - Nêu yêu cầu bài viết - Viết bài trong vở Tập viết - HS lần lượt phát âm (nhìn trên bảng hoặc SGK) - GV sửa phát âm cho HS - HS đọc cá nhân, đọc nhóm, cả lớp - 2-3 HS nhắc lại HS viết từng dòng SGK Chữ mẫu 10’ c) Luyện nói: Tên bài: giữa trưa Câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa trưa mùa hè? + Giữa trưa là lúc mấy giờ? + Buổi trưa mọi người thường ở đâu và làm gì? + Buổi trưa em thường làm gì? + Buổi trưa các bạn em làm gì? + Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa? (ngủ trưa cho khỏe và cho mọi người nghỉ ngơi) - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - GV nêu nhận xét chung HS đọc tên bài luyện nói 5-7 HS trả lời Tranh vẽ 3’ Trò chơi Các tổ nhóm cử đại diện lên chơi 5’ C. Củng cố dặn dò - Đọc toàn bài trên bảng (hoặc SGK) - Tìm chữ vùa học trong SGK (trong các tờ báo, văn bản bất kỳ) - Ôn lại bài, tự tìm từ vừa học trong sách báo - Chuẩn bị bài 31 - GV chỉ bảng HS theo dõi và đọc theo. - HS tìm chữ trong văn bản, sách báo Báo Văn bản Rút kinh nghiệm bổ sung : ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: