Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần thứ 23

Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần thứ 23

TUẦN 23

 NS : 2.02.2013

ND: Thứ 2 ngày 4 tháng 02 năm 2013

ĐẠO ĐỨC

 Tiết 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộnglà giữ gìn tàI sản chung của xã hộiCó ý bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

- Đồng tình, khen ngợi những ngưòi tham gia giữ gìn các công trình công cộng.

- Không đồng tình tham gia hoăc không có ý thưc giữ gin các công trình công cộng.

 - Tuyên truyền để mọi người cùng tham gia tích cực vao viêc giữ gìn các công trình công cộng.

- Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em; Bổn phận của trẻ em là phải biết giữ gìn các công trình công cộng để thực hiện tốt quyền của mình.

KNS:-Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.

- Kĩ năng thu thập và sử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình ccoong cộng ở địa phương.

 

doc 31 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 457Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 2 - Tuần thứ 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
 NS : 2.02.2013
ND: Thứ 2 ngày 4 tháng 02 năm 2013
ĐẠO ĐỨC
 Tiết 23: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộnglà giữ gìn tàI sản chung của xã hộiCó ý bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Đồng tình, khen ngợi những ngưòi tham gia giữ gìn các công trình công cộng.
- Không đồng tình tham gia hoăc không có ý thưc giữ gin các công trình công cộng.
 - Tuyên truyền để mọi người cùng tham gia tích cực vao viêc giữ gìn các công trình công cộng.
- Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Quyền được vui chơi, giải trí của trẻ em; Bổn phận của trẻ em là phải biết giữ gìn các công trình công cộng để thực hiện tốt quyền của mình.
KNS:-Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
- Kĩ năng thu thập và sử lý thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình ccoong cộng ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
*G: - Nội dung trò chơi “ô chữ kỳ diệu”
- Phiếu thảo luận
*H: - Một câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ (5’): 
- Chúng ta cần phải giữ phép lịch sự ở những đâu?
- GV nhận xét.
2.Bài mới: (28’)
 a. Giới thiệu bài (2’):
 Tiết học hôm nay chúng ta học bài “Giữ gìn các công trình cộng cộng”
 b. Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Xử lý tình huống 
- GV nêu tình huống như sgk
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Y/c thảo luận đóng vai xử lý tình huống
- GV nhận xét.
*KL:
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. 
- Y/cthảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau.
- NX các câu trả lời của học sinh
- Vậy để giữ các công trình công cộng, em phải làm gì?
 Nhận xét.
 Mọi trẻ em có quyền được vui chơi giải trí. Mọi người dân không kể già trẻ, nghề nghiệp ... đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
- Gv gọi hs đọc ghi nhớ. 
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Y/c thảo luận theo câu hỏi sau:
1. Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết.
2. Em hãy đề ra một só hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.
- Nhận xét các câu trả lời của các nhóm.
*Hỏi:
- Siêu thị nhà hàng ... có phải là những công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không
- Nhận xét 
*Kết luận:
 3. Củng cố, dặn dò (5’)
- Trạm xá, cầu cống có phải là công trình công cộng cần bảo vệ không?
- GV nhận xét giờ học
- Ở bất kể mọi lúc mọi nơi trong khi ăn uống nói năng chao hỏi...
- Nhận xét, sửa sai.
- HS ghi đầu bài
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ xung
- Tiến hành thảo luận
- Đại diện các cặp đôi trình bày.
- HS nhận xét
 +Không leo trèo lên các tượng đá, c/trình công cộng.
 +Tham gia vào dọn dẹp, giữ gìn sạch công trình chung
 + Có ý thức bảo vệ của công,
 + Không khắc tên làm bẩn, làm hư hỏng các tài sản chung...
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS đọc ghi nhớ.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
*Nhóm :
 1. Tên 3 công trình công cộng mà nhóm biết: Bệnh viện, nhà văn hoá, công viên....
 2. Để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng đó cần: Không khạc nhổ bừa bãi, không viết vẽ bậy, bẩn lên tường hoặc cây...
*Nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 tương tự.
- Các nhóm nhận xét.
*Trả lời:
 +Không. Vì đó không phải là các công trình công cộng.
 +Có. Vì mặc dù không phải là các công trình nhưng là nơi công cộng cũng cần phải giữ gìn.
- Nhận xét.
- HS nhắc lại
- Có cần được bảo vệ và giữ gìn...
TẬP ĐỌC
HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng các tiếng, các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: là, loạt, xoè ra, nỗi niềm, dần dần, chói lói
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của hoa phượng, - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, suy tư.
- Hiểu các từ ngữ khó trongbài : phượng, phần tử, vô tâm..
- Hiểu nội dung bài: Hoa phượng là loài hoa đẹp nhất của tuổi học trò, gần gũi và thân thiết nhất đối với học trò.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Tranh (ảnh) về cây phượng lúc ra hoa.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn Luyện đọc (10’).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
 2.1. Giới thiệu bài (2’)
- Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
*GV Giới thiệu bài (2’):
 2.2. Hướng dẫn Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc (10’)
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó : là, loạt, xoè ra, nỗi niềm, dần dần, chói lói
 - Y/c hs đọc phần chú giải giới thiệu ở phần chú giải.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
- Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu. 
b) Tìm hiểu bài(10’)
*GV nêu:
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
*GV lần lượt hỏi:
- Em hiểu đỏ rực có nghĩa như thế nào?
- Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy có gì hay?
*GV nêu:
 Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn.
- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ?
*GV giảng bài:
- Hoa phượng nở gọi cho mỗi người học trò cảm giác gì ? Vì sao ?
*GV 
- Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?
- Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng ?
- Màu hoa phượng thay đổi như nào theo thời gian ?
- Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ hai ?
- GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
*GV hỏi:
- Khi đọc bài Hoa học trò em cảm nhận được điều gì ?
*GV kết luận:
 Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, rất riêng của hoa phượng, loài hoa gần gũi, thân thiết với tuổi học trò.
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
c) Đọc diễn cảm(8’)
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
*GV hỏi:
- Theo em, để giúp người nghe cảm nhận được vẻ độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc với giọng đọc như thế nào ?
*GV yêu cầu:
 Tìm các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian.
- Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc 
- GV đọc mẫu
- Y/c HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
 Phượng không phải  đậu khít nhau
- GV tổ chức cho HS thi đọc qua đoạn văn trên.
- GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Bài văn nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS đọc TL bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét.
- Quan sát và trả lời câu hỏi :
 + Bức tranh vẽ cảnh các bạn học sinh đang nói chuyện với nhau về những cành phượng đỏ rực bông.
- Lắng nghe.
HS đọc bài theo trình tự.
 + HS 1: Phượng không phải  đậu khít.
 + HS 2: Nhưng hoa càng đỏbất ngờ vậy?
 + HS 3: Bình minhcâu đối đỏ.
- HS đọc thành tiếng phần chú giải.
- HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
Lắng nghe.
- Đọc thầm, trao đổi, tìm các từ ngữ cho biét hoa phượng nở rất nhiều: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực..
*HS trả lời:
 + Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
 + Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng. So sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
- HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
 *Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn.
- HS đọc thầm và trả lời.
- Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì .
- Lắng nghe.
 + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ,..
 + Tác giả dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng.
 + Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu, phượng càng ngày cành rực lên.
 + Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng
- HS đọc lại ý chính đọan 2.
 *Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến 3.
 + Xuân Diệu đã rất tài tình khi miêu tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng.
 + Hoa phượng là loài hoa gần gũi thân thiết với lứa tuổi học trò.
 + Vẻ đẹp độc đáo, đặc sắc của hoa phượng.
 + Hoa phượng gắn liền với những kỷ niệm buồn vui của tuổi học trò.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại ý chính của bài.
 - HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS trao đổi và đưa ra kết luận:
 + Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, suy tư.
- HS tìm và gạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc.
- Lắng nghe.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc 
- HS thi đọc 3 đến 5 em.
- HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS lần lượt đọc.
- Nhắc lại nội dung bài.
TOÁN
Tiết 111:LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU
 *Giúp học sinh:
- Rèn luyện kỹ năng so sánh hai phân số.
- Củng cố về tính chất cơ bản của phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5’):
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 110.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy- học bài mới
 2.1. Giới thiệu bài (2’)
 *Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số.
 2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: >, <, = ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số:
- Hãy giải thích vì sao , < ;
+ GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại.
Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
Bài 3 : Viết phân số có tử số, mẫu số là số lẻ lớn hơn 6 và bé hơn 10 và :
- GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 4 : Tính
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhắ ... ng nào ?
Đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không
- HS lên bảng chỉ trên lược đồ - cả lớp theo dõi.
- TPHCM là thành phố lớn nhất vì có số dân nhiều nhất và diện tích lớn nhất cả nước.
*HS lên bảng:
- HS sắp thứ tự về diện tích
- HS sắp thứ tự về dân số như sau:
Thành phố
Diện tích (km²)
Thành phố
Dân số năm 2003 (nghìn người)
TP
HCM
2090
TP
HCM
5555
Hải Phòng
1503
Hà Nội
3007
Đà Nẵng
1247
Hải
Phòng
1754
Hà Nội
921
Đà Nẵng
747
Hoặc là:
Thành phố
Diện tích(km²)
Dân số năm 2003(nghìn người)
Hà Nội
921 (4)
3007 (2)
Hải Phòng
1503 (2)
1754 (3)
Đà Nẵng
1247(3)
747 (4)
TP HCM
2090(4)
5555 (1)
- HS trả lời:
- TPHCM có số dân đông nhất và diện tích lớn nhất
- HS lắng nghe.
.+ TP HCM là TP có trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước, các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất đa dạng, được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. TP cũng là trung tâm văn hoá, khoa học lớn của cả nước.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- HS ghi nhớ
NS : 19 .02.2013
ND: Thứ 6 ngày 21 tháng 02 năm 2013
TOÁN
 Tiết 115: LUYỆN TẬP
I.MUÏC TIEÂU
- Ruùt goïn ñöôïc phaân soá
- thöïc hieän ñöôïc pheùp coâng hai phaân soá
- Giaùo duïc tính caån thaän, kieân trì khi laøm toaùn .
II.CHUAÅN BÒ:
 GV vaø HS tham khaûo baøi tröôùc khi ñeán lôùp. 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU	
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.OÅn ñònh lôùp 1’
2.Baøi cuõ: Pheùp coäng phaân soá (tt)5’
-GV yeâu caàu HS söûa baøi laøm nhaø
-Kieåm tra baøi taäp ñaõ laøm cuûa HS 
-GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm
3.Baøi môùi: 
a.Giôùi thieäu baøi 1’
- Ghi töïa baøi leân baûng 
b.Noäi dung
Hoaït ñoäng1: Cuûng coá kó naêng coäng phaân soá.7’
-GV ghi baûng: 
-Yeâu caàu HS neâu caùch coäng hai phaân soá cuøng maãu soá, hai phaân soá khaùc maãu soá & tìm keát quaû cuûa hai phaân soá treân.
-Sau khi HS laøm xong, goïi tieáp vaøi HS nhaéc laïi quy taéc coäng hai phaân soá khaùc maãu soá.
Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh 15’
Baøi taäp 1 :
-Yeâu caàu HS töï laøm
-Nhaän xeùt vaø chöõa baøi.
Baøi taäp 2: (a,b)
+Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? 
+Caùc phaân soá trong baøi laø phaân soá cuøng maãu soá hay khaùc maãu soá.?
+Vaäy ñeå thöïc hieän pheùp coäng caùc phaân soá chuùng ta phaûi laøm theá naøo? 
-Yeâu caàu HS töï laøm baøi 
Baøi taäp 3: (a,b)
+Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? 
-Yeâu caàu HS töï laøm
Baøi taäp 4: Goïi HS ñoïc ñeà baøi
+Baøi toaùn cho bieát gì?
+Baøi toaùn hoûi gì? 
-Yeâu caàu HS töï laøm baøi 
Nhaän xeùt vaø chöõa baøi
4.Cuûng coá 3’
-Heä thoáng laïi noäi dung baøi hoïc
5.Daën doø: 1’
-Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông em hoïc toát
Veà nhaø laøm baøi taâp 
- 2 HS leân baûng söûa baøi
 -HS nhaän xeùt
- HS nhaéc laïi töïa baøi
-HS neâu caùch coäng hai phaân soá naøy
-HS nhaéc laïi quy taéc coäng hai phaân soá ñaõ hoïc.
 3 HS leân baûng laøm, caû lôùp laøm vaøo vôû 
a) b ) 
c) 
- Thöïc hieän pheùp coäng caùc phaân soá
-Laø caùc phaân soá khaùc maãu soá.
-Phaûi quy ñoàng maãu soá caùc phaân soá roài thöïc hieän pheùp tính coäng.
-3HS leân baûng laøm, caû lôùp laøm baûng con
a) 
b) ) 
- Ruùt goïn roài tính
Laøm baøi theo nhoùm, moãi nhoùm 1 baøi
a) 
b) 
 -1 HS ñoïc ñeà baøi
-HS töï traû lôøi
1 HS leân baûng laøm, caû lôùp laøm vaøo vôû
 Baøi giaûi
-Soá ñoäi vieân tham gia taäp haùt vaø boùng ñaù laø:
 (soá ñoäi vieân)
 Ñaùp soá: (soá ñoäi vieân)
-Nghe vaø laøm theo lôøi daën cuûa GV
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
- Tìm hiểu về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Luyện tập xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh (ảnh) về cây gạo hoặc cây trám đen (nếu có)
- Giấy khổ to và bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 2 HS đọc phần nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua.
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em thích.
- Nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp (dùng từ) nếu có cho từng HS và cho điểm.
2. Dạy - học bài mới
 2.1. Giới thiệu bài (2’)
*GV giới thiệu:
 2.2.Tìm hiểu ví dụ
Bài 1+2+3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Y/cầu HS đọc bài, trao đổi, thảo luận theo trình tự.
 + Đọc bài Cây gạo trang 32
 + Xác định từng đoạn trong bài văn Cây gạo.
 + Tìm nội dung chính của từng đoạn
- Gọi HS trình bày.
- Bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ cái đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
 2.3. Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ và hỏi:
- Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có đặc điểm gì ?
 2.4. Luyện tập
Bài 1:Đọc đoạn văn dưới đây. Ghi lại thứ tự ở đầu mỗi đoạn để xác định từng đoạn văn.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, theo trình tự:
+ Đọc bài văn.
+ Xác định từng đoạn văn trong bài.
+ Tìm nội dung chính của từng đoạn.
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và hỏi:
- Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn?
*GV hướng dẫn:
* Chữa bài
- Gọi HS viết bài vào phiếu dán lên bảng. GV chữa bài cho HS thật kỹ, sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
- Nhận xét, cho điểm những bài viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- HS đứng tại chỗ đọc phần nhận xét của mình. 
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau nói về từng đoạn (mỗi HS chỉ nói về một đoạn)
 + Đoạn 1: Cây gạo giànom thật đẹp: 
=> Tả thời kỳ ra hoa của cây gạo.
 + Đoạn 2: Hết mùa hoavề thăm quê mẹ:
=> Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.
 + Đoạn 3: Ngày tháng đinồi cơm gạo mới:
=> Tả cây gạo thời kỳ ra quả.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và làm bài.
- Tiếp nối nhau nói về từng đoạn
 + Đoạn 1: ở đầu bản tôichừng một gang:
=> Tả bao quát thân cây, cành cây
 + Đoạn 2: Trám đenmà không chạm hạt:
=> Tả hai loại trám đen..
 + Đoạn 3: Cùi trám đentrộn với xôi hay cốm:
=> Tả ích lợi của quả trám.
 + Đoạn 4: Chiều chiềuở đầu bản:
=> Tình cảm của nhân dân bản và người tả với cây trám đen.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc thành tiếng.
 + Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở phần kết bài của một bài văn.
- Nhận xét sửa sai
CHÍNH TẢ (NHỚ-VIẾT)
Tiết 23: : CHỢ TẾT.
I. MỤC TIÊU
- Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn thơ từ Dải mây trắng đến Ngộ nghĩnh đuổi theo sau trong bài Chợ tết
- Tìm đúng các tiếng thích hợp có âm đầu s/x hoặc vần ưc/ưt.
II. ĐỒ DÙNG DAY - HỌC
- Giấy khổ to viết sẵn 2 lần nội dung mẩu chuyện Một ngày và một năm.
- Viết sẵn các từ cần Kiểm tra bài cũ (5’) vào một tờ giấy nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra các từ cần chú ý trong giờ chính tả tuần 23.
- Nhận xét bài viết của HS trên bảng và chữ viết của tiết chính tả trước.
2. Dạy - học bài mới
 2.1.Giới thiệu bài (2’
 2.2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ:
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ Dải mây trắng đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau.
*Hỏi: 
- Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ?
- Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao ?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lấn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả:
- Lưu ý HS cách trình bày đoạ thơ.
 + Tên bài lùi vào 4 ô
 + Các dòng thơ viết sát lề.
d) Soát lỗi, chấm bài
 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1 : Ghi tiếng thích hợp vào mỗi ô trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện dưới đây : Biết rằng ô số 1 chứa tiếng bắt đầu bằng x hay s; ô số 2 bắt đầu ằng ưc hay ưt.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài chữa bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và trả lời câu hỏi:
- Truyện đáng cười ở điểm nào ?
*GV kết luận:
 3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại truyện vui “Một ngày và một năm” cho người thân và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau:
 + PB: nóng nực, lóng ngóng, no nê
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- HS học thuộc lòng đoạn thơ.
 +Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh rất đẹp
 +Mọi người đi chợ tết trong tâm trạng rất vui
- HS đọc và viết các từ: sương hồng lam, ôm ấp, nhà gianh, viền, nép
- Nhớ - viết chính tả.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- lắng nghe.
- HS làm trên bảng lớp.
- HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài của bạn làm trên bảng.
*Đáp án:
- HS đọc thành tiếng, HS ngồi cùng bàn trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
 - Lắng nghe.
-Về nhà thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì cũng phải dành công sức, thời gian thì mới mang lại kết quả tốt đẹp được.
SINH HOẠT 
 TUẦN 23.
A/ Mục đích yêu cầu:
 I/ Yêu cầu:
- GV NX ưu, nhược điểm của HS trong tuần
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình tròng tuần qua để phát huy và sửa chữa những sai sót khuyết điểm còn tồn tại.
 II/ Chuẩn bị:
- GV nội dung sinh hoạt
B/ LÊN LỚP
 1. Đạo đức:
- Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép chào hỏi thầy cô giáo, không hiên tượng đánh nhau
- Đoàn kết với bạn bè trong lớp, trong trường.
 2 . Học tập:
*Ưu điểm:
- Đi học đều, đúng giờ, có sự chuẩn bị bài khá đầy đủ
- Trong giờ học hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài tiêu biểu trong tuần:.
*Nhược điểm:
- Còn hiện tượng chưa làm bài và học bài:.........................
 3 . Lao động:
- Tham gia lao động dọn VS trường lớp đầy đủ
- Trực nhật lớp tương đối sạch sẽ: 
 4. Văn - Thể - Mỹ:
- Vẫn duy trì được nề nếp đầu năm
C/ PHƯƠNG HƯỚNG KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
- Duy trì nề nếp sẵn có
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại
- Hưởng ứng các phong trào thi đua của nhà trường.
Kí duyệt của tổ chuyên môn
Kí duyệt của chuyên môn trường

Tài liệu đính kèm:

  • doc4 tuan 23.doc