Giáo án Kỹ năng sống kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tích

Giáo án Kỹ năng sống kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tích

KỸ NĂNG SỐNG

KỸ NĂNG PHềNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH

I. MỤC TIÊU:

- Thụng qua tiết luyện tập thực hành kỹ năng sổng rốn cho HS một số kỹ năng biết phũng trỏnh một số cỏc tai nạn mà cỏc em cú thể thường gặp khi cỏc em ở nhà, ở trường và ở ngoài xó hội

- Cỏc em làm được cỏc bài tập1, 2,.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Tổ chức: 1

2. Hướng dẫn cỏc HĐ: 36

a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.

b. HĐ1: Bài tập 1: Làm việc chung cả lớp.

- GV gọi HS nờu YC bài tõp 1

- GV cho HS quan sỏt tranh vẽ trong cỏc tỡnh huống1, 2, 3, 4 ở BT1.

- Em hóy nờu tờn cỏc tỡnh huống

Tỡnh huống 1: Trốo cõy hỏi quả.

Tỡnh huống 2: Trốo lờn cột điện để lấy chiếc diều bị mắc trờn đú.

Tỡnh huống 3: Vừa tắm vừa đựa nghịch ở hồ nước lớn.

Tỡnh huống 4: Ngồi trờn xe khỏch, thũ đầu, thũ tay ra ngoài.

? Nếu em chứng kiến việc làm của cỏc bạn trong mỗi tỡnh huống trờn em sẽ khuyờn cỏc bạn thế nào?

Học sinh đưa ra cỏc ý kiến:

(TH1: Bạn ơi cẩn thận kẻo ngó.

TH2 : Bạn ơi xuống ngay đi kẻo bị điện giật đấy.

TH3: Cỏc bạn ơi lờn đi khụng sẽ bị chết đuối đấy.

TH4: Bạn ơi đừng thũ đầu, thũ tay ra ngoài nguy hiểm lắm.)

 

doc 4 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 3850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kỹ năng sống kỹ năng phòng tránh tai nạn, thương tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ NĂNG SỐNG
KỸ NĂNG PHềNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH
I. Mục tiêu:
- Thụng qua tiết luyện tập thực hành kỹ năng sổng rốn cho HS một số kỹ năng biết phũng trỏnh một số cỏc tai nạn mà cỏc em cú thể thường gặp khi cỏc em ở nhà, ở trường và ở ngoài xó hội
- Cỏc em làm được cỏc bài tập1, 2,.
II. các hoạt động dạy học
1. Tổ chức: 1’
2. Hướng dẫn cỏc HĐ: 36’
a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
b. HĐ1: Bài tập 1: Làm việc chung cả lớp.
- GV gọi HS nờu YC bài tõp 1
- GV cho HS quan sỏt tranh vẽ trong cỏc tỡnh huống1, 2, 3, 4 ở BT1.
- Em hóy nờu tờn cỏc tỡnh huống
Tỡnh huống 1: Trốo cõy hỏi quả.
Tỡnh huống 2: Trốo lờn cột điện để lấy chiếc diều bị mắc trờn đú.
Tỡnh huống 3: Vừa tắm vừa đựa nghịch ở hồ nước lớn.
Tỡnh huống 4: Ngồi trờn xe khỏch, thũ đầu, thũ tay ra ngoài.
? Nếu em chứng kiến việc làm của cỏc bạn trong mỗi tỡnh huống trờn em sẽ khuyờn cỏc bạn thế nào?
Học sinh đưa ra cỏc ý kiến:
(TH1: Bạn ơi cẩn thận kẻo ngó.
TH2 : Bạn ơi xuống ngay đi kẻo bị điện giật đấy.
TH3: Cỏc bạn ơi lờn đi khụng sẽ bị chết đuối đấy.
TH4: Bạn ơi đừng thũ đầu, thũ tay ra ngoài nguy hiểm lắm.)
Bài tập 2: Làm việc chung cả lớp.
- Học sinh quan sỏt tranh, nờu tờn cỏc tỡnh huống.
? Vỡ sao khụng nờn chơi đừa nghịch như cỏc bạn trong tranh?
? Nếu em chứng kiến việc làm của cỏc bạn trong mỗi tỡnh huống trờn, em sẽ khuyờn cỏc bạn như thế nào?
- Học sinh đưa ra cỏc ý kiến thảo luận, giỏo viờn chốt lại.
c. HĐ 2: Làm việc cỏ nhõn.
- Giỏo viờn cho học sinh khoanh vào chữ cỏi những trũ chơi, hành động, việc làm cú thể gõy nguy hiểm cho cỏc em.
a) Hai học sinh lên thi kể tên những trò chơi, hành động, việc làm có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác?
	HS nêu các hành động như:
trèo cây tắm ao- hồ- sông- suối
trèo cột điện đá bóng dưới lòng đường
đuổi bắt ngồi chơi trên lan can
chạy nhảy ném cát vào nhau 
sờ tay vào ổ điện chạy ngang qua đường
trèo hàng rào nhảy từ trên cao xuống
chơi súng cao su cõng nhau và chạy 
đánh khăng bật lửa nghịch ở gần bình ga,
- Một số em bổ sung thêm.
 c) Liên hệ: Như vậy các em đã biết được nhiều trường hợp có thể gây nguy hiểm cho trẻ em (kể cả người lớn) và cách xử lí các tình huống ấy một cách phù hợp và thông minh. Cô muốn nhắc nhở thêm một số bạn còn có hiện tượng đi xe đạp lạng lách trong khu vực trường hay ngoài đường, chơi đuổi nhau, giẫm lên bàn ghế trước giờ nghỉ trưa, hay chạy băng qua đường trước cổng trường. Cô hy vọng với sự thông minh, khéo léo, cẩn thận, các em có thể phòng tránh được các thương tích đáng tiếc, để cuộc sống chúng ta an toàn, lành mạnh và hạnh phúc hơn. Chúc tất cả các thầy cô giáo và các em học sinh thành công trong cuộc sống, góp nhặt được nhiều tri thức cũng như các kĩ năng cần thiết để trở thành những con người phát triển toàn diện góp phần xây dựng xã hội văn minh - giàu đẹp. 
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
KỸ NĂNG SỐNG
KỸ NĂNG PHềNG TRÁNH TAI NẠN, THƯƠNG TÍCH (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Thụng qua tiết luyện tập thực hành kỹ năng sổng rốn cho HS một số kỹ năng biết phũng trỏnh một số cỏc tai nạn mà cỏc em cú thể thường gặp khi cỏc em ở nhà, ở trường và ở ngoài xó hội
- Cỏc em làm được cỏc bài tập1, 2,.
II. các hoạt động dạy học
1. Tổ chức: 1’
2. Hướng dẫn cỏc HĐ: 36’
a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
b. HĐ1: Làm việc chung cả lớp.
* HS đọc yờu cầu BT 3a: Em hóy đặt tờn tỡnh huống trong cỏc tranh sau đõy, và cho nbiết những điều nguy hiểm nào cú thể xảy ra với cỏc bạn trong những tỡnh huống này.
? BT 3a yờu cầu gỡ?
? Các bạn trong tranh đang làm gì?
- HS quan sát tranh trong cỏc tỡnh huống 1, 2, 3, 4 và thảo luận nhóm đôi (2’)
- Đại diện các nhóm bày tỏ ý kiến trước lớp.
- Nhóm khác bổ sung, nhận xét
- GV nêu kết luận: 
+ TH1: “Đốt phỏo”- Cú thể sẽ bị phỏo bắn vào gõy tai nạn nờn rất nguy hiểm.
+ TH2: “Bắn sỳng cao su”- Rất nguy hiểm vỡ cú thể bắn vào mắt sẽ bị mự.
+ TH3: “Đi trờn đường sắt”- Rất nguy hiểm vỡ khi tàu đến khụng chạy kịp tai nạn sẽ xảy ra.
+ TH4: “Trượt cầu thang”- dễ bị ngó, cú thể bị thương.
* HS đọc yờu cầu BT 3b: Nếu em chứng kiến việc làm của cỏc bạn trong mỗi tỡnh huống trờn, em sẽ khuyờn cỏc bạn như thế nào?
- HS thảo luận nhúm đụi để đưa ra ý kiến (2)
- Đại diện cỏc nhúm đưa ra ý kiến.
(TH1: Cỏc bạn khụng nờn chơi đốt phỏo vỡ rất nguy hiểm.
TH2 : Cỏc bạn khụng nờn chơi bắn sỳng cao su vỡ rất nguy hiểm.
TH3: Cỏc bạn khụng nờn đi trờn đường sắt vỡ rất nguy hiểm.
TH4: Cỏc bạn khụng nờn chơi trượt cầu thang vỡ rất dễ bị ngó)
- Lớp nhận xột.
- GV kết luận: Khụng nờn chơi cỏc trũ chơi trờn vỡ rất dễ xảy ra tai nạn.
c. HĐ 2: Làm việc cỏ nhõn.
- HS đọc BT 4.
? BT yờu cầu gỡ? (khoanh vào chữ cỏi những trũ chơi, hành động, việc làm cú thể gõy nguy hiểm cho trẻ em.)
a. Đỏnh răng.
b. Nộm cỏt vào mặt nhau.
c. Mỳa hỏt tập thể.
d. Chơi đuổi bắt ở sõn trường.
e. Bắt chuồn chuồn bắt bướm ở bờ ao, bờ hồ.
g. Lội qua suối khi lũ đang về.
h. Chơi bịt mắt bắt dờ.
i. chạy ngang qua đường cao tốc.
k. Ngồi chơi trờn bệ cử sổ khụng cú chấn song bảo vệ.
l. Nhảy từ trờn cao xuống đất.
m. Bắc ghế trốo cao.
n. Thả diều.
- HS tự làm bài cỏ nhõn.
? Những trũ chơi, hành động, việc làm nào cú thể gõy nguy hiểm cho cỏc em?
- Lớp + GV nhận xột.
- GV kết luận: Những trũ chơi, hành động, việc làm trong cỏc ý a, b, d, e, g, i, k, l, m cú thể gõy nguy hiểm cho cỏc em. Vỡ thế cỏc em khụng nờn chơi hoặc cú những hành động, việc làm kể trờn.
d. HĐ 3: Xử lớ tỡnh huống
- 2 HS đọc BT 5.
Hóy chọn cỏch ứng xử phự hợp nhất nếu bạn rủ em chơi trũ chơi nguy hiểm (đỏnh dấu x vào trước cỏch ứng xử em chọn).
 Từ chối khụng chơi và để mặc bạn chơi.
 Từ chối và khuyờn bạn khụng nờn chơi vỡ nguy hiểm.
 Cựng chơi với bạn.
? BT yờu cầu gỡ? 
- HS tự làm bài vào VBT.
? Em chọn cỏch ứng xử nào? Vỡ sao?
- Lớp + GV nhận xột, chốt cỏch xử lý đỳng: Từ chối và khuyờn bạn khụng nờn chơi vỡ nguy hiểm.
e. HĐ 3: Tự liờn hệ
- HS đọc yờu cầu BT 6: Em đó cú lần nào bị ngó, bị đau, bị thương do nghịch dại chưa? Sau đú em cảm thấy như thế nào? Hóy kể lại trường hợp đú cho cỏc bạn cựng nghe.
- GV cho 1 soỏ HS leõn keồ nhửừng bị ngó, bị đau, bị thương do nghịch dại.
- GV cuứng HS phaõn tớch, rỳt ra bài học.
- GV: Như vậy các em đã biết được nhiều trường hợp có thể gây nguy hiểm cho trẻ em (kể cả người lớn) và cách xử lí các tình huống ấy một cách phù hợp và thông minh. Cô muốn nhắc nhở thêm một số bạn còn có hiện tượng đi xe đạp lạng lách trong khu vực trường hay ngoài đường, chơi đuổi nhau, giẫm lên bàn ghế trước giờ nghỉ trưa, hay chạy băng qua đường trước cổng trường. Cô hy vọng với sự thông minh, khéo léo, cẩn thận, các em có thể phòng tránh được các thương tích đáng tiếc, để cuộc sống chúng ta an toàn, lành mạnh và hạnh phúc hơn.
3. Củng cố, dặn dò: 2’
? Cỏc em vừa được học chủ đề gỡ?
? Để phũng trỏnh được tai nạn thương tớch, em cần làm gỡ?
- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docKi nang phong chong tai an thuong tich Lop 2.doc