TẬP ĐỌC: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài .
- Hiểu ND: Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người ( trả lời được các CH trong SGK )
- GD HS thấy được tình cảm của thầy cô giáo đối với . Từ đó biết kính trọng thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
- BP viết sẵn câu cần luyện.
III. Các hoạt động dạy học:
TUẦN 8 Thứ Hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 TẬP ĐỌC: NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài . Hiểu ND: Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người ( trả lời được các CH trong SGK ) GD HS thấy được tình cảm của thầy cô giáo đối với . Từ đó biết kính trọng thầy cô giáo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK. - BP viết sẵn câu cần luyện. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - Nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc và TLCH bài: Thời khoá biểu. - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài * Luyên đọc: - GV đọc mẫu . - Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ . * Luyện đọc câu. - Yêu cầu đọc nối tiếp câu. -Từ khó. - Yêu cầu đọc lần hai. * Luyện đọc đoạn + Bài chia làm + đoạn đó là những đoạn nào+ * Đoạn 1: BP: Yêu cầu đọc câu + Giọng của ai+ đọc như thế nào. GT: gánh xiếc * Đoạn 2: - BP Yêu cầu đọc đúng: - Yêu cầu đọc đúng và hay. GT: lách * Đoạn 3: GT : lấm lem * Đoạn 4: BP: Yêu cầu đọc: - Yêu cầu đọc lại + Bài có mấy nhân vật + Đó là những nhân vật nào. + Nêu cách đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp 4 đoạn. * Đọc trong nhóm. * Thi đọc. Nhận xét- Đánh giá. *Luyện đọc toàn bài: c) Tìm hiểu bài: * Câu hỏi 1. - Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH - Yêu cầu 2 HS nhắc lại lời thì thầm của Minh với Nam. *Câu hỏi 2: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH. *Câu hỏi 3: - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH. + Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào. *Câu hỏi 4: - Đọc thầm đoạn 4. + Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ. Lần này vì sao Nam khóc? Người mẹ hiền trong bài là ai. + Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì. *Luyện đọc lại. - Đọc phân vai: 4. Củng cố dặn dò: + Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền. - Yêu cầu cả lớp hát bài: Cô và mẹ - Về nhà đọc lại bài - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài sau. Hát - 3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhắc lại. - Lắng nghe - Mỗi HS đọc một câu - không nên nổi lấm lem vùng vẫy CN- ĐT - Đọc câu lần hai. - Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn. - 1 HS đọc đoạn 1 – Nhận xét + Ngoài phố có gánh xiếIII./ Bọn mình ra xem đi !// Tớ biết/ có một chỗ tường thủng.// - Giọng nói của Minh. Cần đọc với giọng háo hứIII. - Đọc chú giải. - 1 HS đọc lại đoạn 1. - 1 HS đọc đọan 2. + Cô nhẹ nhàng/ kéo Nam lùi lại/ rồi đỡ em ngồi dậy.// Cô phủi cát lấm lem trên người Nam/ và đưa Nam về lớp.// - 1 HS đọc lại đoạn 2. - đưa mình qua chỗ chật hẹp nơi chen chúc một cách khéo léo - 1 HS đọc đoạn 3- lớp nhận xét. - 1 HS đọc lại. - Bị dính bẩn nhiều chỗ. - 1 HS đọc – lớp nhận xét. + Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đanh thập thò ở cửa lớp vào/ nghiêm trang hỏi:// “Từ nay các em có trốn học nữa không” - 1 HS đọc lại. - Bài có 4 nhân vật: cô giáo, Nam, Minh, bác bảo vệ. - Nêu - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - Luyện đọc nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3. - Lớp nhận xét bình chọn. - 3 HS đọc cả bài. - HS đọc ĐT . - 1 HS đọc toàn bài. * Gìơ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu+ - Minh rủ Nam chốn học ra phố xem xiếIII. - Ngoài phố có gánh xiếc) bọn mình đi xem đi. *Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào+ - Chui qua lỗ tường thủng. * Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì? - Cô nói với bác bảo vệ: “ Bác nhẹ taylớp tôi” Cô đỡ em ngồi dậy phủi đất cát dính bẩn trên người em, đưa em về lớp. - Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò. Cô bình tĩnh, nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm. * Cô giáo làm gì khi Nam khóc? - Cô xoa đầu Nam an ủi - Lần này Nam khóc vì đau và xấu hổ. - Người mẹ hiền trong bài là cô giáo. - Cô giáo vừa thương yêu HS vừa nghiêm khắc dậy bảo HS nên người. Cô như người mẹ hiền của các em. - 3 nhóm cử đại diện thi đọc theo vai. - Nhận xét – bình chọn. - Cô giáo được coi là người mẹ hiền vì: cô thương yêu h/s, dậy bảo HS nên người giống như người mẹ hiền đối với các con trong gđ. - Hát tập thể. @ Bổ sung – rút kinh nghiệm : .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ==========={============= TOAÙN: 36 + 15 I. Muïc tieâu: - Biết thöïc hieän pheùp coäng coù nhôù trong phaïm vi 100, daïng 36+15 - bieát giaûi toaùn theo hình veõ baèng moät pheùp tính coäng coù nhôù trong phaïm vi 100. II. Chuaån bò: 4 boù que tính + 11 que tính rôøi SGK, baûng con III. Caùc hoaït ñoäng Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1. Khôûi ñoäng: (1’) 2. Baøi cuõ: (3’) 26 + 5 HS ñoïc baûng coäng 6 GV cho HS leân baûng laøm Ñaët tính roài tính: 16 + 4 56 +8 36 + 7 66 + 9 3. Baøi môùi: Giôùi thieäu: (1’) Hoïc daïng toaùn: soá coù 2 chöõ soá coäng vôùi soá coù 2 chöõ soá qua baøi: 36 + 15 Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng (28’) v Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu pheùp coäng 36 +15 Muïc tieâu: Bieát caùch thöïc hieän pheùp coäng 36 + 15 (pheùp coäng coù nhôù) GV neâu ñeà toaùn: Coù 36 que tính, theâm 10 que tính nöõa. Vaäy coù taát caû bao nhieâu que tính? GV choát: 6 que tính rôøi, coäng 5 que tính baèng 1 boù (10 que tính) vaø 1 que tính rôøi, ñöôïc 51 que tính 36 + 15 = 51 GV yeâu caàu HS ñaët tính doïc vaø neâu caùch tính v Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh Muïc tieâu: Laøm baøi taäp daïng 36 + 15 Baøi 1: Tính Baøi 2: Ñaët pheùp coäng roài tính toång, bieát caùc soá haïng, GV löu yù caùch ñaët vaø caùch coäng Baøi 3: GV cho HS ñaët ñeà toaùn theo toùm taét Ñeå bieát caû 2 bao naëng bao nhieâu kg, ta laøm ntn? 4. Cuûng coá – Daën doø (2’) GV cho HS chôi HS chôi: Ñuùng, sai GV neâu pheùp tính vaø keát quaû 42 + 8 = 50 71 + 20 = 90 36 + 14 = 40 52 + 20 = 71 Chuaån bò: Luyeän taäp - Haùt -Lôùp laøm baûng con -HS thao taùc treân que tính vaø neâu keát quaû -HS leân trình baøy -HS ñaët: 36 6+5=11 vieát 1 nhôù 1 +15 3+1=4 theâm 1 baèng 5, vieát 5 51 -HS ñoïc -HS laøm baûng con coät 1 vaø laøm vôû coät 2 25 44 18 39 +36 +37 +56 +16 61 81 74 55 a) 36 vaø 18 b) 24 vaø 19 36 24 +18 +19 54 43 -HS ñaët -Laáy bao gaïo coäng vôùi soá löôïng cuûa bao ngoâ. -HS laøm baøi -HS giô baûng: ñuùng, sai @ Bổ sung – rút kinh nghiệm : .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ============{================ THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ – TRÒ CHƠI : “ BỊT MẮT BẮT DÊ I. Mục tiêu: Biết thực hiện các động tác vươn thuở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát triển chung. Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được (Ôn 7 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học và học mới động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung) II. Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. - Một còi GV, 2-3 khăn bịt mắt để chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp : PHẦN & NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1. Phần mở đầu : - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài họIII. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên : 50-60m. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. 3p-5p xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx rGv 2. Phần cơ bản : - Động tác điều hoà : + TTCB : đứng cơ bản. + Nhịp 1 : bước chân trái sang ngang rộng bằng vai, đưa hai tay ra trước – lên cao thẳng hướng, lắc hai bàn tay, mặc ngửa. + Nhịp 2 : từ từ cúi xuống, lắc hai bàn tay, đồng thờI hướng hai bàn tay xuống đất, hai chân thẳng. + Nhịp 3 : từ từ nâng thân thành tư thế đứng thẳng, lắc hai bàn tay, đồng thời đưa hai bàn tay dang ngang, bàn tay sấp. + Nhịp 4 : bật nhảy về TTCII. + Nhịp 5, 6, 7, 8 : như nhịp 1-4 nhưng đổi bên. Sau khi nêu tên động tác) nói ý nghĩa động tác) sau đó vừa giải thích vừa làm mẫu cho HS tập bắt chước theo nhịp hô chậm. Lần 4-5 GV không làm mẫu hoặc để cán sự làm mẫu và hô nhịp, GV uốn nắn động tác cho HS. - Ôn bài thể dục : lần 1 do GV điều khiển, lần 2 do cán sự điều khiển. - Trò chơi : “ Bịt mắt bắt dê ! “ 22p-25p x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x rGv Như bài sạn số 14 3. Phần kết thúc : - Cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ họIII. - GV giao bài tập về nhà. 3p-5p xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx rGv @ Bổ sung – rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... u yù kieán. - 1. 2 HS ñoïc laïi phaàn keát luaän. Caû lôùp chuù yù laéng nghe. - HS thaûo luaän caëp ñoâi vaø trình baøy keát quaû: Muoán uoáng saïch ta phaûi ñun soâi nöôùIII. - Hình 6: Chöa hôïp veä sinh. Vì nöôùc mía eùp baån, coù nhieàu ruoài, nhaëng. - Hình 7: Khoâng hôïp veä sinh. Vì nöôùc ôû chum laø nöôùc laõ, coù chöùa nhieàu vi truøng. - Hình 8: Ñaõ hôïp veä sinh. Vì baïn ñang uoáng nöôùc ñun soâi ñeå nguoäi. - Traû lôøi: Laø nöôùc laáy töø nguoàn nöôùc saïch ñun soâi. Nhaát laø ôû vuøng noâng thoân, coù nguoàn nöôùc khoâng ñöôïc saïch, caàn ñöôïc loïc theo höôùng daãn cuûa y teá, sau ñoù môùi ñem ñun soâi. - HS thaûo luaän, sau ñoù cöû ñaïi dieän leân trình baøy. - HS nghe, ghi nhôù. - Phaûi aên, uoáng saïch seõ - 1. 2 HS neâu. @ Bổ sung – rút kinh nghiệm : .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ============{================ TẬP LAØM VAÊN: TÖÏ GIÔÙI THIEÄU – CAÂU VAØ BAØI I. Muïc tieâu: - Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1) . - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo ) lớp 1 của em ( BT2) ; viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo ( thầy giáo ) lơp1 ( BT3) II. Chuaån bò: GV: Tranh HS: SGK, vôû. III. Caùc hoaït ñoäng : Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1. Khôûi ñoäng: (1’) 2. Baøi cuõ: (3’) Keå ngaén theo tranh - TKB GV kieåm tra SGK: Goïi 2HS leân baûng, yeâu caàu ñoïc thôøi khoùa bieåu ngaøy hoâm sau (Baøi taäp 2 tieát Taäp laøm vaên, tuaàn 7) Ngaøy mai coù maáy tieát? Ñoù laø nhöõng tieát gì? Em caàn mang nhöõng quyeån saùch gì ñeán tröôøng. GV nhaän xeùt. 3. Baøi môùi: Giôùi thieäu: (1’) * Baøi taäp 1. 2 GV cho HS chôi HS chôi: “Phoùng vieân” Döïa vaøo caâu hoûi ñeå hoûi baïn. Döïa vaøo caâu hoûi baøi 1 ñeå noùi laïi nhöõng ñieàu em bieát veà baïn. Choát: Em bieát noùi veà baûn thaân veà baïn chính xaùc) dieãn ñaït töï nhieân * Baøi 3: Neâu yeâu caàu baøi: GV cho HS keå laïi söï vieäc ôû töøng tranh, moãi söï vieäc keå baèng 1 hoaëc 2 caâu Sau ñoù cho HS keå laïi toaøn boä caâu chuyeän 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) GV nhaän xeùt vaø nhaán maïnh: Ta coù theå duøng caùc töø ñeå ñaët thaønh caâu keå 1 söï vieäc. Cuõng coù theå duøng 1 soá caâu ñeå taïo thaønh baøi, keå 1 caâu chuyeän. Chuaån bò: Xem laïi nhöõng baøi ñaõ hoïc. - Haùt - HS ñoïc. - HS neâu. Baïn nhaän xeùt. - HS tham gia HS chôi - Töøng caëp HS: 1 em neâu caâu hoûi, 1 em traû lôøi döïa vaøo daïng töï thuaät. Theo kieåu phoûng vaán. - HS neâu - Hueä cuøng caùc baïn vaøo vöôøn hoa. Thaáy moät khoùm hoàng nôû hoa Hueä thích laém. Hueä giô tay ñònh ngaét 1 boâng hoàng, Tuaán voäi ngaên baïn. Tuaán khuyeân Hueä khoâng ngaét hoa. Hoa naøy laø cuûa chung ñeå moïi ngöôøi cuøng ngaém. - HS vieát vôû - HS thi ñua 2 nhoùm @ Bổ sung – rút kinh nghiệm : .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ============{================ TOAÙN: PHEÙP COÄNG COÙ TOÅNG BAÈNG 100 I. Muïc tieâu: - Biết thực thực hiện phép cộng có tỔng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục . - Biết giải bài toán với một phép cộng có tỔng bằng 100. II. Chuaån bò GV: Baûng phuï HS: Vôû III. Caùc hoaït ñoäng Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1. Khôûi ñoäng (1’) 2. Baøi cuõ (3’) Luyeän taäp Goïi HS leân baûng vaø yeâu caàu tính nhaåm 40 + 30 + 10 50 + 10 + 30 10 + 30 + 40 42 + 7 + 4 Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS 3. Baøi môùi Giôùi thieäu: (1’) Yeâu caàu HS nhaän xeùt veà soá caùc chöõ soá trong keát quaû cuûa pheùp tính phaàn kieåm tra baøi cuõ Neâu : Hoâm nay seõ hoïc nhöõng pheùp tính maø keát quaû cuûa noù ñöôïc ghi bôûi 3 chöõ soá ñoù laø GV ghi töïa baøi Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng (27’) v Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu pheùp coäng 83 + 17 Neâu baøi toaùn : coù 83 que tính , theâm 17 que tính nöõa. Hoûi coù taát caû bao nhieâu que tính ? Ñeå bieát coù taát caû bao nhieâu que tính ta laøm nhö theá naøo ? Thöïc hieän pheùp tính 83 + 17 Em ñaët tính nhö theá naøo ? v Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp vaø thöïc haønh Muïc tieâu: Giaûi ñöôïc caùc BT coù lieân quan pheùp coäng coù toång baèng 100 Baøi 1: Yeâu caàu HS neâu caùch ñaët tính thöïc hieeän pheùp tính: 99 + 1 64 + 36 Baøi 2:Yeâu caàu HS ñoïc ñeà. 60 + 40 Yeâu caàu HS nhaåm laïi. Baøi 4: Baøi toaùn thuoäc daïng toaùn gì? Toùm taét: Saùng baùn : 85 kg Chieàu baùn nhieàu hôn saùng : 15 kg Chieàu baùn : kg ? 4. Cuûng coá – Daën doø (3’) Yeâu caàu HS neâu laïi caùch tính , thöïc hieän pheùp tính 83 + 17 Chuaån bò: Lít - Haùt - Caùc keát quaû ñeàu laø soá coù 2 chöõ soá - HS nhaéc laïi - Nghe vaø phaân tích ñeà toaùn 83 + 17 - 1 HS leân baûng caû lôùp laøm nhaùp . - HS trình baøy caùch thöïc hieän pheùp tính - 2 HS leân baûng - Tính nhaåm : 60 + 40 = 100 80 + 20 = 100 - 1 HS ñoïc ñeà - Baøi toaùn veà nhieàu hôn - HS laøm baøi 85 + 15 = 100 kg @ Bổ sung – rút kinh nghiệm : .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ============{================ KỂ CHUYỆN NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu: Dựa theo tranh minh họa , kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động của GV và HS: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS kể lại câu chuyện: Người thầy cũ. - Nhận xét- Đánh giá. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài mới: - Ghi đầu bài: II. HD Kể chuyện: * Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Treo tranh. ? Hai nhân vật trong tranh là ai.Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật. ? Hai cậu trò chuyện với nhau điều gì. - YC kể bằng lời kể của mình. - YC kể tiếp đoạn 2.3.4. - Gọi các nhóm kể. * Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét- đánh giá. +HS khá,giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2) 4, Củng cố, dặn dò: - Gọi nhóm 5 em lên phân vai kể kết hợp động tác) điệu bộ. - Qua câu chuyện con cảm nhận được điều gì? - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học. Hát - 2HS kể trước lớp. - Nhận xét. - Người mẹ hiền. - Quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh để nhớ n/d từng đoạn câu chuyện. - 1.2 HS kể mẫu đoạn 1 theo lời gợi ý của GV. + Hai nhân vật trong tranh là Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không đội mũ còn Nam đội mũ mặc áo màu sẫm. + Minh thì thầm bảo Nam: “ Ngoài phố có gánh xiếc” và rủ Nam trốn học đi xem. Nam rất tò mò muốn đi nhưng cỔng trường khoá. Minh bảo cậu ta biết có một chỗ tường thủng, hai đứa có thể trốn ra. - Nhận xét – bổ sung. - Luyện kể theo nhóm 5. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Nhận xét- Bình chọn nhóm kể hay nhất. Lần 1 nhìn sách, lần 2 tự kể theo lời của mình. - 3 tổ cử đại diện lên kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Nhận xét về n/d, cách thể hiện + Lần 1: GV là người dẫn chuyện. 1 HS vai Nam. 1 HS vai Minh. 1 HS vai bác bảo vệ. 1 HS vai cô giáo. + Lần 2: HS tự phân vai kể. - Nhận xét- bình chọn. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện - Tình thương yêu của cô giáo đối với HS @ Bổ sung – rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ============{================
Tài liệu đính kèm: