Tập đọc: CHIẾC BÚT MỰC
I. Mơc tiªu:
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi Mai là một cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn.
- Trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5. HS khá, giỏi trả lời được CH1 và hiểu ý nghĩa của bài.
II. § dng d¹y hc:
- Tranh ảnh minh họa,
- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. C¸c ho¹t ®ng d¹y hc:
TUẦN 5 Thứ Hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tập đọc: CHIẾC BÚT MỰC I. Mơc tiªu: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Cô giáo khen ngợi Mai là một cô bé ngoan, biết giúp đỡ bạn. - Trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4, 5. HS khá, giỏi trả lời được CH1 và hiểu ý nghĩa của bài. II. §å dïng d¹y häc: - Tranh ảnh minh họa, - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS TIẾT 1 1.KiĨm tra - Kiểm tra 3 HS. 2.Bài mới: Phần giới thiệu bµi: - Treo tranh và hỏi HS: Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu bài học. Híng dÉn luyƯn ®äc a) PhÇn giíi thiƯu: b)LuyƯn ®äc: - §äc mÉu diƠn c¶m toµn bµi. Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện. * LuyƯn ®äc vµ kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ: - §äc tõng c©u. * Híng dÉn ng¾t giäng: - Yªu cÇu ®äc t×m c¸ch ng¾t giäng mét sè c©u dµi, c©u khã ng¾t thèng nhÊt c¸ch ®äc c¸c c©u nµy trong c¶ líp. * HS tiÕp nèi ®äc tõng ®o¹n tríc líp. - L¾ng nghe vµ chØnh sưa cho HS *HS ®äc tõng ®o¹n trong nhãm. - Híng dÉn c¸c HS nhËn xÐt b¹n ®äc * Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm. - C¶ líp ®äc ®ång thanh TIẾT 2 c) Tìm hiểu bài: -Trong lớp bạn nào vẫn còn viết bút chì ? - Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất mong được viết bút mực ? - Thế là trong lớp chỉ còn lại mấy bạn phải viết bút chì ? -Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan? - Lúc này bạn Mai đang loay hoay với hộp bút như thế nào ? - Vì sao bạn Mai lại loay hoay như vậy? - Cuối cùng Mai đã làm gì ? - Thái độ của Mai như thế nào khi biết mình cũng được viết bút mực ? - Mai đã nói với cô thế nào ? -Theo em bạn Mai có đáng khen không? Vì sao? - Vì sao cô giáo khen Mai? * Thi đọc truyện theo vai : -Hướng dẫn đọc theo vai. Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 HS. - Chú ý giọng đọc từng nhân vật. - Theo dõi luyện đọc trong nhóm. - Yêu cầu lần lượt các nhóm thể hiện. - Nhận xét chỉnh sửa cho HS. 3) Củng cố dặn dò : -Em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao? - GV nhận xét đánh giá. - Đọc bài “ Trên chiếc bè “ và trả lời câu hỏi - Vẽ cảnh HS trong lớp học. - Lớp lắng nghe đọc mẫu. Đọc chú thích. - Chú ý đọc đúng như GV lưu ý. - Một HS đọc. - Rèn đọc các từ như : lên , lắm , hồi hộp , thế là -Từng HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm. - Một HS đọc. Lớp đọc thầm và trả lời - Bạn Lan và bạn Mai. - Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm. - Trong lớp chỉ còn lại một mình Mai. - Bạn đã làm quên bút ở nhà. -Bạn Mai mở hộp bút ra lại đóng hộp bút vào. -Vì Mai muốn nửa cho bạn mượn nửa lại không - Đưa bút cho Lan mượn. - Mai thấy hơi tiếc. - Để bạn Lan viết trước. - Rất đáng khen vì Mai biết giúp đỡ bạn bè. - HS trả lời theo suy nghĩ. - Các nhóm tự phân ra các vai: Người dẫn chuyện, Mai, Lan và cô giáo. - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc theo vai. - Bạn Mai vì Mai là người bạn tốt đángkhen Toán: 38 + 25 I. Mơc tiªu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25 - Biết giải các bài toán bằng một phép tính cộng các sốvới số đo có đơn vị dm. - Biết cách thực hiện phép 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. - HS khá, giỏi làm thêm BT2. II. §å dïng d¹y häc: Bảng gài - que tính. Bảng phụ viết nội dung bài tập. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KiĨm tra: - Gọi 2 HS lên bảng -HS thực hiện 48 + 5 và 29 + 8, nêu cách làm đối với phép tính 29 + 8 - HS2: Giải toán: Có 28 hòn bi thêm 5 hòn bi . Hỏi tất cả có bao nhiêu hòn bi? - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: *H§ 1: Giới thiệu phép cộng 38 +25 - Nêu bài toán, tóm tắt hướng dẫn HS cách thực hiện. * Tìm kết quả : - Yêu cầu lấy 3 bó que tính và 8 que tính. - GV gài lên bảng gài và hướng dẫn cách thực hiện.. * Đặt tính và tính: - Gọi một HS lên bảng đặt tính và tính. - HS nêâu lại cách làm của mình. *H§ 2: Luyện tập: Bài 1: ( cột 1,2,3): - HS đọc đề bài. Lớp tự làm bài vào vở. - HS lên bảng làm. - GV nhận xét đánh giá Bài 2: (HS khá, giỏi) Bài 3: Vẽ hình, cho HS nêu yêu cầu - Muốn biết con kiến đi hêt đoạn đường bao nhiêu dm ta làm thế nào? -Lớp tự làm bài vào vở, một HS lên chữa bài. Bài 4:( cột 1) - Gọi một HS nêu yêu cầu đề bài. - Đề bài yêu cầu ta làm gì ? - Làm thế nào so sánh các tổng với nhau ? - Tự làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. Khi so sánh 9 + 7 và 9 + 6 ngoài cách tính tổng rồi so sánh ta còn cách nào khác không ? - Không cần thực hiện phép tính hãy giải thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9 -Nhận xét ghi điểm HS. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - HS1 làm 2 phép tính, nêu cách đặt tính và cách tính. - HS2 tóm tắt và giải bài toán. - HS khác nhận xét. - Lắng nghe và phân tích bài toán . - Ta thực hiện phép cộng 38 + 25 - Quan sát và lắng nghe giới thiệu. - Lấy 38 que tính để trước mặt . - Lấy thêm 25 que tính - Làm theo các thao tác như GV đọc kết quả 38 cộng 25 bằng 63 Vậy: 38 + 25 = 63 - Một HS đọc đề bài. - Tự làm bài vào vở, hai HS kiểm tra nhau. HS khác nhận xét. - Quan sát nêu yêu cầu đề - Ta thực hiện phép cộng 28 dm + 34 dm. - Lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn trên bảng. - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. -Điền dấu vào chỗ thích hợp. -Tính tổng trước rồi so sánh. - Lớp thực hiện vào vở. - HS nêu cách tính và tính. - Ta có thể so sánh các thành phần: 9 = 9 mà 7 > 6 nên 9 + 7 > 9 + 6 . - Hai tổng bàng nhau vì: khi thay đổi vị trí các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi MÜ thuËt: TËp nỈn t¹o d¸ng tù do: nỈn hoỈc vÏ xÐ d¸n con vËt I. Mơc tiªu: - NhËn biÕt ®ỵc hình dáng, ®Ỉc ®iĨm và vẻ đẹp của mét sè con vËt. - BiÕt c¸ch nỈn hoặc vẽ xé dán con vËt. - NỈn hoặc vẽ xé dán ®ỵc con vËt theo ý thÝch. - HS kh¸, giái s¾p xÕp h×nh vÏ c©n ®èi, biÕt chän mµu, vÏ mµu phï hỵp. - Gi¸o dơc ý thøc BVMT. II. ChuÈn bÞ: GV: - Tranh, ¶nh mét sè con vËt quen thuéc - Bµi tËp nỈn hoµn chØnh - §Êt nỈn. HS : - §Êt nỈn, vë tËp vÏ 2, bĩt ch×, tÈy, mµu s¸p. - Tranh ¶nh vỊ c¸c con vËt. III. Ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1.KiĨm tra ®å dïng: - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ 2. 2. Bµi míi: a. Giíi thiƯu: - GV b¾t nhÞp cho HS h¸t mét bµi h¸t vỊ con vËt vµ y/c HS gäi tªn con vËt trong bµi h¸t. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt - GV giãi thiƯu mét sè bµi nỈn, tranh vÏ, xÐ d¸n vỊ con vËt vµ gỵi ý ®Ĩ HS nhËn biÕt: + Tªn con vËt? + H×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm? + C¸c phÇn chÝnh cđa con vËt? + Mµu s¾c cđa con vËt? - GV yªu cÇu HS kĨ ra mét vµi con vËt quen thuéc Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn c¸ch nỈn con vËt: - GV cho häc sinh chän con vËt mµ c¸c HS ®Þnh nỈn hoỈc vÏ, xÐ d¸n. - Y/c HS nhí l¹i h/d¸ng, ®Ỉc ®iªm c¸c phÇn chÝnh cđa vËt. *C¸ch nỈn: NỈn minh häa cho c¶ líp quan s¸t theo 2 c¸ch: + NỈn ®Çu, th©n, ch©n ... råi ghÐp dÝnh l¹i thµnh h×nh con vËt. + Tõ thái ®Êt, b»ng c¸ch nỈn, vuèt ®Ĩ t¹o thµnh h×nh d¸ng con vËt. Ho¹t ®éng 3: Híng dÉn thùc hµnh: + GV híng dÉn thùc hµnh: - Gỵi ý häc sinh c¸ch t¹o d¸ng con vËt. - Quan s¸t tõng bµn ®Ĩ giĩp ®ì nh÷ng HS cßn lĩng tĩng. Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - GV cïng HS bµy BT nỈn thµnh c¸c ®ª tµi. VÝ dơ: (chäi tr©u, ®µn voi, ®µn gµ nhµ HS ...). - HS tù giíi thiƯu bµi nỈn hoỈc vÏ tranh, xÐ d¸n con vËt cđa m×nh. - Gỵi ý HS nhËn xÐt vµ t×m ra BT hoµn thµnh tèt. * DỈn dß:- Su tÇm tranh, ¶nh c¸c con vËt - T×m vµ xem HS tranh d©n gian. + HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi: - HS l¾ng nghe híng dÉn * Lu ý: + Cã thĨ nỈn con vËt b»ng ®Êt mét mµu hay nhiỊu mµu. + Nªn dïng dao trong hép ®Êt ho¨c tù lµm b»ng tre, nøa ®Ĩ c¾t, gät ®Êt theo ®Ỉc ®iĨm con vËt. + Khi ®· cã h×nh con vËt, ®iỊu chØnh, thªm bít chi tiÕt t¹o d¸ng cho con vËt sinh ®éng h¬n. +NỈn con vËt mµ HS yªu thÝch - Nhí l¹i h×nh d¸ng, ®Ỉc ®iĨm con vËt mµ m×nh ®Þnh nỈn. - Thùc hiƯn bµi tËp theo tõng bíc GV ®· híng dÉn. - HS tù giíi thiƯu s¶n phÈm nỈn hoỈc vÏ tranh, xÐ d¸n con vËt cđa m×nh. Thø Ba ngµy 22 th¸ng 09 n¨m 2009 ThĨ dơc: CHUYỂN §éi h×nh HÀNG DỌC THÀNH §éi h×nh VÒNG TRÒNVÀ NGƯỢC LẠI «n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung I. Mơc tiªu: - Ôn 4 động tác Vươn Thở - Tay - Chân- Lườn của bài TD phát triển chung.(Chưa yêu cầu thuộc thứ tự từng động táccủa bài TD). - Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại. - Biết cách chơi trò chơi và thực hiện đúng yêu cầu trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ” . II. §å dïng d¹y häc: Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập. Chuẩn bị còi . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Nội dung và phương pháp dạy học Thời lượng Đội hình luyện tập 1.Phần mở đầu: -GV phổ biến nội dung tiết học. Đứng vỗ tay và hát . -HS : + Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. + Trò chơi ( do GV chọn ). * Kiểm tra bài cũ : Mời 1 -2 HS lên kiểm tra 4 động tác đã học 2.Phần cơ bản: H§1- Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.( 2 - 3 lần ) - GV giải thích động tác, dùng khẩu lệnh cho HS cách nắm tay nhau di chuyển thành vòng tròn. - GV cho đứng lại rồi cho quay mặt vào tâm, nhận xét giải thích thêm. -Tiếp theo tập chuyển về đội hình ban đầu. Sau khi tập lần 2 hoặc 3 GV cho dừng lại ở đội hình vòng tròn, giãn cách để tập ba ... “nhiều hơn“ -Một HS lên bảng làm. - Một HS khác nhận xét bài bạn. - Hai HS nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập. Luyện từ và câu: TÊN RIÊNG, CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? I. Mơc tiªu: - Phân biệt từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam. (BT1) - Bước đầu biết viết hoa từ chỉ tên riêng Việt Nam. - Biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì (BT3). - Khai thác trực tiếp nội dung bài vê giáo dục môi trường(BT3). II. §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KiĨm tra - Gọi 2 HS lên bảng làm BT. - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra. 2.Bài mới: H® 1) Giới thiệu bài: H® 2)Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 : - Treo bảng và HS đọc. - Tìm thêm các từ giống các từ ở cột 2? - Các từ ở cột 1 dùng để làm gì ? - Các từ dùng để gọi tên một loại sự vật nói chung không phải viết hoa. - Các từ ở cột 2 có ý nghĩa gì ? -Các từ dùng để gọi tên riêng của một số vật cụ thể gọi phải viết hoa. - Đọc phần khung trong SGK. Bài 2: -HS đọc nội dung BT 2 - 4 HS lên bảng. - Gọi HS viết tên các dòng sông (suối, kênh ..) -Tại sao lại phải viết hoa tên bạn và tên dòng sông ? - Nhận xét và ghi điểm HS. Bài 3 : -HS đọc BT. Lần lượt mỗi yêu cầu từ 3 - 5 HS nói theo các cách khác nhau. - Yêu cầu nhận xét bài bạn. -Chữa bài và cho ghi vào vở. 3) Củng cố - Dặn dò -GV nhận xét đánh giá tiết học - Tìm một số từ chỉ tên người, tên vật ? - Đặt câu có tên người, tên vật -HS đọc yêu cầu lớp đọc thầm. - Gọi tên một sự vật. - 3 - 5 HS nhắc lại, lớp đọc đồng thanh - Gọi tên riêng của một sự vật. - 3 - 5 HS nhắc lại, lớp đọc đồng thanh - Một HS đọc BT 2 - Hai HS viết tên các bạn trong lớp, hai HS viết tên các dòng sông. - Vì đây là các từ chỉ tên riêng. - Nhận xét bài bạn. - Một HS đọc BT 3. a/ Trường HS / là Trường Tiểu học..... Trường học / là nơi rất vui. b/ HS thích nhất / là môn Toán . -Hai HS nêu lại nội dung vừa học Thø S¸u ngµy 26 th¸ng 09 n¨m 2009 Tập làm văn: Tr¶ lêi c©u hái §Ỉt tªn cho bµi LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. Mơc tiªu: - Dựa vào tranh trả lời đựơc các câu hỏi rõ ràng, đúng ý BT1. Bứơc đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho BT2. -Biết đọc mục lục một tuần học ghi (hoặc nói) được tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3). II. §å dïng d¹y häc: - Tranh minh họa BT 1 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KiĨm tra : -Hai HS lên đóng lại vai Tuấn trong câu chuyện “ Bím tóc đuôi sam “ - Hai bạn đóng vai Lan trong câu chuyện “ Chiếc bút mực“ - Nhâïn xét cho điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Treo tranh và nêu: - Đây là 4 bức tranh nói về một câu chuyện rất hay . Hôm nay các HS sẽ tìm hiểu về câu chuyện này. b)Hướng dẫn làm bài tập : H§1: Tr¶ lêi c©u hái: Bài 1 - Treo bức tranh 1 và hỏi: - Bạn trai đang vẽ ở đâu ? - Treo bức tranh 2 và hỏi : - Bạn trai đang nói gì với bạn gái ? -Treo bức tranh 3: Bạn gái nhận xét như thế nào? -Treo bức tranh 4: - Hai bạn đang làm gì? - Vì sao không nên vẽ bậy ? - Bây giờ các HS sẽ ghép các bức tranh thành nội dung câu chuyện. - Gọi HS trình bày . - Nhận xét tuyên dươngnhững HS kể tốt . H§ 2: §Ỉt tªn cho bµi: Bài 2 -Một HS đọc nội dung BT 2. - Hướng dẫn tương tự như bài tập 1 -Mời lần lượt từng HS nói tên truyện của mình . - Dưới lớp quan sát nhận xét. H§3: ¤n tËp vỊ mơc lơc s¸ch Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài -Hãy đọc mục lục tuần 6 sách Tiếng Việt 2 / 1 . - Yêu cầu đọc các bài tập đọc. - Lắng nghe và nhận xét bài làm HS. - Nhận xét ghi điểm HS. 3) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung -GV nhận xét đánh giá tiết học - HS1, 2: đóng vai Tuấn nói lời xin lỗi với Hà - HS3 , 4: đóng vai Lan nói lời cảm ơn với Mai - Quan sát và nêu: - Bạn đang vẽ một con ngựa lên bức tường trường học. - Mình vẽ có đẹp không ? - Vẽ lên tường làm xấu trường, lớp. - Quét vôi lại bức tường cho sạch. - Vì vẽ bậy làm bẩn tường, xấu môi trường xung quanh. - Suy nghĩ và xếp. - 4 HS trình bày nối tiếp từng bức tranh. Hai HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Theo dõi nhận xét bạn. - Đọc đề bài - Không nên vẽ bậy / Bức vẽ làm hỏng tường. - Đẹp mà không đẹp / Bức vẽ - Nhận xét thứ tự các câu. -Đọc yêu cầu đề bài . - Đọc thầm - 3 HS đọc tên các bài tập đọc. - Lập mục lục các bài tập đọc - Đọc bài làm của mình. -Hai HS nhắc lại nội dung bài học. Toán: LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu: Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn về “ nhiều hơn “ trong các tình huống khác nhau. BT1,2,4. HS khá, giỏi dựa vào tóm tắt nêu lại đề toán BT3 II. §å dïng d¹y häc: - SGK, Vở BT. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KiĨm tra: -Gọi 2 HS lên bảng - HS1: Nêu cách giaiû phép tính dạng nhiều hơn. -HS2 : - Tính: 28 + 5 ; 38 + 6 -GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề bài, nêu tóm tắt -Để biết trong hộp có bao nhiêu bút chì ta phải làm gì ? Tại sao ? -Lớp làm bài vào vở.1 HS lên bảng làm. -GV nhận xét đánh giá Bài 2: - HS nêu yêu cầu đề bài. -Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Tự làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm HS. Bài 3: HS khá, giỏi dựa vào tóm tắt, nêu rồi giải. Bài 4: - HS đọc đề, lớp làm bài vào vở. - Mời một HS lên chữa bài. - Nhận xét bài làm của HS. c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học -Hai HS lên bảng mỗi HS thực hiện theo một yêu cầu của GV. - Nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một HS đọc đề bài. - Thực hiện phép cộng 6 + 2 - Vì trong hộp nhiều hơn cốc 2 bút chì - HS khác nhận xét bài bạn. -Một HS đọc đề bài. -HS trả lời và làm bài - Một HS đọc đề bài -Một HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài bạn. - Một HS đọc đề bài -Một HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét bài bạn. - Hai HS nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập. Kể chuyện: CHIẾC BÚT MỰC I. Mơc tiªu: - Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Chiếc bút mực” BT1. - HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. (BT2) II. §å dïng d¹y häc: -Tranh ảnh minh họa SGK. -Hộp bút , bút mực. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa GV Hoạt động của HS 1.KiĨm tra bài cũ: - HS lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Bím tóc đuôi sam” - Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới a) Phần giới thiệu: - Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã được học qua bài tập đọc tiết trước đó là câu chuyên “ Chiếc bút mực” b) Hướng dẫn kể chuyện : H§ 1:KĨ chuyƯn theo tranh: *Kể lại đoạn theo bức tranh 1: - Treo tranh minh họa. - Dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý kể cho bạn trong nhóm nghe. -Cô giáo gọi Lan lên bàn cô làm gì ? - Thái độ của Mai thế nào ? - Khi không được viết bút mực thái độ của Mai ra sao ? - Lần lượt từng HS trong nhóm trình bày. - Gọi HS khác nhận xét bạn . * Kể theo bức tranh 2 : -Chuyện gì đã xảy ra với bạn Lan ? -Khi biết mình đã quên bút bạn Lan đã làm gì ? Lúc đó thái độ của Mai thế nào ? - Vì sao Mai lại loay hoay với hộp bút nhỉ * Kể theo bức tranh 3: - Bạn Mai đã làm gì ? - Mai đã nói gì với Lan ? * Kể theo bức tranh 4: - Thái độ của cô giáo thế nào? -Khi biết mình được viết bút mực thái độ của Mai ra sao? -Cô giáo cho Mai mượn bút và nói gì ? - Lần lượt HS lên kể trước lớp . -Lớp lắng nghe và nhận xét sau mỗi lần kể H§ 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện : - HS kể lại câu chuyện theo hình thức phân vai *Lần 1 : - GV làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng HS - Yêu cầu HS nhận xét . *Lần 2 : - Gọi HS xung phong nhận vai để kể hướng dẫn nhận nhiệm vụ từng vai . - Yêu cầu thực hành kể. - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện. đ) Củng cố dặn dò: -GV nhận xét đánh giá. - Về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe - HS lên nối tiếp nhau kể chuyện. - Mỗi HS kể một đoạn trong chuyện “ Bím tóc đuôi sam “ - Chuyện kể : Chiếc bút mực - Lớp chia thành các nhóm. - Mỗi nhóm 4 HS quan sát tranh,lần lượt kể theo đoạn qua bức tranh 1. - Cô gọi Lan lên bàn cô lấy mực. - Mai hồi hộp nhìn cô. - Mai rất buồn vì cả lớp chỉ còn mình HS phải viết bút chì . - HS đại diện cho 4 nhóm lần lượt kể đoạn 1 -Nhận xét bạn theo các tiêu chí. - Lan không mang bút . - Gục mặt xuống bàn khóc nức nở. - Mai loay hoay với cái hộp bút. - Mai nửa muốn cho bạn mượn nửa không muốn - Mai đã đưa bút cho Lan mượn. - Bạn cầm lấy mình đang viết bút chì. - Cô giáo rất vui. -Mai thấy hơi tiếc. - Cô cho HS mượn, HS thật đáng khen. - Lần lượt lên kể bằng lời của mình - Ở lớp lắng nghe và nhận xét lời bạn kể -Thực hành kể lại cả câu chuyện theo từng vai. - Một số HS nhận vai Mai , Lan , cô giáo và kể cùng GV -Các HS khác lắng nghe và nhận xét bạn kể. - Ba HS lên nhận vai Mai, Lan, cô giáo kể lại toàn bộ câu chuyện. - Nhận xét các bạn bình chọn bạn đóng vai hay nhất. -Về nhà tập kể lại nhiều lần
Tài liệu đính kèm: