I. Mục tiêu:
- Nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa.
- Chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
- Chỉ được và nói tên một số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa.
- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) ống tiêu hóa, bút da, thẻ từ.
- HS: SGK, bảng nhóm.
III. Các hoạt động:
Trường :Tiểu học NGUYỄN HUỆ Tuần : 5 Ngày: 16/09/2009 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: TNXH Lớp: 2/5 CƠ QUAN TIÊU HÓA I. Mục tiêu: Nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa. Chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Chỉ được và nói tên một số tuyến tiêu hóa và dịch tiêu hóa. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) ống tiêu hóa, bút da, thẻ từ. HS: SGK, bảng nhóm. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhắc lại tên bài cũ. Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống thế nào? Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt? GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Trò chơi: “Chế biến thức ăn” GV hướng dẫn cách chơi: nhập khẩu, vận chuyển, chế biến. Cho HS chơi thử. GV tổ chức cho cả lớp chơi. Giới thiệu bài mới: Cơ quan tiêu hóa. Phát triển các hoạt động : v Hoạt động 1: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Mục tiêu:Nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa. Biết đường đi của thức ăn trong ống TH. Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm. * ĐDDH: Tranh vẽ ống tiêu hóa. Bước 1: Làm việc với SGK -Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa. -Đọc chú thích và chỉ vị trí các bộ phận của ống tiêu hóa. -Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu? (Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa) Bước 2: GV treo tranh vẽ ống tiêu hóa. GV mời 1 số HS lên bảng. KL: TĂ vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non & biến thành chất bổ dưỡng. Ở ruột non các chất bổ dưỡng được thấm vào máu đi nuôi cơ thể, các chất bã được đưa xuống ruột già và thải ra ngoài. v Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hóa. Mục tiêu: HS chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. Phương pháp: Trực quan, thực hành, thảo luận * ĐDDH: Tranh, bút dạ. Bước 1: Chia 6 nhóm, cử nhóm trưởng. phát cho mỗi nhóm 1 tranh phóng to (hình 2). - Quan sát hình vẽ, nối tên các cơ quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp. GV theo dõi và giúp đỡ HS. Bước 2: Bước 3: GV chỉ và kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy v Hoạt động 3: Trò chơi” GHÉP CHỮ VÀO HÌNH” Mục tiêu:Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hoá. Phương pháp: Thực hành. * ĐDDH: Tranh,thẻ từ. Chia 2 đội .GV hướng dẫn cách chơi. Cho chơi thử. Tổ chức cho cả lớp chơi. Nhận xét. Tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiêu hóa thức ăn. - Hát - Làm gì để cơ và xương phát triển tốt. - Chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin. Các thức ăn tốt cho xương và cơ: thịt, trứng, cơm, rau - Ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức, luyện tập thể dục thể thao. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. Em nào làm sai sẽ hát 1 bài. - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi. - HS quan sát. - 1 vài nhóm HS lên bảng: +1 HS chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa. +1 HS chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa. - Các nhóm làm việc. - Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh của nhóm vào vị trí được quy định trên bảng lớp. - Đại diện mỗi nhóm lên chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hóa. - HS lắng nghe.Chơi thử. - HS chơi. - Tuyên dương. - Nhận xét tiết học. BGH Khối trưởng GV soạn NGUYỄN THÙY NHUNG
Tài liệu đính kèm: