Giáo án khối lớp 2 - Môn Toán năm 2007

Giáo án khối lớp 2 - Môn Toán năm 2007

I. Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

- Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số.

- Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau của một số.

II. Đồ dùng: 1 bảng các ô vuông.

III. Lên lớp.

* Giới thiệu bài: Thuyết trình.

HĐ1: Hướng dẫn ôn tập.

Bài 1: Củng cố về số có một chữ số.

- Có 10 số có 1 chữ số: 0, 1, 2, 3, .

- HS nêu yêu cầu bài 1.

- HS tự làm.

- Vài em đọc kết quả.

- Lớp nhận xét.

- GV đánh giá.

 

doc 169 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối lớp 2 - Môn Toán năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứngàythángnăm 2007.
Toán: Ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về:
- Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số.
- Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau của một số.
II. Đồ dùng: 1 bảng các ô vuông.
III. Lên lớp.
* Giới thiệu bài: Thuyết trình.
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Củng cố về số có một chữ số.
- Có 10 số có 1 chữ số: 0, 1, 2, 3, .
- HS nêu yêu cầu bài 1.
- HS tự làm.
- Vài em đọc kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV đánh giá.
Bài 2: Củng cố về số có hai chữ số.
- HS nêu yêu cầu bài 2.
- HS tự làm.
- Lớp lần lượt lên điền kết quả.
- HS nhận xét, GV đánh giá.
Bài 3: Củng cố về số liền sau, số liền trước của 1 số.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm.
- Vài em đọc kết quả. GV chốt.
- Nhận xét tiết học.
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Thứ4ngày19tháng8năm 2007.
Toán: (Tiết 2): Ôn tập các số đến 100 (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và sốđơn vị, thứ tự của các số.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
II. Đồ dùng: Kẻ sẵn bảng như bài 1
III. Lên lớp.
A. Bài cũ: Viết số liền trước, liền sau số 79, 75, 90.
- KT 3 em, lớp nhận xét, GV đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện tập: 
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc tên các cột dọc
- Yêu cầu HS đọc hàng 1 trong bảng
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 2:
 - Yêu cầu HS đọc bài mẫu
 - Số 57 gồm có mấy chục và mấy đơn vị.
 - Yêu cầu HS làm bài
Bài 3:
- Yêu cầu HSlàm bài
 - Chỉ vào 34 < 38 hỏi: Vì sao em điền dấu bé?
Bài 4:
 - Yêu cầu HS làm bài
 - Yêu cầu HSđọc bài làm trên bảng
Bài 5:
 - Yêu cầu HS làm bài
- HS đọc yêu cầu bài 1
- 1HS đọc
- 1HS đọc
- HS tự làm bài - 2HS lên bảng làm - 
 lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài 2
- 1HS đọc
- HS nêu
- HS tự làm bài - 3 HS lên bảng làm - 
 lớp nhận xét
- HSđọc yêu cầu bài 3
- HS tự làm bài - 2 HSlên bảng làm - 
 lớp nhận xét
- HS nêu
- HSđọc yêu cầu bài 4
- HS tự làm bài - 2HS lên bảng làm - 
 lớp nhận xét
- HS đọc
- HS đọc yêucầu bài 5
- HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm - 
 lớp nhận xét
-
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, GV đánh giá.
HĐ2: Củng cố cách so sánh số.
Bài 3: 34 < 38.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm.
- Vai em đọc kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV đánh giá, chốt kết quả.
HĐ3: Củng cố các số theo thứ tự.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm.
- Vài em đọc kết quả.
- Lớp nhận xét, GV chốt.
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Thứngàythángnăm 2007.
Toán: (Tiết 3): Số hạng - tổng
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS củng cố về:
- Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Củng cố về phép cộng (không nhớ) các số có 2 chữ số và giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Lên lớp.
A. Bài cũ: KT bài 5 SGK.
- 2 em đọc kết quả bài 5.
- Lớp nhận xét, GV đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
HĐ1: Giới thiệu số hạng và tổng.
MT: HS nắm tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- GV viết lên bảng phép cộng.
- HS lên điền kết quả phép cộng.
- HS đọc phép tính.
- GV hướng dẫn cách gọi từng số trong phép.
- HS đọc theo.
- GV lấy ví dụ.
HĐ2: Củng cố về phép cộng.
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm.
- HS đọc kết quả, GV chốt.
HĐ2: Củng cố lại kĩ năng tính đặt tính trong phép cộng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, GV đánh giá .
HĐ3: Rèn kĩ năng giải toán.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- HS tự làm. 1 em lên trình bày.
- Lớp nhận xét, GV chốt.
HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò.
Thứngàythángnăm 2007.
Toán: (Tiết 4): Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về:
- Phép cộng (không nhớ) tính nhẩm và tính viết, tên gọi và thành phần kết quả của phép cộng.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Lên lớp.
* Bài cũ: Đặt tính rồi tính tổng 25 và 63, 74 và 14.
- KT 2 em. Lớp nhận xét, GV đánh giá.
* Giới thiệu bài: Thuyết trình.
HĐ1: Củng cố về phép cộng.
- HS đọc yêu cầu. HS tự làm bài.
- 2 em lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, GV chốt.
HĐ2: Củng cố kĩ năng tính nhẩm.
- HS đọc yêu cầu. HS tự làm.
- Vài em đọc kết quả.
- GV chốt cách làm.
HĐ3: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu đề. HS tự làm.
- 1 em lên trình bày.
- Lớp nhận xét, GV đánh giá.
HĐ4: Rèn kĩ năng tìm số chưa biết.
- HS đọc yêu cầu. HS tự làm.
- 1 em lên bảng trình bày.
- GV chốt kết quả.
HĐ nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học
- Củng cố - dặn dò.
Thứngàythángnăm 2007.
Toán: (Tiết 5): Đề xi mét
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về:
- Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo đề xi mét
- Nắm được quan hệ giữa đề xi mét và xăng ti mét (1dm = 10cm)
- Biết làm các phép tính cộng, trừ các số đo có đơn vị đo đề xi mét.
- Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị đề xi mét.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Lên lớp.
* Bài cũ: KT bài số 4 SGK.
- 1 em lên trình bày. Lớp nhận xét, GV đánh giá.
* Giới thiệu bài: Thuyết trình.
HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm.
MT: HS nắm được kí hiệu, tên gọi độ lớn của dm, quan hệ giữa dm và cm.
- GV đưa băng giấy.
- HS đọc kết quả đo được.
- Vài em nhắc lại.
10 xăng ti mét còn gọi là 1 đề xi mét (viết tắt là dm) 
10cm = 1dm
HĐ2: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, nhận biết độ dài 1dm 
Bài 2: Củng cố kĩ năng tính cộng trừ có đơn vị đo dm.
8dm + 2dm = 10dm 
16dm - 2dm = 14dm
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm.
- GV chấm 5 em.
- 2 em lên trình bày.
Bài 3: Rèn kĩ năng ước lượng độ theo đơn vị đo dm.
- GV nêu yêu cầu.
- HS tự làm, tập ước lượng.
- Vài em đọc kết quả.
- GV chốt.
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Tuần 2
Thứngàythángnăm 2007.
Toán: (Tiết 6): Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về:
- Củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm.
- Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế.
II. Đồ dùng: Thước.
III. Lên lớp.
3dm =  cm	1dm = cm
- KT 2 em. Lớp nhận xét, GV đánh giá.
HĐ1: Luyện tập.
Bài 1: Củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, 2dm.
10cm = 1dm	20cm = 2dm
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài.
- 2 em lên bảng làm. Lớp nhận xét, GV chốt.
Bài 2, 3: Củng cố mối quan hệ giữa dm và cm, rèn kĩ năng so sánh 
- HS nêu yêu cầu đề.
- HS tự làm bài.
- 2 em lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, GV chốt.
DK: 	2dm = 20cm	9dm = 90cm
	9dm - 4dm > 40cm
Bài 4: Rèn kĩ năng ước lượng và thực hành sử dụng dm, cm.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm 
- HS trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
- GV chốt
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Thứngàythángnăm 2007.
Toán: (Tiết 7): Số bị trừ, số trừ - hiệu
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả phép tính trừ.
- Củng cố về phép trừ (không nhớ) của số có hai chữ số và giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Lên lớp.
* Bài cũ:
6dm = cm	20cm = .. dm
- KT 2 em. Lớp nhận xét, GV đánh giá.
* Giới thiệu bài: Thuyết trình.
HĐ1: Giới thiệu số bị trừ, số trừ, hiệu.
	59 	- 	25 	= 	24
 	 Số bị trừ	 Số trừ Hiệu
- GV nêu phép tính. HS đọc phép tính.
- HS tự làm phép tính.
- GV hướng dẫn HS gọi tên các TP của phép tính.
- Vài em nhắc lại.
HĐ2: Thực hành.
Bài 1: Củng cố cách gọi các thành phần của phép trừ.
- HS đọc yêu cầu. HS tự làm, nối theo mẫu.
- Vài em đọc kết quả.
- Lớp cùng GV nhận xét.
Bài 2: Củng cố cách tìm kết quả của phép trừ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự điền số.
- Lần lượt HS lên bảng điền.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài 3: Rèn kĩ năng đặt tính rồi tính trừ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm, 2 em lên bảng.
- Lớp nhận xét, GV chốt.
Bài 4: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
- HS đọc đề. HS tự làm, 1 em lên bảng.
- GV, HS nhận xét.
HĐ nối tiếp: Củng cố - dặn dò.
Thứngàythángnăm 2007.
Toán: (Tiết 8): Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về:
- Phép trừ (không nhớ) tính nhẩm và tính viết (đặt tính rồi tính), tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ. Giải bài toán có lời văn.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng: Trắc nghiệm có nhiều lựa chọn
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Lên lớp.
* Bài cũ: Đặt tính rồi tính.
75 và 43 	; 	66 - 15 	; 	43 - 12
- KT 3 em. Lớp nhận xét, GV đánh giá.
* Giới thiệu bài: Thuyết trình.
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Củng cố lại kĩ năng thực hiện phép trừ (viết).
- HS nêu yêu cầu đề. HS tự làm vào vở.
- 3 em lần lượt lên điền kết quả.
- Lớp nhận xét, GV chốt.
Bài 2: Củng cố lại kĩ năng tính nhẩm (miệng).
60 - 10 - 30 = 20
60 - 40 = 20
- HS đọc yêu cầu. HS tự làm.
- HS đọc to kết quả, GV chốt.
Bài 3: Củng cố kĩ năng gọi tên các thành phần và kết quả của phép trừ qua cách tính.
- HS đọc yêu cầu. HS tự làm.
- 3 em lên bảng làm. Lớp nhận xét, GV chốt.
Bài 4: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn (viết).
- HS đọc đề, tóm tắt đề.
- HS tự làm. 1 em lên bảng làm.
DK: 	Mảnh vải dài: 9dm
	Cắt ra: 5dm
	Còn lại .. dm?
HĐ nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Thứngàythángnăm 2007.
Toán: (Tiết 9): Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết các số có hai chữ số, số tròn chục, số liền trước và số liền sau của một số.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) và giải bài toán có lời văn
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Lên lớp.
* Bài cũ: Tính nhẩm.
70 + 10 + 10 	70 + 20
- KT 2 em, lớp nhận xét, GV đánh giá.
* Giới thiệu bài: Thuyết trình.
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Rèn kĩ năng viết các số có hai chữ số liên tiếp nhau.
- HS đọc yêu cầu. HS tự làm bài vào nháp.
- Vài em đọc to kết quả và viết lên bảng.
40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48 , 49, 50.
Bài 2: Củng cố lại kĩ năng tìm số liền trước và số liền sau của một số.
- HS đọc yêu cầu. HS tự làm.
- 2 em lên trình bày.
- Bài còn lại đọc to kết quả.
- Lớp nhận xét, GV chốt.
Bài 3: Củng cố lại kĩ năng đặt tính rồi tính của phép cộng, phép trừ 
- HS đọc yêu cầu. HS tự làm vào vở.
- HS lần lượt lên bảng. Lớp nhận xét. GV chốt.
Bài 4: Củng cố kĩ năng giải bài toán có lời văn.
- HS đọc đề, tóm tắt đề.
- HS tự làm vào vở.
- 1 em lên trình bày.
- Lớp nhận xét. GV chốt.
DK: Số HS của cả 2 lớp là:
18 + 21 = 39 (HS).
ĐS: 39 HS
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Thứngàythángnăm 2007.
Toán: (Tiết  ... số.
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài
- 3 HS lần lượt lên bảng làm bài
- GV cùng HS nhận xét, chốt.
4- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Toán: (Tiết 157): Ôn tập về phép cộng
I- Mục tiêu: 
- Cộng, trừ nhẩm và viết (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ với số có 3 chữ số).
- Giải bài toán về cộng.
II- Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy - học: 
1- Bài cũ: KT kĩ năng phân tích: 378, 705, 670.
- KT 3 em, lớp nhận xét, GV đánh giá.
2- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
3- HĐ1: Luyện tập.
Bài 1: Củng cố kĩ năng cộng nhẩm (không nhớ)
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- HS đọc to kết quả, lớp nhận xét.
- GV chốt.
Bài 2: Củng cố kĩ năng cộng các số có 2, 3 chữ số.
+
+
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài. DK:	 	34	465
- 2, 3 HS lên bảng chữa bài.	62	315
- GV, HS nhận xét, chốt	96	780
Bài 3: Củng cố kĩ năng giải toán.
- HS đọc yêu cầu, tự tóm tắt đề.
- HS tự làm, 1 em lên bảng làm.
- GV chấm bài, nhận xét, chốt kết quả.
Bài 4: Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn.
- HS đọc đề, tóm tắt đề.
- HS tự làm bài, 1 em lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, GV chốt.
4- Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Toán: (Tiết 158): Ôn tập về phép trừ 
I- Mục tiêu: 
- Trừ nhẩm và viết (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ các số có 3 chữ số).
- Giải toán về trừ và tìm số hạng chưa biết, số bị trừ.
II- Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy - học: 
1- Bài cũ: KT kĩ năng tìm số chưa biết: x * 4 = 28	64 - x = 47.
- KT 2 em, lớp nhận xét, GV đánh giá.
2- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
3- HĐ1: Luyện tập.
Bài 1: Củng cố kĩ năng tính nhẩm.
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- HS đọc to bài làm của mình, lớp nhận xét.
- GV chốt: 	DK: 	500 - 300 = 200
800 - 700 = 100
Bài 2: Rèn kĩ năng trừ các số có ba chữ số có nhớ.
-
-
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.	95	545
- Vài HS lên bảng chữa bài	34	422
- Lớp nhận xét, GV chốt	61	123
Bài 3: Rèn kĩ năng giải bài toán dạng ít hơn.
- HS đọc đề, tóm tắt đề.
- HS tự làm bài, 1 em lên trình bày.
- GV cùng HS nhận xét, chốt.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Toán: (Tiết 159): Ôn tập về phép chia
I- Mục tiêu: 
- Nhân, chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học.
- Nhận biết một phần mấy của một số (bằng hình vẽ).
- Tìm một thừa số chưa biết. Giải bài toán về phép nhân.
II- Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy - học: 
Bài 1: Cho HS ghi chép tính và kết quả tính nhẩm vào vở rồi chữa bài. Nêu yêu cầu một số HS đọc bảng nhân, bảng chia.
Bài 2: Cho HS làm bài vào vở, khi chữa bài GV lưu ý HS tính lần lượt tf trái sang phải và trình bày bài như đã quy định ở các bài học trước.
Bài 3: 
Bài giải:
Số học sinh của lớp 2A là:
3 x 8 = 24 (học sinh).
 Đáp số: 24 học sinh.
Bài 4: Khi chữa bài, nên yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia chưa biết của phép chia, hoặc cách tìm một thừa số chưa biết của phép nhân.
HĐ nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Toán: (Tiết 160): Ôn tập về phép nhân
I- Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân đã học. Bước đầu nhận ra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Nhận biết một phần mấy của một số.
- Giải bài toán về chia thành phần bằng nhau.
- Đặc điểm của số 0 trong các phép tính.
II- Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy - học: 
1- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
3- HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.	
- Vài HS đọc bài làm của mình	
- Lớp nhận xét, GV chốt	
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài	
- 2 em lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, GV chốt cách tính.
Bài 3: 
- Hs đọc yêu cầu, tự làm bài	
- HS đổi chéo vở kiểm tra, lớp báo cáo kết quả 	
- GV chốt kết quả đúng.
4- Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Toán: (Tiết 162): Ôn tập về phép nhân
(Tiếp theo)
I- Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân đã học. Bước đầu nhận ra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Nhận biết một phần mấy của một số.
- Giải bài toán về chia thành phần bằng nhau.
- Đặc điểm của số 0 trong các phép tính.
II- Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy - học: 
1- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
3- HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.	
- Vài HS đọc bài làm của mình	
- Lớp nhận xét, GV chốt	
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài	
- 2 em lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, GV chốt cách tính.
Bài 3: 
- Hs đọc yêu cầu, tự làm bài	
- HS đổi chéo vở kiểm tra, lớp báo cáo kết quả 	
- GV chốt kết quả đúng.
4- Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Toán: (Tiết 163): Ôn tập về phép chia 
(tiếp theo)
I- Mục tiêu: 
- Nhân, chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học.
- Nhận biết một phần mấy của một số (bằng hình vẽ).
- Tìm một thừa số chưa biết. Giải bài toán về phép nhân.
II- Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy - học: 
Bài 1: Cho HS ghi chép tính và kết quả tính nhẩm vào vở rồi chữa bài. Nêu yêu cầu một số HS đọc bảng nhân, bảng chia.
Bài 2: Cho HS làm bài vào vở, khi chữa bài GV lưu ý HS tính lần lượt tf trái sang phải và trình bày bài như đã quy định ở các bài học trước.
Bài 3: 
Bài giải:
Số học sinh của lớp 2A là:
3 x 8 = 24 (học sinh).
 Đáp số: 24 học sinh.
Bài 4: Khi chữa bài, nên yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia chưa biết của phép chia, hoặc cách tìm một thừa số chưa biết của phép nhân.
HĐ nối tiếp: 
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Toán: (Tiết 164): ôn tập về đại lượng
I- Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6).
- Củng cố biểu tượng về đơn vị đo độ dài.
- Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít, là đồng (tiền Việt Nam).
II- Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy - học: 
1- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
2- HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.	 DK: 14: 00 tương ứng với 2 giờ chiều
- Vài HS đọc bài làm của mình	15:00 tương ứng với 3 giờ chiều	
- Lớp nhận xét, GV chốt	17:00 tương ứng với 5 giờ chiều
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài	
- 2 em lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, GV chốt cách tính
DK: Can to đựng được số lít nước mắm là:
10 + 5 = 15 (l)
 Đáp số: 15 l nước mắm
Bài 3: 
- HS đọc đề, tóm tắt đề	
- Lớp nhận xét, GV chốt	
Bài giải:
Số tiền còn lại là
1000 - 800 = 200 (đồng)
 Đáp số: 2 đồng
Bài 5: Rèn kĩ năng tìm số còn thiếu của dãy số.
- Hs đọc yêu cầu, tự làm bài	
- HS đổi chéo vở kiểm tra, lớp báo cáo kết quả 	
- GV chốt kết quả đúng.
4- Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Toán: (Tiết 162): ÔN tập về đại lượng 
(Tiếp theo)
I- Mục tiêu: Giúp HS: 
- Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã được học (độ dài, khối lượng, thời gian).
II- Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy - học: 
1- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
2- HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc bảng, nhận biết các thôn tin được cho trong bảng để tự trả lời các câu hỏi, chẳng hạn:
Hà làm việc gì?
Trong thời gian bao lâu?
- GV hướng dẫn HS so sánh các khoảng thời gian dành cho các hoạt động nêu trong bảng. Từ đó kết luận: Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động "học".
Bài 2: 
- HS tự đọc, hiểu đề bài, tóm tắt bài toán và viết bài giải.
Bài giải:
Hải cân nặng là:
27 + 5 = 32 (kg)
 Đáp số: 32kg
Bài 3: 
GV hướng dẫn HS:
- Xem sơ đồ.
- Hiểu được rằng: Việc tìm khoảng cách giữa hai địa điểm.
- Thực hiện phép tính và viết bài giải:
Bài giải:
Nhà Phương cách xã Đinh Xá là:
20 - 11 = 9 (km)
 Đáp số: 9km
4- Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Toán: (Tiết 165): ôn tập về hình học 
I- Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Nhận biết các hình đã học.
- Vẽ hình theo mẫu.
II- Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy - học: 
1- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
2- HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
Yêu cầu HS đọc được tên từng hình vẽ trong SGK.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS vẽ theo mẫu trên giấy kẻ ô li.
- GV có thể cho HS tô màu hình tứ giác (mái màu đỏ) và hình vuông to (màu tường vàng), hình vuông bé (cửa sổ màu xanh). Qua đó HS "nhận dạng hình" vui hơn.
Bài 3: CHo HS vẽ lại hình vào vở ô li rồi làm bài. 
Bài 4: 
- GV có thể cho HS ghi tên hình, rồi đếm.
a- Có năm hình tam giác:	 A B C
 AGE, ABE, BCE, CDE, ACE
b- Có ba hình chữ nhật:
ABEG, BCDE, ACDG
4- Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.	 G E D
- Dăn HS về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau. 
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Toán: (Tiết 166): ôn tập về giải toán
I- Mục tiêu: 
II- Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy - học: 
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Toán: (Tiết 164): Ôn tập về hình học (tiếp theo)
I- Mục tiêu: 
- Tính độ dài đường gấp khúc.
- Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Xếp (ghép) hình đơn giản.
II- Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy - học: 
Bài 1: Yêu cầu HS tính được đồ dài đường gấp khúc, chẳng hạn:
a) Bài giải
b) Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
3 + 2 + 4 = 9 (cm)
Đáp số: 9cm
Độ dài đường gấp khúc GHIKM là:
20 + 20 + 20 + 20 = 80 (mm)
Đáp số: 80mm
Bài 2: Yêu cầu HS tự tính được chu vi hình tam giác.
Bài giải:
Chu vi hình tam giác ABC là:
30 + 1 + 35 = 80 (cm)
Đáp số: 80cm
Bài 3: Yêu cầu HS tự tính được chu vi hình tứ giác.
Bài giải:
Chu vi hình tứ giác MNPQ là:
5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm)
Đáp số: 20cm
Bài 4: GV cho HS quan sát hình vẽ rồi ước lượng, nhận xét, có thể hướng dẫn HS:
- Ước lượng bằng mắt ta thấy, tổng độ dài các đoạn thẳng MN, OP, QC (của đường gấp khúc AMNPOQC) bằng độ dài đoạn thẳng AB (của đường gấp khúc ABC), tổng độ dài các đoạn thẳng AM, NO, PQ (của đường gấp khúc AMNOPQC) bằng độ dài đoạn thẳng BC (của đường gấp khúc ABC).
HĐ nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ .... ngày .... tháng .... năm 2007
Toán: (Tiết 165): Luyện tập
I- Mục tiêu: 
II- Đồ dùng: 
III- Các hoạt động dạy - học: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An Toan(1).doc