A . MỤC TIÊU:
- Giúp hs nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia
- Củng cố kỹ năng thực hành chia trong các bảng chia 2
B . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các thẻ từ ghi SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG.
- Bảng phụ
C. CÁC HOAT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1/ On định lớp :
- Hát
2/ Kiểm tra bài cũ :
- GV cho hs làm bài tập điền dấu
2 x 3 . 2 x 5 10 : 2 . 2 x 4 12 . 20 : 2
- GV cho hs nhận xét
- Nhận xét bài cũ .
Tuần 23 Ngày .............. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : TOÁN BÀI : SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA - THƯƠNG A . MỤC TIÊU: - Giúp hs nhận biết được tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia - Củng cố kỹ năng thực hành chia trong các bảng chia 2 B . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các thẻ từ ghi SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG. - Bảng phụ C. CÁC HOAT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1/ Oån định lớp : - Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : - GV cho hs làm bài tập điền dấu 2 x 3 .. 2 x 5 10 : 2 . 2 x 4 12 .. 20 : 2 - GV cho hs nhận xét - Nhận xét bài cũ . 3/ Bài mới Hoạt động thầy Hoat động trò 1 / Giới thiệu bài mới : - GV giới thiệu bài mới - GV ghi tựa bài lên bảng . 2/ Giảng bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA – THƯƠNG - GV viết lên bảng phép tính 6 : 2 - GV yêu cầu hs tìm kết quả của phép tính này . - GV giới thiệu : + 6 : gọi là số bị chia + 2 : gọi là số chia + 3 : gọi là thương - GV gắn thẻ lên bảng - GV hỏi cho hs nhắc lại bài + Số bị chia là số như thế nào trong phép chia ? + Số bị chia là số như thế nào trong phép chia ? + Thương là gì ? - GV cho hs nhắc lại - GV chốt ý * Hoạt động 2 : Luyện tập + Bài 1 : - GV cho hs đọc đề - GV viết bảng 8 : 2 - GV hỏi : + 8 chia 2 được mấy ? + Hãy nêu kết quả của các thành phần và kết quả của phép tính trên ? + Ta phải viết các số này vào bảng ra sao ? - GV cho hs làm bài - GV cho hs nhận xét - GV nhận xét + Bài 2 - GV cho hs đọc đề - GV cho hs tự làm bài - GV nhân xét + Bài 3 - GV cho hs nêu đề bài - GV cho hs ghi phép nhân và chia - GV cho hs nêu tên gọi của các thành phần - GV cho hs tự làm bài tương tự - GV cho hs nhận xét - GV nhận xét 3/ Củng cố : - GV cho chơi trò chơi : Tạo phép tính nhanh - GV hướng dẫn trò chơi - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài mới - HS nhắc lại tựa bài - HS quan sát - HS làm : 6 : 2 = 3 - HS lắng nghe - HS quan sát + Là một trong hai thành phần của phép chia + Là thành phần thứ hai trong phép chia + Là kết quả trong phép chia hay cũng chính là giá trị một phần - HS nhắc lại - HS đọc đề - HS trả lời + 8 : 2 = 4 + 8 là số bị chia ; 2 là số chia ; 4 là thương + Viết 8 vào cột số bị chia, 2 vào cột số chia, 4 vào cột thương - HS làm bài - HS nhận xét - HS đọc đề : Tính nhẩm - 2 hs lên bảng làm - Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống - HS ghi : 2 x 4 = 8 8 : 2 = 4 ; 8 : 4 = 2 - HS ghi số vào các cột * NHẬN XÉT : Tuần 23 Ngày . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : TOÁN BÀI : BẢNG CHIA 3 A. MỤC TIÊU : * Giúp HS: - Lập bảng chia 3 dựa vào bảng nhân 3 - Thực hành chia cho 3 (chia trong bảng) - Aùp dụng bảng chia 3 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. - Bảng phụ C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra bài cũ - 3 HS lên đọc thuộc bảng chia 2 và viết tên các thành phần trong phép chia - 1 HS lên bảng giải bài 4 / 21VBT - GV cho điểm, nhận xét chung 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu bài mới - GV ghi tựa bài 2/ Giảng bài mới : * Hoạt động 1 : Lập bảng chia 3 - GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn . - GV nêu bài toán : + Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn, có 4 tấm bìa. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? + Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm chấm tròn ? - GV nêu tiếp : + Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn . Biết mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn . Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? + Hãy viết phép tính thích hợp theo đề bài ? - GV viết bảng phép tính - GV cho tiến hành tương tự với các phép tính còn lại . - GV cho hs dựa vào phép chia để viết thành phép nhân nhưng có số chia là 3 . * Hoạt động 2 : Học thuộc bảng chia 3 - GV cho cả lớp đọc đồng thanh - GV đặt câu hỏi : + Tìm ra các điểm chung của các phép tính trong bảng chia 3 ? + Hãy nhận xét về kết quả của các phép chia trong bảng chia 3 ? - GV yêu cầu hs tự học thuộc lòng bảng chia 3 - GV cho hs thi đua - GV cho đọc đồng thanh * Hoạt động 3 : Luyện tập + Bài 1 - GV cho hs đọc yêu cầu - GV cho hs tự làm bài - GV nhận xét + Bài 2 . - GV cho hs đọc đề - GV đặt câu hỏi + Có bao nhiêu học sinh ? + 24 học sinh chia đều thành mấy tổ ? + Muốn biết mỗi tổ có mấy bạn, chúng ta làm thế nào ? - GV cho hs làm bài và tóm tắt - GV nhận xét + Bài 3 - GV cho đọc đề - GV hướng dẫn hs cần thực hiện phép tính chia để tìm kết quả phép tính chia trước sau đó nối phép chia với số chỉ kết quả của nó . - GV cho sửa bài - GV nhận xét 4/ Củng cố dặn dò - GV tổ chức thi đọc đúng bảng chia 3 + Các số đứng liền nhau trong bảng chia 3 thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ? - GV nhận xét, tuyên dương. - Chuẩn bị bài mới - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS quan sát - HS quan sát và phân tích câu hỏi + Bốn tấm bìa có 12 chấm tròn + Phép tính 3 x 4 = 12 - HS phân tích : có tất cả 4 tấm bìa + Phép tính : 12 : 3 = 4 - HS đọc lại - HS thực hiện - HS đọc - HS trả lời + Đều có dạng một số chia cho 3 + Các kết quả lần lượt là : 1, 2, 3,, 10 - HS tự học thuộc - HS thi đua đọc - HS đọc đề - HS làm bài và đổi vở cho nhau để kiểm tra - HS đọc đề - HS trả lời + Có 24 học sinh . + 24 bạn chia thành 3 tổ. + Chúng ta thực hiện phép tính chia 24 : 3 - HS làm bài * Tóm tắt 3 tổ : 24 học sinh 1 tổ : ? học sinh Giải Số học sinh có ở mỗi tổ là : 24 : 3 = 8 (học sinh) Đáp số : 8 học sinh - HS đọc đề - HS làm bài - Hs nhận xét * NHẬN XÉT : Tuần 23 Ngày KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : TOÁN BÀI : MỘT PHẦN BA A. MỤC TIÊU : * Giúp HS: - Bước đầu nhận biết được “một phần ba “ - Biết đọc và viết 1/3 . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tấm bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều giống hình vẽ trong SGK - Bảng phụ C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra bài cũ - 3 HS lên đọc thuộc bảng chia 3 - 1 HS lên bảng giải bài 3 / 27 VBT - GV cho điểm, nhận xét chung 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu bài mới - GV ghi tựa bài 2/ Giảng bài mới : * Hoạt động 1 : Giới thiệu 1/3 - GV cho hs quan sát hình vuông như trong bài học - GV dùng kéo cắt hình vuông ra làm 3 phần bằng nhau và nói : “ có một hình vuông, chia làm ba phần bằng nhau, lấy đi một phần, được một phần ba hình vuông “ - GV tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác . - GV cho hs rút ra kết luận : một phần ba được viết là 1/3 . - GV kết luận * Hoạt động 2 : Luyện tập + Bài 1 : - GV cho hs đọc đề - GV đặt câu hỏi : + Đã tô màu các hình nào ? - GV cho hs làm bài - GV nhận xét + Bài 2 - GV cho hs đọc đề - GV hỏi : + Hình nào có 1/3 số ô vuông được tô màu ? + Vì sao em biết ở hình A có 1/3 số ô vuông được tô màu ? - GV cho tiến hành tương tự - GV nhận xét và cho điểm + Bài 3 - GV cho hs đọc đề - GV cho hs quan sát + Hình nào đã khoanh 1/3 con gà ? + Vì sao em nói hình b đã khoanh vào 1/3 số con gà ? - GV cho hs làm bài - GV nhận xét 4/ Củng cố dặn dò - GV cho thi đua tìm hình theo tỉ lệ 1/3 - Chuẩn bị bài mới - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS quan sát - HS có thể làm theo - HS thực hiện - HS đọc lại - HS đọc đề - HS trả lời + Tô màu 1/3 các hình A, C, D - HS làm bài - HS đọc đề + Các hình đó là A và C + Vì hình A có tất cả 3 ô vuông đã tô màu 1 ô vuông - HS làm bài - HS đọc đề + Hình b + Vì hình b có 12 con gà tất cả, trong đó có 4 con gà được khoanh . - HS làm bài * NHẬN XÉT : Tuần 23 Ngày KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : TOÁN BÀI : TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN A. MỤC TIÊU : * Giúp HS: - Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số còn lại của phép nhân . - Biết cách trình bày bài toán dạng tìm thừa số chưa biết (tìm x) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các tấm bìa mỗi tấm có gắn 2 chấm tròn - Các thẻ từ có ghi : Thừa số, thừa số, tích - Bảng phụ có ghi bài tập 2, 3 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra bài cũ - 3 HS lên đọc thuộc bảng chia 2 và 3 . - GV cho điểm, nhận xét chung 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu bài mới - GV ghi tựa bài 2/ Giảng bài mới : * Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm một thừa số của phép nhân - GV gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn - GV hỏi : + Trên bảng có bao nhiêu chấm tròn ? + Hãy nêu phép tính ? + Nêu tên gọi của các thành phần ? - GV gắn thẻ từ - GV giới thiệu phép tính chia - GV kết luận - GV hỏi : Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? - GV chốt ý * Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm x chưa biết - GV viết lên bảng : x x 2 = 8 - GV cho hs đọc phép tính trên - GV giải thích + X là thừa số chưa biết trong phép nhân + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ? + Vậy trong bài này ta làm thế nào ? + Nêu phép tính thích hợp để tìm x ? + Vậy x bằng mấy ? - GV cho hs đọc lại bài toán - GV cho hs làm bài tương tự : 3 x x = 15 - GV cho hs nhận xét - GV nhận xét - GV cho hs học thuộc lòng tại lớp qui tắc trên - GV kết luận : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết * Hoạt động 3 : Luyện tập * Bài 1: - GV cho hs đọc đề bài - GV cho hs đổi vở - GV nhận xét tuyên dương * Bài 2 - GV cho hs đọc đề bài - GV cho nhắc lại qui tắc tìm thừa số chưa biết - GV cho hs lên bảng làm bài - GV cho lớp nhận xét - GV nhận xét * Bài 3 - GV hướng dẫn tương tự như ở bài tập 2 - GV nhận xét và đánh giá * Bài 4 - GV nêu yêu cầu bài + Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ? + Có tất cả bao nhiêu học sinh ngồi học ? + Mỗi bàn có mấy học sinh ? + Muốn tìm số bàn ta thực hiện phép tính gì ? - GV cho hs tự làm bài - GV cho đổi tập để kiểm tra kết quả - GV nhận xét 4/ Củng cố dặn dò - GV nhận xét . - Chuẩn bị bài mới - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS quan sát - HS trả lời: + Trên bảng có tất cả 6 chấm tròn + Phép nhân : 2 x 3 = 6 + 2 và 3 là các thừa số, 6 gọi là tích - Phép chia : 6 : 2 = 3 - HS trả lời : Muốn tìm thừa số chưa biết, ta lấy tích chia cho thừa số đã biết . - HS quan sát - HS đọc + X là thừa số chưa biết + Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết + Ta lấy 8 chia cho 2 + x = 8 : 2 + x = 4 3 x x = 15 x = 15 : 3 x = 5 - HS nhắc - HS đọc đề bài - HS kiểm tra bài - HS đọc đề bài x x 3 = 12 3 x x = 21 x = 12 : 3 x = 21 : 3 x = 4 x = 7 - HS lên bảng làm bài - HS đọc yêu cầu + Bài yêu cầu chúng ta tìm số bàn học + Có tất cả 20 học sinh + Mỗi bàn có 2 học sinh + Ta thực hiện phép chia 20 : 2 - HS làm bài * Tóm tắt 2 học sinh : 1 bàn 20 học sinh : ? bàn - HS giải bài Số bàn học có là: 20 : 2 = 10 (bàn) Đáp số : 10 bàn - HS nhận xét * NHẬN XÉT : Tuần 23 Ngày KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU : * Giúp HS: - Học thuộc lòng bảng chia 3 - Biết áp dụng bảng chia 3 để giải các bài toán - Biết thực hiện phép tính chia với các số đo đại lượng đã học B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng con - Bảng phụ có ghi bài tập 2, 3 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định - Hát 2. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra bài cũ - 3 HS lên đọc thuộc bảng chia 2 và 3 . - GV cho điểm, nhận xét chung 3. Dạy bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1/ Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu bài mới - GV ghi tựa bài 2/ Giảng bài mới : * Bài 1: - GV cho hs đọc đề bài - GV cho hs làm bài - GV nhận xét tuyên dương * Bài 2 - GV cho hs đọc đề bài - GV cho hs lên bảng làm bài - GV cho lớp nhận xét - GV nhận xét * Bài 3 - GV nêu yêu cầu bài + Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì ? + Có tất cả bao nhiêu kilôgam gạò ? + Chia đều cho 3 túi có nghĩa là như thế nào? - GV cho hs tự làm bài - GV cho đổi tập để kiểm tra kết quả - GV nhận xét * Bài 4 - GV cho hs đọc đề bài - GV cho hs tóm tắt và giải - GV sửa bài - GV nhận xét * Bài 5 - GV cho hs đọc đề - GV đặt câu hỏi + Bài yêu cầu chúng ta điều gì ? + 8cm chia cho 2 bằng mấy cm ? + Ta thực hiện như thế nào ? - GV cho hs làm bài tương tự - GV nhận xét 4/ Củng cố dặn dò - GV nhận xét . - Chuẩn bị bài mới - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS đọc đề bài - 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài - HS nhận xét - HS nêu yêu cầu - 4 hs lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài + Bài yêu cầu chúng ta tìm số kilôgam gạo của mỗi tổ . + Có tất cả 15 kilôgam gạo + Nghĩa là chia làm 3 phần bằng nhau, mỗi tổ được một phần - HS làm bài * Tóm tắt 3 túi : 15 kg gạo 1 túi : ? kg gạo - HS giải bài Sốkilôgam gạo mỗi túi có là : 15 : 3 = 5 (kg gạo) Đáp số : 5 kg gạo - HS nhận xét - HS đọc đề * Tóm tắt 3 lít : 1 can 27 lít : ? can Giải Số can để rót là : : 3 = 9 (can) Đáp số : 9 can - HS đọc đề + Tính theo mẫu + Bằng 4 cm + Lấy 8 chia 2 bằng 4, sau đó ghi tên đơn vị là cm vào sau . - HS làm bài * NHẬN XÉT :
Tài liệu đính kèm: