Giáo án khối lớp 2 - Môn Tiếng Việt, Toán - Tuần 1 - Trường tiểu học Lê Văn Tám

Giáo án khối lớp 2 - Môn Tiếng Việt, Toán - Tuần 1 - Trường tiểu học Lê Văn Tám

I/. Mục đích yêu cầu:

- Giúp HS củng cố về viết các số từ 0 đến 100.

- Số có 1 hoặc 2 chữ số. Số liền trước, liền sau.

II. Đồ dùng dạy học:

ã Giáo viên: - Bảng ô vuông như hình 2 SGK

ã Học sinh: - Vở

III. Các hoạt động trên lớp

 

doc 33 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối lớp 2 - Môn Tiếng Việt, Toán - Tuần 1 - Trường tiểu học Lê Văn Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trưng – Hà Nội
trường tiểu học Lê Văn Tám
-----ộ-----
Kế hoạch bài dạy
	. Lớp: 2 	Ngày tháng năm 200
 Môn: Toán Tiết số: 1 Tuần: 1 
 Tên bài dạy: Ôn tập các số đến 100 
I/. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS củng cố về viết các số từ 0 đến 100.
Số có 1 hoặc 2 chữ số. Số liền trước, liền sau.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:	- Bảng ô vuông như hình 2 SGK
Học sinh: 	- Vở 
III. Các hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung bài và hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
5’
I Giới thiệu bài:
Hết lớp 1 các con đã được học đến số nào?
Trong bài học đầu tiên của lớp hai chúng ta cùng nhau Ôn tập phạm vi 100.
GV ghi đầu bài.
II Luyện tập:
Bài 1: Củng cố số có 1 chữ số
Nêu tiếp các số có 1 CS
a/ Các số có 1 chữ số là :
0;1 ;..............;.9
Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Kể tên các số đó?
b/ Số bé nhất có 1 chữ số là số nào?
c/ Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ?
Chốt: Có 10 số có 1 chữ số. Trong đó số 0 là bé nhất , số 9 là lớn nhất.
Bài 2: Củng cố số có hai chữ số
GV gắn bảng ô vuông
b/ số bé nhất có 2 chữ số là :10
c/ Số lớn nhất có 2cs là 99
Chốt:Có90 số có 2 chữ số, trong đó số 10 là bé nhất,. số 99 là lớn nhất .
Bài 3: 
Củng cố liền trước, liền sau.
a/ 40
Số liền trước của 39 là số nào?
Làm thế nào để tìm được 38
Số liền sau của 39 là số nào? Làm thế nào để tìm ra 40?
Số liền trước và số liền sau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
b/ 91
c/ 98
d/ 100
Chốt:Số đứng bên trái gọi là số liền trước. Số đứng bên phải là số liền sau. Hai số liền nhau cách nhau 1 đơn vị.
- 1 HS
-1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS nêu 
- ! HS lên bảng viết
- 10 học sinh nối tiếp nhau nêu lần lượt theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn
HS đồng thanh
- 2 HS nêu
- 1HS nêu
1 HS đọc yêu cầu.
3 HS nêu
Lần lượt lên điền
Đếm xuôi, đếm ngược
Hs làm vở nháp
HS trả lời. 
 HS đọc yêu cầu.
Cả lớp viết Vở.
2 HS lên bảng
Số 38 ( 3 hs trả lời)
Lấy 39 - 1 = 38
Số 40 vì 39+1 =40
1 đon vị
HS làm vở.
5 HS chữa miệng
III Củng cố dặn dò
Trò chơi nói nhanh số liền trước, liền sau
VD : Tìm nhanh số liền trước, liền sau của số 34
1 HS đố, 1 HS trả lời. 
Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trưng – Hà Nội
Trường tiểu học Lấ VĂN TÁM
-----ộ-----
Kế hoạch bài dạy
	. Lớp: 2 	Ngày tháng năm 200
 Môn: Toán Tiết số: 2 Tuần: 1 
Tên bài dạy: Ôn tập các số đến 100 (tiếp)
I/. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS củng cố về viết các số từ 0 đến 100.
Đọc viết so sánh các số có 2 chữ số.
Phân tích số có hai chữ số theo chục và đơn vị
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:	- Bảng ô vuông như hình bài 1 SGK
Học sinh: 	- Vở 
III. Các hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung bài và hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
5’
I Giới thiệu bài:
trong giờ học ngày hôm nay chúng ta tiếp tục ôn các số đến 100
II Luyện tập:
Bài 1: Củng cố về đọc viết phân tích số
Treo bảng ô vuông.
Hãy nêu cách viết số 85
Hãy nêu cách viết số có hai chữ số?
Nêu cách đọc số 85
Yêu cầu học sinh tự làm bài 
85= 80 +5 36= 30+6
Chốt:Số đứng trước chỉ hàng chục ,số đứng sau chỉ hàng đơn vị
 Bài 2: Viết các số theo mẫu
57=50+7
57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Bài yêu cầu chúng ta viết các số thành tổng như thế nào?
Bài 3: Củng cố về so sánh số
34 <38
72>70
Chốt:Số nào có hàng chục lớn thì số đó lớn. Nếu hàng chục bằng nhau ta căn cứ vào hàng đơn v, đơn vị ị nào > thì số đó > .
Tại sao 80+6 > 85 
Muốn so sánh 80+6 và 85 ta làm gì trước tiên?
Chốt: khi so sánh một tổng với một số ta cần thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh
Bài 4 
Củng cố về thứ tự các số
Viết các số 33 ,54 ,45 ,28 theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
Chốt: Căn cứ vào đâu để sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại?
Bài 5 
Viết số thích hợp vào ô trống,biết các số đó là: 98, 76 ,67 , 93 , 84
III Củng cố dặn dò
GV ghi đầu bài.
1 HS đọc yêu cầu.
. 1 hs đọc tên các cột trong bảng của bài tập 1
3 HS lên bảng điền
Chữa miệng
1 hs nhận xét 
-1 HS đọc yêu cầu.
1 HS
Hs làm vở.
Chữa bài
 1 HS đọc yêu cầu.
Hs làm vở.
HS nối tiếp lên điền
HS trả lời. 
1 HS đọc yêu cầu.
HS làm vở.
2HS chữa bảng
1 HS đọc yêu cầu.
1hs nêu cách làm.
HS làm vở
 IV. Rút kinh nghiệm bổ sung 
Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trưng – Hà Nội
trường tiểu học Lê Văn Tám
-----ộ-----
Kế hoạch bài dạy
	. Lớp: 2 	Ngày tháng năm 200
 Môn: Toán Tiết số: 3 Tuần: 1 
 Tên bài dạy: Số hạng - Tổng
I/. Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh biết tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính cộng
Củng cố về cộng , trừ không nhớ. Giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: - Bảng phụ kẻ bài 1.
Học sinh: - Vở 
III. Các hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung bài và hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
5’
10’
A. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta làm quen với tên goi thành phần trong phép tính cộng và tên gọi kết quả của phép tính cộng
Gv ghi đầu bài
Giới thiệu số hạng- tổng
GB : 35 + 24 = 59
 số hạng số hạng tổng
59 gọi là tổng
35 + 24 gọi là tổng
35 gọi là gì trong phép tính cộng ? 
24 gọi là gì trong phép tính cộng ?
59 gọi là gì trong phép tính cộng ?
Số hạng là gì? Tổng là gì?
Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc Trình bày bảng như sgk
Chốt: Thành phần của phép cộng gọi là SH. Kết quả phép cộng gọi là tổng
- HS đọc phép tính
- HS nhắc lại tên các thành phần
- 3 học sinh trả lời
5’
Thực hành:
*Bài 1: 
Viết số thích hợp vào ô trống
Nêu các số hạng của phép cộng
 12 +5= 17
Tổng của phép cộng là số nào?
Muốn tính tổng ta làm thế nào?
- Chữa bài
HD học sinh đọc theo cột
Chốt: Muốn tìm tổng ta lấy SH cộng SH
*Bài 2: Viết và tính tổng theo mẫu
Nhận xét về phép trình bày của phép tính mẫu
Nêu cách viết và cách thực hiện phép tính theo cột dọc
Chốt: Cách đặt tính dọc
*Bài 3: 
 Đề bài cho biết điều gì?
Bài toán yêu cầu điều gì?
Chữa bài
B.Củng cố dặn dò
Trò chơi : Thi đua viết phép cộng và tính tổng nhanh
GV nêu các SH; YC viết phép tính và kết quả
1 HS đọc yêu cầu.
1 HS
1 HS
1hs nêu cách làm
- 1hs lên bảng, cả lớp làm vào vở
-1 HS đọc yêu cầu.
3hs lên bảng 
Cả lớp làm vở
Chữa
1hs đọc đề bài .
HS làm vở 
1hs chữa bảng
Số xe đạp hai buổi bán được là:
 12 +20 =32 (xe đạp)
 Đáp số : 32 xe đạp
Cả lớp viết bảng con, tổ nào nhanh, đúng nhất.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trưng – Hà Nội
trường tiểu học Lê Văn Tám
-----ộ-----
Kế hoạch bài dạy
	Lớp: 2 .	Ngày tháng năm 200
 Môn: Toán Tiết số: 4 Tuần: 1 
 Tên bài dạy: Luyện tập
I/. Mục đích yêu cầu:
Giúp HS củng cố về phép cộng không nhớ.
Tính nhẩm và tính viết.
Giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:	- Phấn màu
Học sinh: 	- Vở 
III. Các hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung bài và hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
5’
Giới thiệu bài:
 GV ghi đầu bài
b/ Luyện tập:
Bài 1: Tính
34 gọi là gì?
42 gọi là gì?
76 gọi là gì?
Chốt: Các số đem cộng gọi là SH. Kết quả của phép tính cộng gọi là tổng
Bài 2: Tính nhẩm
5 0+ 10 + 20 = 80
YC học sinh nêu cách tính nhẩm
5 chục+ 1 chục + 2 chục = 8 chục
YC HS nhận xét : 50+10+20 =80 
 50+30 = 80 
Chốt: Cộng số tròn chục ta cộng số hàng chục với nhau. .
Bài 3: 
Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là .
43 và 25
20 và 68
5 và 21
- Muốn tính tổng ta làm thế nào?
 Chốt:Muốn tính tổng ta lấy cộng các số hạng với nhau.
Bài 4: 
Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? Bài toán cho biết gì?
Bài 5 :
Điền chữ số thích hợp vào ô trống:
Gv làm mẫu phép tính đầu tiên trên bảng
2 cộng mấy bằng 7? 
. Vậy ta điền số 5 vào ô trống
.
1 HS đọc yêu cầu.
4 HS làm bảng. 
Chữa bài , nêu cách đặt tính và cách tính
Nhận xét.
3hs nhắc lại
1 HS đọc yêu cầu.
Hs làm bài.
Chữa miệng
- HS nêu
 10+ 20 =30; nên:
50 + 10 +20 = 50+ 30
1 HS đọc yêu cầu.
Hs làm vở.
3 HS làm bảng
- 1HS trả lời. 
.
-1HS đọc đề bài
HS làm vở.
1HS chữa bảng
Số học sinh ở trong thư viện là:
 25 +32 = 57 ( học sinh)
 Đáp số : 57 học sinh
HS nêu
HS làm bảng con
3 HS lên bảng
c. Củng cố dặn dò
- Nêu phép tính cộng. Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính đó.
Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trưng – Hà Nội
trường tiểu học Lê Văn Tám
-----ộ-----
Kế hoạch bài dạy
	. Lớp: 2 	Ngày tháng năm 200
 Môn: Toán Tiết số: 5 Tuần: 1 
 Tên bài dạy: Đề-xi-met
I/. Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh biết tên ,kí hiệu,độ lớn. Quan hệ giữa dm và cm.
Tập ước lượng độ dài theo dm.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Băng giấy dài 10cm..
Học sinh: 	Vở 
III. Các hoạt động trên lớp
Thời gian
Nội dung bài và hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
5’
Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta làm quen đơn vị đo độ dài mới
Gv ghi đầu bài
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đêximet ( dm)
- Gv đưa băng giấy.
- Băng giấy dài ? cm ( 10cm)
-GV giới thiệu 
10 cm còn gọi là 1dm
 đề xi mét viết tắt là dm
-GB : đêximet (dm)
 10cm=1dm
 1dm=10cm
Hướng dẫn học sinh nhận biết : 1 dm, 2 dm,
 3 dm trên thước thẳng
GV đưa các bằng giấy: 1 dm; 2 dm; 3 dm
. 
-1 hs Dùng thước đo
- Cả lớp quan sát.
- Vài hs nêu lại
- 2HS đo.
Thực hành:
*Bài 1: Học sinh quan sát
- Độ dài đoạn AB ?
- Độ dài đoạn CD ?
Chốt: Nhận biết độ dài 1dm.
*Bài 2: Tính theo mẫu
1dm +1dm = 2dm
2dm +3dm =
8 dm-2 dm= 6 dm
35 dm - 3 dm =
Chốt: Khi Làm tính phải lưu ý viết tên đơn vị sau chữ số 
*Bài 3: 
Không dùng thước đo. Hãy ước lượng độ dài nghĩa là so sánh nó với độ dài 1dm đã cho.
Chốt: Sau khi ước lượng có thể kiểm tra độ dài bằng cách đo
Củng cố dặn dò
- Luyện ôn về đơn vị đo độ dài dm.
HS quan sát , trả lời
Gv chốt 
Hs đọc đề bài
2hs lên bảng giải
Cả lớp làm vở
Chữa
1hs đọc đề bài .
HS làm 
HS nhận xét
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trưng – Hà Nội
trường tiểu học Lê Văn Tám
-----ộ-----
Kế hoạch bài dạy
	. Lớp: 2 	Ngày tháng năm 200
 	Môn: Toán Tiết số: 6 Tuần: 1 
	Tên bài dạy: luyên tâp
I/. Mụcđích yêu cầu:
- Củng cố việc nhận biết độ dài 1dm, quan hệ dm,cm
- Tập ước lượng đơn vị đo trong thực tế.
II/. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:Thước đo, 6 băng giấy màu..
Học sinh: Sách giáo khoa.Thước thẳng có vạch chia
III/. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung bài và hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
A. KT Bài cũ:
Chữa bài :
Gọi hs đọc ,viết các số đo trên bảng 2 dm ...  thời gian.
- Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh, bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng. 1 quyển lịch có lốc lịch
Học sinh: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bổ sung
A. Kiểm tra bài cũ:
5
- Đọc bài: Tự thuật, trả lời các câu hỏi 3,4 trong SGK.
- 2, 3 HS đọc, trả lời câu hỏi
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
2
1. Giới thiệu bài
GV cho HS xem quyển lịch.
Giới thiệu bài mới
- Hs quan sát tranh
- Tranh
15
2. Luyện đọc
* GV đọc mẫu
- HS nghe
* HDHS đọc , kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu
- HS đọc nối tiếp nhau từng dòng thơ
- HD đọc đúng các từ khó: ngoài, xoa, hoa, lớn lên
- Đọc cá nhân
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bổ sung
b. Đọc từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đọc từng khổ thơ
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Giải nghĩa từ mới: SGK
- HS đọc phần chú giải. 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm
đọc. HS khác nghe, góp ý.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc ( ĐT, CN, 
từng đoạn, cả bài)
- HS chơi trò chơi luyện đọc
( Đọc tiếp sức)
e. Cả lớp đọc đồng thanh
12
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng đoạn và trao
đổi về nội dung của đoạn theo 
câu hỏi ở cuối bài đọc
Câu1: 
Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?( Ngày hôm qua đâu rồi?)
Cả lớp đọc thầm khổ 1,.
HS trả lời
Câu2: Nói tiếp ý của mỗi khổ thơ
- HS đọc khổ thơ 2, 3,4
 - Khổ thơ 2: Ngày hôm qua ở lại 
- HS đọc lần lượt từng khổ thơ, nói lại ý của mỗi khổ thơ cho thành câu trọn vẹn
trên cành hoa trong vườn.
- Học sinh nối tiếp trả lời.
- Khổ thơ 3: Ngày hôm qua ở lại
trong hạt lúa mẹ trồng.
- Khổ thơ 4: Ngày hôm qua ở lại
trong vở hồng của con.
GV hỏi thêm: Vì sao ngày hôm qua 
- HS chưa trả lời gãy gọn, GV
ở lại trên cành hoa trong hạt lúa, trong vở hồng?
giải thích thêm.
Câu 3: 
Em cần làm gì để không lãng phí
thời gian?
- 1 HS đọc câu hỏi, thảo luận 
Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- HS nối tiếp nhau trả lời 
- GV chốt kiến thức.
5
4. Luyện đọc lại
GV tổ chức cho HS thi đọc.
Nhận xét cho điểm.
2
5. Củng cố, dặn dò
Về nhà học thuộc lòng cả bài thơ
- HS hát một bài về thời gian.
- Bài sau: Phần thưởng
Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trưng – Hà Nội
trường tiểu học Lê Văn Tám
-----ộ-----
Kế hoạch bài dạy
	. Lớp: 2 	Ngày tháng năm 200
 	Môn: Tập làm văn Tiết số: 1 Tuần: 1 
	Tên bài dạy: Tự giới thiệu - Câu và bài
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết nghe và trả lời đúng câu hỏi về bản thân, nói lại những điều em biết về bạn.
2. Rèn kĩ năng viết: Bước đầu biết kể miệng một mẩu chuyện theo 4 tranh, viết lại nội dung tranh 3, 4 ( với HS giỏi). Rèn ý thức bảo vệ của công.
 II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: 	- Bảng phụ viết các câu mẫu của bài tập 1. Tranh minh hoạ BT 3
Học sinh: 	Vở 
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT sách vở của HS.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 
- Viết tên bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Gv giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
- GV hỏi từng câu 
Bài 1: Trả lời câu hỏi
Mẫu: Tên bạn là gì?
 Tên tôi là Nguyễn Hương Giang.
GVnhận xét.
1 HS đọc yêu cầu 
HS trả lời ( mẫu).
Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
- Cả lớp .
Thời gian
Hoạt động của G V
Hoạt động của H S
Bài 2: ( miệng ) Nghe các bạn trong lớp trả lời các câu hỏi ở bài tập 1, nói lại những điều em biết về bạn.
Gv giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
-Nhận xét
Bài 3: ( miệng ) Kể lại nội dung mỗi tranh dưới đây bằng một , hai câu để tạo thành một câu chuyện.
Gv giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
VD:
Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
Tranh 2: Thấy một khóm hồng đang nở hoa, Huệ thích lắm.
Tranh 3: Huệ giơ tay định ngắt một bồng hoa. Tuấn thấy thế vội ngăn bạn lại.
Tranh 4: Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa trong vườn.
GV chốt: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu, kể một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện
3. Củng cố dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS thực hành những tình huống đã học
1 HS đọc yêu cầu 
Nhiều HS phát biểu ý kiến. 
Cả lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm việc độc lập
- 5 - 7 HS chữa bài của mình
- HS nhận xét, bổ xung.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trưng – Hà Nội
trường tiểu học Lê Văn Tám
-----ộ-----
Kế hoạch bài dạy
	. Lớp: 2 	Ngày tháng năm 200
 Môn: luyện từ và câu Tiết số: 1 Tuần: 1 
 Tên bài dạy: T ừ và câu
I. Mục đích yêu cầu:
Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu
Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. Bước đầu biết dùng từ đặt được những câu đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Tranh minh hoạ BT3
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Hoạt động của G V
Hoạt động của H S
5’
3’
7’
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sách vở của HS
B . Bài mới :
a- Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết, ghi tên bài
b- Hướng dẫn làm bài
Bài 1: Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc được vẽ dưới đây
Gv giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
Bây giờ cô đọc tên gọi của từng người, vật hoặc việc Các con chỉ tay vào tranh vẽ người, vật, việc ấy và đọc số thứ tự của tranh ấy lên
Mẫu: 1. trường, 5. hoa hồng
1 HS đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc mẫu 
- HS thảo luận theo nhóm 2
- Từng nhóm chữa bài
10’
10’
2’
Bài 2: Tìm các từ
Chỉ đồ dùng học tập.
Chỉ hoạt động học tập của học sinh.
Chỉ tính nết của học sinh.
_Giáo viên nhận xét
Bài 3 Hãy viết một câu nói về người hoặc cảnh vật trong mỗi tranh sau
Gv giúp HS nắm vững yêu cầu của bài
GV chốt: 
Tên gọi các vật, việc được gọi là từ.
Ta dùng từ để đặt thành câu để trình bày một sự việc
3. Củng cố, dặn dò:
 - Tìm các từ chỉ sự vật, đặt thành câu.
 - 1 HS đọc yêu cầu 
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Gọi 3 nhóm lên thi tìm từ. nhóm nào tìm được nhiều, đúng, nhanh là thắng.
 - Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu 
HS nối tiếp đặt câu thể hiện nội dung tranh.
Cả lớp nghe, bổ xung ý kiến còn thiếu.
HS viết vào vở hai câu thể hiện nội dung 2 tranh
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trưng – Hà Nội
trường tiểu học Lê Văn Tám
-----ộ-----
Kế hoạch bài dạy
	. Lớp: 2 	Ngày tháng năm 200
 	Môn: Chính tả Tiết số: 1 Tuần: 1 
	Tên bài dạy: Có công mài sắt có ngày nên kim
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh rèn kỹ năng viết chính tả: nghe, viết chính xác trình bày đúng 1 đoạn trong bài “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”
Củng cố qui tắc viết c/k
Học bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:	- Bảng lớp chép bài theo mẫu chữ quy định	
- Bảng phụ viết bài tập 2 và 3.
Học sinh: - Bảng con 
- Vở 
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Hoạt động của G V
Hoạt động của H S
5’
20’
A . Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra đồ dùng học tập
B . Bài mới :
1. Giới thiệu bài
- GV ghi đề bài lên bảng
2. Hướng dẫn nghe, viết:
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
Đọc đoạn chính tả trên bảng phụ đã viết
- GV nêu câu hỏi
Đoạn này chép từ bài nào?
Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
Bà cụ nói gì?
 * Hướng dẫn HS nhận xét:
2 HS nhắc lại
- GV đọc 1 lượt
- 2 HS đọc lại
- HS quan sát đoạn chính tả trong SGK rồi trả lời câu hỏi
Thời gian
Hoạt động của G V
Hoạt động của H S
10’
2’
Đoạn chép có mấy câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì?
Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
Viết chữ khó: ngày, mài, sắt, cháu
- GV đọc rõ từng từ,
* Viết bài vào vở
* Chấm và chữa bài
Chữa bài: GV đọc
- GV chấm 5 - 7 bài để nhận xét từng mặt.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Điền c hay k vào chỗ trống
 kim khâu cậu bé
 kiên nhẫn bà cụ
Bài 3
Viết vào bảng những chữ cái còn thiếu
- Học thuộc lòng bảng chữ cái
- Gv xoá dần để HS đọc.
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp.
Nhắc nhở HS viết sai về nhà viết lại
- HS trả lời
2 HS viết trên bảng lớp. Các HS khác viết bảng con
- HS chép bài trên bảng
- HS quan sát tự chữa bằng bút chì theo quy định.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
HS đọc yêu cầu của bài
1 HS làm mẫu
 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Phòng GD & ĐT Q.Hai bà trưng – Hà Nội
trường tiểu học Lê Văn Tám
-----ộ-----
Kế hoạch bài dạy
	. Lớp: 2 	Ngày tháng năm 200
 	Môn: Chính tả Tiết số: 2 Tuần: 1 
	Tên bài dạy: Ngày hôm qua đâu rồi
I. Mục đích yêu cầu:
Giúp học sinh rèn kỹ năng viết chính tả: nghe, viết chính xác trình bày đúng 1 đoạn trong bài “Ngày hôm qua đâu rồi”
Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm thanh dễ lẫn: l/ n; an / ang 
 II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: - Bảng phụ viết bài tập 2 và 3.
Học sinh: - Bảng con 
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
Thời gian
Hoạt động của G V
Hoạt động của H S
5’
20’
A. Kiểm tra bài cũ:
 Viết các từ: nên kim, nên người, lên núi, đứng lên
Đọc thuộc bảng chữ cái.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
- GV ghi đề bài lên bảng
2. Hướng dẫn nghe, viết:
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
Đọc đoạn chính tả trên bảng phụ đã viết
- GV đọc 1 lượt
GV nêu câu hỏi
Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
Bố nói với con điều gì?
* Hướng dẫn HS nhận xét:
GV nêu câu hỏi
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con.
- 1 HS đọc
2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc lại
- HS trả lời
-HS quan sát đoạn chính tả trong SGK rồi trả lời câu hỏi
10’
2’
Khổ thơ có mấy dòng? (4 dòng)
Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở?
Viết chữ khó: chăm chỉ, ngày
- GV đọc rõ từng từ
 * Viết bài vào vở
* Chấm và chữa bài
Chữa bài: GV đọc
- GV chấm 5 - 7 bài để nhận xét từng mặt.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 
Điền chữ trong ngoặc đơn vào chỗ trống
Bài 3
Viết vào bảng những chữ cái còn thiếu
- Gv xoá dần để HS đọc
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp.
Nhắc nhở HS viết sai về nhà viết lại
-,2 HS viết trên bảng lớp. Các HS khác viết bảng con
- HS chép bài trên bảng
- HS quan sát tự chữa bằng bút chì theo quy định.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
HS đọc yêu cầu của bài
1 HS làm mẫu
 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2 t1.doc