Tập đọc: (Tiết 61)
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
Thời gian:40-42/tiết
I / MỤC TIÊU :
-Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài .
-Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.
-Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của phương ngữ:
Ý nghĩa các từ mới . Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng.
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế các em không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng.
II / CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
-Bảng phụ viết sẵn từ câu cần luyện đọc .
Thứ hai ngày 02 tháng 02 năm 2009 Tập đọc: (Tiết 61) CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG Thời gian:40’-42’/tiết I / MỤC TIÊU : -Đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài . -Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc. -Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của phương ngữ: Ý nghĩa các từ mới . Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng. -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế các em không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng. II / CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK -Bảng phụ viết sẵn từ câu cần luyện đọc . III / LÊN LỚP : 1 Ổn định lớp : Cả lớp hát 1 bài Hoạt động dạy Hoạt động học 2 / Kiểm tra bài cũ : -Hôm trứoc các em học bài gì ? -Gọi 2 HS lên đọc bài “ Mùa nước nổi” và trả lời câu hỏi : -Thế nào là mùa nước nổi? Cảnh mùa nước nổi được tác giả miêu tả qua những hình ảnh nào? -GV nhận xét KTBC . 3 / Bài mới : a / Giới thiệu bài : -GV nêu yêu cầu bài học và ghi tựa HS nhắc lại b / Luyện đọc : -Đọc mẫu tóm tắt nội dung sau đó gọi HS khá đọc bài - ND câu chuyện :Câu chuyện khuyên các con phải yêu thương loài chim. Chim chóc không sống được nếu chúng không được bay lượn trên bầu trời cao xanh, vì thế các em không nên bắt chim, không nên nhốt chúng vào lồng. -GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -HS luyện đọc câu . -HS nối tiếp nhau đọc từng câu .GV theo dõi sửa lỗi cho HS . -Chú ý các từ ngữ : Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh, cầm tù, long trọng, lồng, lìa đời an ủi Các từ có thanh hỏi thanh ngã: ven biển, ngã, ngạo nghễ , c/ Đọc từng đoạn trước lớp . -HD HS những câu dài khó đọc : - Bông cúc muốn cứu chim/ nhưng chẳng làm gì được // - Tội nghiệp con chim! // Khi nó còn sống và ca hát, / các cậu để mặc nó chết vì đói khát // Còn bông hoa,/giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.// +Đọc chú giải d / Đọc từng đoạn trong nhóm. e / Thi đọc giữa các nhóm ( ĐT cá nhân , từng đoạn cả bài ) -GV nhận xét phần luyện đọc -HS trả lời + HS khác nhận xét . -HS trả lời theo ý HS GV nhận xét -HS nhắc lại HS khá đọc bài -Chú ý theo dõi -Chú ý theo dõi -HS nối tiếp nhau đọc từng câu .trong mỗi đoạn -HS chú ý luyện đọc từng đoạn trong bài . Chú ý các từ khó đọc . - Đọc từng đoạn trước lớp. -HS đọc những câu dài khó đọc :Chú ý đọc ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đúng giọng điệu . -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. +Đọc chú giải -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm ( ĐT cá nhân , từng đoạn cả bài ) TIẾT 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 3 / T ìm hiểu bài : Câu 1 / +HS đọc đoạn 1: -Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào? -Khi được sơn ca khen ngợi, cúc đã cảm thấy thế nào? - Sung sướng khôn tả có nghĩa là gì? -Tác giả dùng từ ngữ gì để miêu tả tiếng hót của sơn ca? - Véo von có nghĩa là gì? +HS đọc phần còn lại: Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất buồn thảm? Ai là người đã nhốt sơn ca vào lồng? Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất vô tâm đối với sơn ca? Cuối cùng thì chuyện gì đã xảy ra với chim sơn ca và bông cúc trắng? Hai cậu bé đã làm gì khi sơn ca đã bị chết? -Long trọng có nghĩa là gì? Theo em việc làm của cậu bé đúng hay sai? Hãy nói lời khuyên của em với cậu bé? Câu chuyện khuyên các em điều gì? -Thi đọc bài : -GV hướng dẫn HS thi đọc lại truyện -HS +GV nhận xét tuyên dương . +HS đọc đoạn 1: Chim sơn ca nói : Cúc ới! Cúc xinh xắn làm sao! - Cúc cảm thấy sung sướng khôn tả. - Có nghĩa là không thể tả hết niềm vui sướng đó. - Chim sơn ca hót véo von. - Là tiéng hót rất cao, trong trẻo. +HS đọc phần còn lại: - Vì sơn ca bị nhốt vào lồng. - Có hai chú bé nhốt sơn ca vào lồng - Hai chú bé không những nhốt sơn ca vào lồng mà còn không cho sơn ca một giọt nước nào cả. - Chim sơn ca bị chết còn bông cúc trắng thì héo lả đi vì thương xót. - Hai cậu bé đã đặt sơn ca vào một cái hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng. -Long trọng có nghĩa là đầy đủ nghi lễ và rất trang nghiêm. - Các cậu bé làm như vậy là sai. HS nói nhiều ý khác nhau. HS khác nhận xét . GVnhận xét chốt ý sau mỗi em . - Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật, các loài cây loài hoa. -HS đọc thi - HS khác nhận xét . GVnhận xét chốt ý sau mỗi em . Hoạt động cuối cùng: -Học bài gì ? -GV nhận xét tiết học .Giáo dục cho HS phải biết yêu thương các loài cây loài hoa. -Dặn HS về nhà học kỉ bài để hôm sau kể chuyện , xem bài kế tiếp hôm sau học . *** Toán: (tiết 101) LUYỆN TẬP Thời gian:35’-37’ I/ MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố về: -Giúp HS củng cố về việc ghi nhớ bảng nhân 5. - Áp dụng bảng nhân 5 để giải toán - Tìm các số thích hợp của dãy số.. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Đồ dùng phục vụ trò chơi: Viết sẵn nội dung bài tập 4 , 5 lên bảng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học + KTBC: Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5.Hỏi HS về kết quả của phép nhân bất kì nào trong bảng - NX và cho điểm HS. 1 GTB : GV GT + Ghi tựa. 2/ Dạy - Học bài mới: Bài 1: -Gọi HS nêu YC của bài. ? -Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. Bài 2 : -Gọi HS nêu YC của bài. - HS đọc cả bài mẫu. -YC 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tính. -Cả lớp làm vào VBT. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -Gọi HS nêu YC của bài. -YC HS tự làm. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán YC tìm gì? -YC HS tự làm bài -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 : -Gọi một HS nêu YC của bài. ? Bài toán YC làm gì? -HS thảo luận – Làm vào nháp. 1 HS lên bảng làm bài + Lớp làm VBT. + GV nhận xét+ HS dò bài của mình. Bài 5 : -Gọi một HS nêu YC của bài. ? Bài toán YC làm gì? -GV:a/ Trong bài toán này , mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 5 b/ Trong bài toán này , mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó trừ đi 5 -YC HS tự làm bài -Nhận xét và cho điểm HS. -2 HS lên bảng trả lời, cả lóp theo dõi và NX -HS nhắc. -HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc từng kết quả của mỗi phép tính. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tính. -Lớp làm bài cá nhân. Sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng về cách tính, thực hiện tính. -2 HS lần lượt trả lời, lớp nhận xét. -Gọi HS nêu YC của bài. Tóm tắt: Mỗi ngày Liên học: 5giờ Mỗi tuần lễ : 5 ngày ? Hỏi mỗi tuần lễ bao nhiêu giờ? Bài giải: 5 x 5 = 25 ( giờ) Đáp số : 25giờ HS tự làm bài. NX bài làm của bạn và tự kiểm tra bài làm của mình. -Đọc đầu bài. -HS thảo luận – Làm vào nháp. 1 HS lên bảng làm bài + Lớp làm VBT. Tóm tắt: Mỗi can đựng 5l Hỏi 10 can như vậy l dầu Bài giải: Số dầu trong10 can là: 5 x 10 = 50 ( l ) Đáp số : 50 l -Gọi một HS nêu YC của bài. - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài VBT. 3. Hoạt động cuối cùng: -Học bài gì? -GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, làm BT VBT xem bài hôm sau học. *** Mĩ thuật: (Tiết 21) NẶN HOẶC VẼ DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN. Thời gian:35’-37’ .MỤC TIÊU - HS tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của người (đầu, mình, chân, tay). - Học sinh biết cách nặn hoặc vẽ dáng người. - Học sinh nặn được dáng người. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về các dáng người đang hoạt động. - Một số tượng nhỏ, ảnh chụp các bức tượng về dáng người. - Bài tập nặn của học sinh lớp trước. - Đất nặn. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ. - Bút chì màu, sáp màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 1. Ổn định lớp. - Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. H. Em hãy nêu các bước vẽ theo mẫu? - Giáo viên kiểm tra một số học sinh tuần trước chưa làm bài xong. 3. Bài mới. - Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. * Mục tiêu: Giúp học sinh tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của người (đầu, mình, chân, tay). - Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh các bức tượng về dáng người cho học sinh nhận thấy. H. Người có những bộ phận chính nào? H. Các bộ phận như đầu, thân, chân, tay có dạng hình gì? H. Em hãy nêu một số dáng hoạt động của con người? H. Người này có tư thế như thế nào? H. Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của các bộ phận đó? H. Khi chạy, nhảy, đi, đứng các bộ phận con người có đặc điểm như thế nào? - Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình dáng khác nhau để thấy chúng có sự giống và khác nhau. - Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung các bộ phận của con người có cấu tạo như đầu hơi tròn, thân, chân, tay có hình khối trụ,... - Để nặn được hình cân đối có bố cục đẹp, cần so sánh các tỉ lệ với nhau và ... ét những gì HS đã vẽ và hiểu được của từng bức tranh. 3/ Củng cố- Dặn dò -Học bài gì? -GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà học bài , Làm BT VBT xem bài 21 hôm sau học tiếp. *** . Thứ sáu ngày 28 tháng 01năm 2005 Thể dục: (Tiết 42) ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG HAI TAY CHỐNG HÔNG ( DANG NGANG) – TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô” Thời gian:35’-37’ I / MỤC TIÊU: - Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông ( dang ngang). YC thực hiện động tác tương đối đúng. -Học trò chơi “ Nhảy ô” . Yêu cầu biết cách chơi va øbước đầu tham gia được vào trò chơi II / ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. -Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. -Một còi. III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Hoạt động dạy Hoạt động học 1 / Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: -Ôn bài tập phát triển chung: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. Cán sự lớp điều khiển. 2/ Phần cơ bản: -Ôn đứng hai chân rộng băøng vai ( hai bàn chân thẳng hướng về phía trước), hai tay đưa ra trước – sang ngang – chếch hình chữ v: 4-5 lần.Cán sự lớp điều khiển - GV theo dõi nhận xét. - Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông : 2 – 3 lần. - GV làm mẫu và giải thích, sau đó cho HS tập 1 lần , lần 2 – 3 Cán sự lớp điều khiển. - Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang : 2 – 3 lần 10 -Trò chơi “Nhảy ô ”8 – 10 phút - Trò chơi tiến hành theo hàng thẳng . GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi, chọn 2 HS làm mẫu theo chỉ dẫn và giải thích của GV, sau đó cho HS chơi 3 – 5 lần. - Lần đầu GV điều khiển, lần sau HS điều khiển Gv theo dõi. NX 3 / Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng: 8 -10 lần. - Nhảy thả lỏng: 6 – 8 lần. -Trò chơi “GV chọn ) 1 phút. -GV cùng HS hệ thống bài -GV nhận xét và giao bài tập về nhà . Nhắc HS về nhà ôn tập động tác đi đều và các trò chơi cho thành thạo. -Đứng tại chỗ , vỗ tay và hát 1 – 2 phút. -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường : 60 – 80 m. -Đi thường theo vòng tròn ( ngược chiều kim đồng hồ ) và hít thở sâu : 1 phútsau đó cho HS đứng lại -Quay trái và giản cách một sải tay. Ôn bài tập thể dục phát triển chung. HS chú ý thực hiện theo YC của GV. -Ôn đứng hai chân rộng băøng vai ( hai bàn chân thẳng hướng về phía trước), hai tay đưa ra trước – sang ngang – chếch hình chữ v: 4-5 lần.Cán sự lớp điều khiển -HS chơi thử - HS chơi trò chơi một cách tự nhiên.. - Cúi người thả lỏng: 8 -10 lần. - Nhảy thả lỏng: 6 – 8 lần. - HS chơi trò chơi - Thực hiện. *** TẬP LÀM VĂN: (Tiết 21) ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM. Thời gian:40’-42’ I/ MỤC TIÊU: Biết nói lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cụ thể. Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn trong lớp. Viết được một đoạn văn ngắn có từ 2 -3 câu nói về loài chim.. II / ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Câu hỏi gợi ý bài tập 3 trên bảng phụ. - Bài tập 3viết trên bảng lớp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học 1 / KTBC : - Gọi 3 HS lên bảng YC đọc đoạn văn viết về mùa hè. -Nhận xét và cho điểm HS. 2/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: -2.1: GTB: GV nêu tên bài học và ghi tựa. -2.2.HD làm bài tập: Bài 1 : Gọi một HS đọc YC. - Gv treo tranh minh hoạ và YC HS đọc lời của nhân vật trong tranh. - Khi được cụ già cảm ơn. Bạn HS đã nói gì? - Theo em tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy với bà cụ, bạn nhỏ đã thể hiện thái độ như thế nào? - Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn HS. _ Cho một số HS đóng lại tình huống. -Nhận xét và cho điểm HS Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. +YC HS ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại ( nếu muốn) - Gọi một cặp HS đóng lại tình huống 1: YC cả lớp nhận xét và đưa ra đáp án. -HS đọc bài của mình. -Nhận xét và cho điểm HS. - Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. Bài 3:Treo bảng phụ và YC HS đọc đoạn văn chim chích bông. - Những câu văn nào tả hình dáng của chim chích bông? - Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông? - 1 HS đọc câu c. +YC HS tự làm: -HS đọc bài của mình + Lớp nhận xét sửa bài.. -Nhận xét và cho điểm HS. - Thực hiện theo YC của GV. -HS nhắc. + Cả lớp theo dõi. HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài. HS cả lớp theo dõi. -Bạn HS đã nói : Không có gì cả. - Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là một việc làm nhỏ mà tất cả chúng ta đều có thể làm được. Nói như vậy để thể hiện sự khiêm tốn, lễ độ,.. - VD : có gì đâu hả bà./ Bà với cháu cùng qua đường sẽ vui hơn./ Một số HS thực hành trước lớp. -Đọc YC của bài. VD: + Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, cho cậu mượn này. + Cảm ơn Hưng . Tuần sau mình sẽ trả. +Có gì đâu, bạn cứ đọc đi./ Mình là bạn be mà có gì mà cậu phải cảm ơn./ - HS dưới lớp nhận xét và đưa ra đáp án dúng (hoặc những đáp án khác nếu có). b/ - Có gì đâu mà bạn phải cảm ơn./ Bạn đừng nói thế, chúng mình là bạn bè của nhau kia mà./ c/ Dạ thưa bác, không có gì đâu ạ./ Dạ, có gì đâu ạ, bác cứ coi cháu như con ấy ạ./ Dạ, có gì đâu ạ bác cứ uống nước đi cho đỡ khát./ +YC HS tự làm -HS đọc bài của mình + Lớp nhận xét sửa bài.. . -HS trả lời. +YC HS tự làm: 3/ Củng cố –Dặn dò: -Học bài gì? -Tổng kết giờ học. -Nhắc các em về nhà hoàn thành tốt các bài tập. Xem bài hôm sau học. Nhận xét tiết học. *** TOÁN: (Tiết 105) LUYỆN TẬP CHUNG Thời gian:35’-37’ I/ MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố về: -Củng cố về việc ghi nhớ bảng nhân 2,3,4,5 qua thực hành tính - Củng cố về kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc. - Ghi nhớ các thành phần và kết quả trong bảng tính nhân II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Đồ dùng phục vụ trò chơi: Viết sẵn nội dung bài tập 2,3,5 lên bảng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học + KTBC: Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau -Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng:AB là 7cm; BC là 4 cm; CD là 10cm. - Đặt tên cho các điểm , sau đó đặt tên cho các đường gấp khúc có trong hình sau. - NX và cho điểm HS 1 GTB : GV GT + Ghi tựa. 2/ Dạy - Học bài mới: Bài 1: -Gọi HS nêu YC của bài. ? -Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả. Bài 2 : -Gọi HS nêu YC của bài. Bài tập YC chúng ta làm gì? - GV HD 1 cột. -YC 1 HS lên bảng làm bài, -Cả lớp làm vào VBT. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 : -Gọi HS nêu YC của bài. - Muốn điền dấu cho đúng trước hết chúng ta phải làm gì? -YC HS tự làm bài. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài. -YC HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 : -Gọi một HS nêu YC của bài. -YC HS tự làm bài vào VBT. 1HS lên bảng làm. HS + GV nhận xét: -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 5: YC HS QS hình vẽ và nêu YC của bài. Hãy nêu cách tính độ dài của đường gấp khúc -YC HS tự làm bài vào VBT. 1 HS lên bảng làm bài . HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và dò bài cho mình. -2 HS lên bảng trả lời, cả lóp theo dõi và NX -HS nhắc. -HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc từng kết quả của mỗi phép tính. -Gọi HS nêu YC của bài - Điền số vào ô trống: - Chú ý: -1HS lên bảng làm bài, -Lớp làm bài cá nhân. Sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng về cách tính, thực hiện tính. -2 HS lần lượt trả lời, lớp nhận xét. -Gọi HS nêu YC của bài. Chúng ta phải tính các tích , sau đó so sánh các tích với nhau rồi điền dấu thích hợp. - HS lên bảng làm bài cả lớp làm VBT -Gọi 2 HS lên bảng làm bài. -HS tự làm bài. NX bài làm của bạn và tự kiểm tra bài làm của mình. -Đọc đầu bài. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài VBT. - Tóm tắt: 1 HS: 5 quyển sách. 8 HS: ... quyển sách? Bài giải: 8 HS được mượn số quyển sách là: 5 x 8 = 40 (quyển sách ) Đáp số : 40 quyển sách -Đo rồi tính độ dài của mỗi đường gấp khúc: - Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ta tính tổng độ dài của các đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc đó. - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào VBT. HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và dò bài cho mình. 3 /Củng cố – Dặn dò: -Học bài gì? -GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài , làm BT VBT xem bài hôm sau học. ÂM NHẠC: (Tiết 21) HOA LÁ MÙA XUÂN. (GV chuyên nhạc dạy) *** SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 1/ Nhận xét đánh giá tuần 21: + Hạnh kiểm: - Các em thực hiện tốt nội qui nhà trường, đi học đúng giờ, nghỉ học cĩ xin phép, đồn kết giúp đỡ bạn bè. Bên cạnh vẫn cịn học sinh chưa ngoan hay nĩi chuyện như: Lực , Hiếu.vệ sinh sạch sẽ trong và ngồi phịng học. + Học tập: Các em cĩ nhiều cố gắng trong học tập. -Trong giờ học sơi nổi phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Việt , Sang, Kim, Cịn nhiều em đọc chậm như : Quy, Khải -Tổng kết điểm 10 cuối buổi, tuần. -Nhắc nhở một số em chưa ngoan - Khen ngợi một số em cĩ ý thức học tập. 2/ Phương hướng tuần 22 -Duy trì tốt sĩ số và nề nếp sẵn cĩ. -Tiếp tục phụ đạo HS yếu vào các tiết tự học . -Thực hiện tốt nội qui nhà trường. -Tổng kết điểm 10 cuối buổi, cuối tuần.21
Tài liệu đính kèm: