I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nêu được các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ và (hoặc) bốn thế hệ.
- Vẽ, viết hoặc cắt dán ảnh gia đình có hai thế hệ, ba thế hệ vào sơ đồ cho trước.
- Nói được sự cần thiết của việc chia sẻ, dành thời gian quan tâm, chăm sóc yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình.
- Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc yêu thương của bản thân với các thế hệ trong gia đình.
2. Năng lực, phẩm chất:
- Đưa ra ý kiến, phân tích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học.Nhận thức cách ứng xử của mọi người xung quanh, nêu và thực hiện cách ứng xử phù hợp
II.CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, tranh ảnh minh họa.
- HS: SGK, dụng cụ học TNXH.
TUẦN 1 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HĐGD THEO CHỦ ĐỀ : EM VÀ MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU ( Tiết 1) I.Mục tiêu: HS: *Kiến thức: Chỉ ra được hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân. Nói được những lời phù hợp khi giao tiếp với bạn. Thể hiện được sự khéo léo, cẩn thận khi làm quà tặng bạn. Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp. *Năng lưc, phẩm chât: - NL giao tiếp và hợp tác: Nói lời phù hợp khi giao tiếp với bạn - NL thích ứng với cuộc sống: Nhận diện được hình ảnh thân thiện vui vẻ của bản thân. Thể hiện sự khéo léo, cẩn thận khi làm sản phẩm tặng bạn. Chia sẻ những việc làm thể hiện tình bạn. - NL thiết kế và tổ chức: Tham gia được các hoạt động chung của trường lớp - PC chăm chỉ: Thể hiện trong lao động nền nếp, gọn gàng trong sinh hoạt và học tập. - PC nhân ái: Vui vẻ thân thiện với các bạn khi trở lại trường học. Hợp tác chia sẻ với các bạn khi tham gia công việc chung của trường, lớp. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ, giấy A3; quả bóng nhỏ; - Giấy bìa màu, bút chì; bút màu, thước kẻ; hồ dán III.Hoạt động của giáo vên và học sinh TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ A.KHỞI ĐỘNG - HS bắt bài hát -GV nêu nhiệm vụ học tập HS hát Hs lắng nghe B.NHẬN DIỆN KHÁM PHÁ 15’ HĐ 1: Chơi trò chơi “Tôi có thể...” - GV tổ chức cho hS tham gia trò chơi: Chuyền hoa -Cả lớp cùng hát 1 bài hát, GV ra hiệu lệnh dừng bài hát. Bạn nào cầm hoa sẽ nêu 1 điều mà mình có thể làm được.Sau đổ, bóng lại được tiếp tục chuyền cho bạn khác trong vòng tròn và nhóm tiếp tục hát và chơi đến khi kết thúc bài hát - Sau khi kết thúc trò chơi, GV cho HS ở các nhóm nêu lại những khả năng mà mình đã chia sẻ với các bạn trong nhóm hoặc kể lại một khả năng cùa bạn nào đó trong nhỏm đã chia sẻ khi chơi trò chơi. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động, chuyển tiếp sang hoạt động 2 -Hs chơi trò chơi: Chuyền hoa -HS chia sẻ về những việc mình có thể làm -HS lắng nghe 15’ HĐ2: Nhận biết những việc làm thể hiện sự thân thiện, vui vẻ của bản thân -GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ 1, hoạt động 2 trong SGK Hoạt động trải nghiệm 2 trang 6 cho cả lóp nghe và kiểm tra HS đã hiểu nhiệm vụ chưa. -GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, chỉ ra nhũng việc làm thể hiện sự thân thiện, vui vẻ trong các tranh theo gợi ý: Các bạn nhỏ trong tranh đang nói gỉ, ỉàm gỉ? -GV gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, góp ý. GV nhận xét, tổng kết hoạt động thảo luận nhỏm. - GV tiếp tục yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, chia sẻ những việc em đã làm thể hiện sự thân thiện, vui vẻ với các bạn trong nhóm. - GV tổ chức cho HS chia sẻ những việc mình đẵ làm thể hiện sự thân thiện, vui vẻ với cả lóp. - GV nhận xét, tổng kết hoạt động: Thân thiện, vui vẻ với bạn bè ìà một điều rất quan trọng và cần thiết. Điều đó mang đến niềm vui, hứng thú để các em cùng nhau học tập tiến bộ. -HS đọc và nêu nhiệm vụ -HS hoạt động theo nhóm -Đại diện nhóm báo cáo kết quả: Tranh 1: Bạn nam đang bê sách giúp bạn nữ - thể hiện sự thân thiện, vui vẻ. Tranh 2: Bạn nữ đang múa trước lởp - thể hiện sự thân thiện, vui vẻ. Tranh 3: Một nhóm bạn đang cùng ngồi thảo luậu/chia sẻ vui vè trong lởp học - thể hiện sự thân thiện, vui vẻ. Tranh 4: Một nhóm bạn đang cười đùa vui vẻ dưối sân trưởng - thể hiện sự thân thiện, vui vẻ. -HS chia sẻ trước lớp -HS lắng nghe 3’ C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: -GV: Em đã làm những việc gì để thể hiện sự thân thiện, vui vẻ? - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - Nhắc nhở HS thể hiện sự thân thiện, vui vẻ. -HS trả lời -HS lắng nghe và thực hiện Bổ sung : ...................................................................................................................... ...................................................................................................................................... TIẾNG VIỆT Bài : Bé Mai đã lớn (Tiết 1 + 2) (HDTH Trang 10 ) I. Mục tiêu: Giúp HS: *Kiến thức: 1. Nói với bạn một việc nhà mà em đã làm; nêu được phỏng đoán của bản thân về nội dung bài qua tên bài và tranh minh hoạ. 2. Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; phân biệt được lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện; hiểu nội dung bài đọc: Những việc nhà Mai đã làm giúp em lớn hơn trong mắt bố mẹ; biết liên hệ bản thân: tham gia làm việc nhà. Kể được tên một số việc em đã làm ở nhà và ở trường. * Phẩm chất, năng lực - HS nhận thức được mình đã lớn hơn so với năm học lớp Một; -Bước đầu thể hiện trách nhiệm với bản thân và gia đình bằng cách tham gia làm những việc nhà vừa sức; II. Chuẩn bị: – SHS, VTV, VBT, SGV. – Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác, tranh ảnh SHS phóng to (nếu được). – Mẫu chữ viết hoa A. – Tranh ảnh, video clip HS giúp bố mẹ làm việc nhà (nếu có). – Bảng phụ ghi đoạn từ Sau đó đến Y như mẹ quét vậy. – Thẻ từ ghi sẵn các từ ngữ ở BT 3 để tổ chức cho HS chơi trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 5’ A.Hoạt động khởi động: – GV giới thiệu tên chủ điểm và nêu cách hiểu hoặc suy nghĩ của em về tên chủ điểm Em đã lớn hơn (GV khơi gợi để HS nói, không gò ép HS theo mẫu). – GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ, nói với bạn về một việc nhà em đã làm: tên việc, thời gian làm việc,... – GV giới thiệu bài mới, quan sát GV ghi tên bài đọc mới Bé Mai đã lớn. – GV yêu cầu HS đọc tên bài kết hợp với quan sát tranh minh hoạ để phán đoán nội dung bài đọc: nhân vật (bé Mai, bố mẹ), việc làm của các nhân vật, Hs nghe và nêu suy nghĩ HS chia sẻ trong nhóm HS quan sát HS đọc B. Khám phá và luyện tập 1. Đọc 10’ Luyện đọc thành tiếng – GV đọc mẫu (Gợi ý: đọc phân biệt giọng nhân vật: giọng người dẫn chuyện với giọng kể thong thả, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động của Mai; giọng ba vui vẻ, thể hiện sự ngạc nhiên; giọng mẹ: thể hiện niềm vui, tự hào). – GV hướng dẫn đọc và luyện đọc một số từ khó: cách, buộc tóc, túi xách,; hướng dẫn cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Bé lại còn đeo túi xách / và đồng hồ nữa. //; Nhưng / bố mẹ đều nói rằng / em đã lớn. //; – GV yêu cầu HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp. HS nghe đọc HS đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ và trước lớp 20’ Luyện đọc hiểu – GV yêu cầu HS giải thích nghĩa của một số từ khó, VD: ngạc nhiên (lấy làm lạ, hoàn toàn bất ngờ), y như (giống như),... – GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận theo cặp/ nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi trong SHS. – GV yêu cầu HS rút ra nội dung bài và liên hệ bản thân: biết làm việc nhà, giúp đỡ cha mẹ. HS giải nghĩa HS đọc thầm HS chia sẻ ND :Những việc nhà Mai đã làm giúp em lớn hơn trong mắt bố mẹ 15’ Luyện đọc lại – GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. Từ đó, bước đầu xác định được giọng đọc của từng nhân vật và một số từ ngữ cần nhấn giọng. – GV đọc lại đoạn từ Sau đó đến Y như mẹ quét vậy. – GV yêu cầu HS luyện đọc lời khen của bố với Mai và luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn từ Sau đó đến Y như mẹ quét vậy – HS khá, giỏi đọc cả bài -– HS nhắc lại nội dung bài – HS nghe GV đọc – HS luyện đọc lời khen của bố với Mai và luyện đọc trong nhóm, trước lớp đoạn từ Sau đó đến Y như mẹ quét vậy 17’ Luyện tập mở rộng – GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của hoạt động Cùng sáng tạo – Hoa chăm chỉ. – GV yêu cầu HS kể tên các việc đã làm ở nhà (nấu cơm, quét nhà, trông em,) à ở trường (lau bảng, tưới cây, sắp xếp kệ sách/ giày dép,). – HS nghe một vài nhóm trình bày trước lớp và nhận xét kết quả. – HS xác định yêu cầu – HS kể tên các việc đã làm ở nhà 3’ C.Hoạt động củng cố và nối tiếp:4’ (?) Nêu lại nội dung bài - Nhận xét, đánh giá. - Về học bài, chuẩn bị - Nhận xét, tuyên dương. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. Bổ sung : ............................................................................................................................ TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiết 1) (HDTH Trang 7 ) Mục tiêu: *Kiến thức, kĩ năng: -Đọc số, viết số. -So sánh. các số, thứ tự số. -Đếm thêm 1, 2, 5, 10. -Cấu tạo thập phân của số. *Năng lực, phẩm chất: -Năng lực chú trọng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học. -Phẩm chất: trách nhiệm -Tích hợp: Toán học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt II.Chuẩn bị: -GV: 1 thanh chục và 8 khối lập phương, hình vẽ bài Vui liọc. -HS: 1 thanh chục và 8 khối lập phương. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5p KHỞI ĐỘNG : Hát bài hát Ổn định BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH: HS quan sát bảng các số từ 1 đến 100, nhận biết: bảng gồm 10 hàng và 10 cột. 7p Hoạt động 1. Đọc số -HS (nhóm bốn) đọc các yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ rồi thảo luận. -GV cho HS đọc nối tiếp, môi em đọc một hàng số (10 số). - Đọc các số từ 1 đến 100. - Đọc các số từ 100 đến 1. a) HS đọc các số tròn chục: 10, 20, 30, 40, 50, 60,70, 80, 90, 100. b)HS đọc các số cách 5 đơn VỊ: 5,10, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50, 55, 60, 65, 70, 75, 80, 85,90,95,100. - GV chốt: đếm thêm 5 (có thể sử dụng trong đếm nhanh). - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS đọc nối tiếp -HS đọc -HS đọc 5p Hoạt động 2:Thứ tự các số trong bảng -HS (nhóm bốn) đọc các yêu cầu, nhận biết nhiệm vụ, thảo luận. - GV lưu ý HS lời bạn ong: “Từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.” a) Các số trong bảng được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn (tính từ trái sang phải, từ trên xuống dưới). -GV chỉ vào bảng số cho HS đọc một vài số để minh hoạ. Các số trong cùng một hàng (không kể số cuổi cùng) có số chục giống nhau. Các số trong cùng một cột có số đơn vị giống nhau. d)Nhìn hai số trong cùng một hàng, ta nói ngay: số bên phải lớn hơn số bên trái (so sánh số đơn vị). Nhìn hai số trong cùng một cột, ta nói ngay: số ở hàng dưới lớn hơn số ở hàng trên (so sánh số chục). -GV chỉ vào hai số bất kì trong cùng một hàng (hay cùng một cột) cho HS nhận xét. -GV nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS lắng nghe -HS đọc -HS đọc 5p Hoạt động 3. So sánh các số a) Phân tích mẫu HS so sánh 37 và 60 (bảng con). GV chọn hai em có hai cách trình bày khác nhau, nói cách làm của mì ... ích và ra quyết định để giải quyết tình huống trong bài học.Nhận thức cách ứng xử của mọi người xung quanh, nêu và thực hiện cách ứng xử phù hợp II.CHUẨN BỊ: - GV: SGK, tranh ảnh minh họa. - HS: SGK, dụng cụ học TNXH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 35’ 1. Hoạt động khởi động và khám phá - Một số HS lên bảng giơ tranh vẽ hoặc hình ảnh về gia đình để cả lớp quan sát và đặt câu hỏi: Đố bạn biết, gia đình mình có mấy thế hệ? - GV nhận xét, dẫn dắt HS vào tiết 2 của bài học. - GV ghi tựa bài lên bảng, vài HS nhắc lại. 2. Hoạt động hình thành kiến thức - Hoạt động 1: Thực hành làm sơ đồ các thế hệ trong gia đình - GV tổ chức cho HS quan sát một số sơ đồ các thế hệ trong gia đình có sẵn - Trong gia đình này có mấy thế hệ cùng chung sống? Mỗi thế hệ có những ai? - Các em cần chuẩn bị những gì để làm sơ đồ các thế hệ trong gia đình? - GV yêu cầu HS thực hành làm sơ đồ các thế hệ trong gia đình mình theo các gợi ý: + Gia đình em có mấy thế hệ? + Vẽ, viết tên hoặc dán ảnh từng thế hệ vào sơ đồ. - GV mời HS giới thiệu sơ đồ các thế hệ trong gia đình mình trước lớp. - HS và GV cùng nhận xét và bình chọn những sơ đồ đúng và đẹp mắt. - Kết luận: Mỗi gia đình có nhiều thế hệ ở những độ tuổi khác nhau cùng chung sống. Các thế hệ trong gia đình có mối quan hệ ruột thịt, thân thiết với nhau. - Hoạt động 2: Sự yêu thương và quan tâm giữa các thế hệ trong gia đình. - GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6, 7 trong SGK trang 10 và thảo luận để trả lời các câu hỏi: Hành động nào thể hiện sự quan tâm, yêu thương giữa các thế hệ trong gia đình? Vì sao? - GV mời HS trình bày ý kiến của mình. - HS và GV cùng nhau nhận xét, rút ra kết luận. - Kết luận: Mọi người trong gia đình cần phải yêu thương và quan tâm lẫn nhau. Con cháu cần phải yêu quý và quan tâm đến ông bà, cha mẹ vì đó là những thế hệ đã sinh ra và nuôi dưỡng chúng ta. - Hoạt động 3: Đóng vai xử lí tình huống - GV yêu cầu HS quan sát hình 8 và 9 trong SGK trang 11 và cho biết nội dung của hình là gì. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và cùng đóng vai, giải quyết tình huống. - HS đóng vai, giải quyết tình huống - HS và GV cùng nhau nhận xét. GV dặn HS cùng chia sẻ với bạn bè, người thân về những việc cần làm để thể hiện sự yêu thương và quan tâm giữa các thế hệ trong gia đình. - Kết luận: Tất cả mọi người nên bày tỏ tình cảm của mình với người thân; đề nghị hoặc bày tỏ ý kiến khi cần thiết để thể hiện tình yêu thương, sự quan tâm, chăm sóc và gắn bó giữa các thành viên trong gia đình. Hoạt động 4: Liên hệ bản thân + Em cảm thấy như thế nào khi mọi người trong gia đình em chia sẻ, dành thời gian cho nhau? + Em sẽ làm gì để thể hiện sự quan tâm, yêu thương giữa các thế hệ trong gia đình của mình? - GV dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá của bài: “Chia sẻ - Thế hệ - Yêu thương”. 3. Hoạt động tiếp nối sau bài học - GV yêu cầu HS thực hiện những hành động thể hiện sự yêu thương và quan tâm với bố mẹ, ông bà trong gia đình và chia sẻ những việc đã thực hiện vào tiết học sau. - GV Nhận xét tiết học, tuyên dương. - HS giới thiệu hình ảnh gia đình mình - HS chia sẻ với bạn - HS nhắc lại tựa bài. - HS quan sát hình trả lời - HS trả lời - HS trả lời và kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của nhau. -HS trao đổi với bạn -HS chia sẻ trước lớp -HS tham gia nhận xét -HS lắng nghe - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi. - HS chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe. - HS quan sát hình 8 và 9 trong SGK trang 11 và cho biết nội dung - HS thảo luận nhóm đôi và cùng đóng vai, giải quyết tình huống. - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe, thực hiện . Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2022 Môn : Tiếng việt Bài : Thời gian biểu (Tiết 9 + 10) ( Nói viết lời tự giới thiệu + Đọc một truyện về trẻ em) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Tự giới thiệu về bản thân. - Chia sẻ một truyện đã đọc về trẻ em. - Bước đầu nhận diện được các bạn trong lớp nhờ đặc điểm riêng. 2. Năng lực, phẩm chất: - Thân thiện, hòa nhã biết giúp đỡ bạn bè II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, VBT, tranh ảnh minh họa. - HS: SGK, VBT, dụng cụ học môn tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của GV 35’ 1. Hoạt động khởi động: - GV cho HS bắt bài hát - GV giới thiệu bài - GV ghi bảng tên bài - HS hát - HS lắng nghe . Tự giới thiệu + Phân tích mẫu – GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6a, quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong nhóm đôi. – GV cho HS nói trước lớp. – GV yêu cầu HS nhận xét về cách bạn Lê Đình Anh viết lời tự giới thiệu. – HS xác định yêu cầu của BT – HS chia sẻ trước lớp + Nói lời tự giới thiệu – GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6b, nói lời tự giới thiệu trong nhóm đôi. – HS và GV nhận xét. – HS xác định yêu cầu của BT – HS chia sẻ trước lớp + Viết lời giới thiệu – GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 6c, viết 2 – 3 câu tự giới thiệu vào VBT. – Một vài HS đọc bài trước lớp. –GV nhận xét - HS viết bài vào vở - HS chia sẻ 35’ Tiết 10 2. Vận dụng + Đọc mở rộng - Chia sẻ một truyện đã đọc về trẻ em – GV yêu cầu HS xác định yêu cầu của BT 1a. – HS chia sẻ với bạn trong nhóm 2 về tên truyện, tên tác giả, nhân vật, – Một vài HS chia sẻ trước lớp. –GV nhận xét – HS xác định yêu cầu của BT 1a – HS chia sẻ + Chơi trò chơi Mỗi người một vẻ – GV hướng dẫn cách chơi: HS làm quản trò sẽ nói những đặc điểm về một bạn trong lớp cho HS cả lớp đoán tên. HS nào đoán được tên bạn sẽ tiếp tục làm quản trò. – GV hướng dẫn HS chơi trò chơi và bước đầu nhận ra được đặc điểm riêng của mỗi bạn trong lớp. – HS lắng nghe – HS chơi trò chơi 3. Hoạt động củng cố và nối tiếp (?) Nêu lại nội dung bài - GV nhận xét, đánh giá. - GV dặn HS về học bài, chuẩn bị bài mới - HS lắng nghe, thực hiện Môn: Toán Bài: Số hạng- Tổng(Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết tên gọi các thành phần của phép tính cộng. - Ôn tập phép cộng trong phạm vi 10, 100. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng qua các trường hợp cụ thể. Vận dụng tính chất giao hoán, tính toán hợp lí. 2. Năng lực, phẩm chất: - Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. - Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế. - Tư duy lập luận toán học, mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập *Tích hợp: TN & XH II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, VBT, bộ thiết bị thực hành môn toán. - HS: SGK, VBT, bộ thiết bị thực hành môn toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 35’ 1. Khởi động - GV cho HS hát - Ổn định - HS hát 2. Luyện tập Bài 1 - HS tìm hiểu bài, nhận biết tính tổng các số hạng là cộng các số hạng. - GV cho HS gọi tên các thành phần của phép tính. - GV nhận xét. -HS nêu yêu cầu bài tập - HS trả lời Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. - GV nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS thực hiện, chia sẻ trước lớp Bài 3 - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm bài vào VBT. - GV nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS thực hiện, nêu kết quả trước lớp Bài 4 - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS trả lời cá nhân - GV nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trả lời - HS lắng nghe Bài 5 - GV cho HS xác định yên cầu của bài - GV yêu cầu HS trả lời cá nhân - GV nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS trả lời -HS lắng nghe Bài 6 - Tìm hiểu mẫu - HS nhận biết 17+ 22 = 39. - HS thực hiện cá nhân. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 7 - GV cho HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS thảo luận nhóm 2, nhận biết tổng của hai số ở mỗi quả trứng là số của gà mẹ - HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài vào VBT, chia sẻ với bạn -HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố,dặn dò - Trò chơi: HỎI NHANH - ĐÁP GỌN - GV chuẩn bị một số bảng con, trên mỗi bảng con viết sẵn một phép cộng. Khi GV đưa bảng con ra, HS gọi tên các thành phần của phép tính. - GV nhận xét, dặn HS chuẩn bị bài mới -HS trả lời, thực hiện . Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT LỚP BẦU CHỌN LỚP TRƯỞNG, LỚP PHÓ, TỔ TRƯỞNG I.MỤC TIÊU: - Báo cáo sơ kết công tác tuần -Bầu chọn ban cán sự lớp -Phương hướng kế hoạch tuần tới II. CHUẨN BỊ: - Kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần - Phiếu bầu; thùng đựng phiếu bầu; phiếu đánh giá. III.Hoạt động của giáo vên và học sinh: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ A.KHỞI ĐỘNG -HS bắt bài hát -Gv nêu mục tiêu bài học -HS hát 7’ B.BÁO CÁO SƠ KẾT CÔNG TÁC TUÂN - GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo: +Đi học chuyên cần: + Tác phong , đồng phục . + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh. + GV nhận xét qua 1 tuần học: * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích. * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần. -HS lắng nghe 15’ C. SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ: - GV phổ biến cho cả lớp về quyền hạn, nhiệm vụ và trách nhiệm của lớp trưởng, lóp phó và các tổ trưởng. - GV tổ chức cho HS tự ứng cử và đề cử lóp trưởng, các lớp phó và các tổ trưởng tò các bạn trong lóp, sau đó tổ chức cho các em giơ tay biểu quyết hoặc bỏ phiếu kín và công bổ kểt quả. - Sau khi công bố kết quả binh chọn, Ban cán sự lớp sẽ ra mắt tnrớc cả lóp. GV mời từng HS nêu nhiệm vụ mà mình vừa được bầu chọn và nhắc lại để HS ghi nhớ. - GV tổng kết hoạt động và nhắn nhủ các thành viên trong Ban cán sự lóp cổ gắng hoàn thành các nhiệm vụ đuợc giao. -HS lắng nghe -HS tự ứng cử và đề cử để bầu các chức danh ban cán sự lớp -Ban cán sự lớp ra mắt -Hs lắng nghe 8’ D.THẢO LUẬN KẾ HOẠCH SINH HOẠT TUẦN TIẾP THEO: - Thực hiện dạy tuần 2, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện. - Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP. - Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới. -HS lắng nghe thực hiện -HS lắng nghe thực hiện 3’ C.CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS. - Nhắc nhở HS ghi nhớ và tuân thủ nội quy nhf trường đã đề ra -HS trả lời -HS lắng nghe và thực hiện
Tài liệu đính kèm: