Giáo án Khoa học lớp 4

Giáo án Khoa học lớp 4

Con người cần gì để sống ?

I - Mục tiêu:

1.Kiến thức:Sau bài học, Hs có khả năng :

- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.

2.Kĩ năng: Rèn cho h/s có khả năng kể ra một số điều kiện vật chất , tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống và kĩ năng phân tích trả lời câu hỏi.

3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ những yếu tố cần cho sự sống của con người.

II.Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập theo mẫu, thực hành, động não.

III- Đồ dùng dạy học: - 6 phiếu học tập, 4 bộ phiếu dùng cho trò chơi.

 

doc 53 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1350Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học kỳ I Tuần 1 
 Ngày soạn: 28-8-2010
Ngày giảng:................. Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Sĩ số:Lớp 4A:............... Khoa học.
 Lớp 4B
 Lớp 4C:.............. Con người cần gì để sống ?
I - Mục tiêu: 
1.Kiến thức:Sau bài học, Hs có khả năng :
- Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
2.Kĩ năng: Rèn cho h/s có khả năng kể ra một số điều kiện vật chất , tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống và kĩ năng phân tích trả lời câu hỏi.
3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ những yếu tố cần cho sự sống của con người.
II.Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập theo mẫu, thực hành, động não.
III- Đồ dùng dạy học: - 6 phiếu học tập, 4 bộ phiếu dùng cho trò chơi.
IV- Hoạt động dạy học.
1, Giới thiệu bài: (2’) trực tiếp. - H/s nghe
2, Hoạt động 1(12’): Động não .
- Mục tiêu : Hs liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
- Cách tiến hành : 
? Kể ra những thứ các em cần 
dùng hàng ngày để duy trì sự 
sống của mình?
Hs trả lời, bổ sung.
- Gv nx, kết luận: 
Những điều kiện cần để congười sống 
và phát triển là : 
+ Đk vật chất: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại..
+ Đk tinh thần, văn hoá, xã hội, như tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các
 phương tiện học tập , vui chơi giải trí, ...
- Hs nhắc lại kết luận trên.
3- Hoạt động 2 (10’): Làm việc với phiếu học tập và Sgk.
- Mục tiêu: Hs phân biệt được những yếu tố mà con người và sinh vật khác cần để duy trì sự sống với những yêú tố mà chỉ con người mới cần.
- Cách tiến hành: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm 2
Gv chia nhóm, phát phiếu
Hs nhận phiếu làm theo nhóm.
Phiếu học tập
 Hãy đánh dấu x vào cột tương ứng những yếu tố cần cho sự sống của con người, động 
vật và thực vật.
Những yếu tố cần cho sự sống
Con người
 động vật
 Thực vật
1, Không khí
2, Nước
3, ánh sáng
4, Nhiệt độ
5, Thức ăn
 6, Nhà ở 
7, Tình cảm gia đình
8, Phơng tiện giao thông
9, Tình cảm bạn bè
10, Quần áo
11, Trường học
12, Sách báo
13, Đồ chơi
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Gv cùng Hs nhận xét , trao đổi, chữa bài.
? Như mọi sinh vật con người cần gì để duy trì sự sống ?
 - 5 yếu tố ( 1 - 5 )
? Hơn hẳn những sinh vật khác của con người còn cần những gì?
 ...con người cần : các yếu tố: 6 - 13.
Gv chốt lại ý chính.
Hs nhắc lại
4- Hoạt động 3 (10’): Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác.
- Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người.
- Cách tiến hành :
Gv chia nhóm, phát bộ đồ chơi 20 tấm phiếu: Những thứ cần có, muốn có.
 Hs đại diện nhóm nhận phiếu
- Hd : Mỗi nhóm chọn 10 thứ cần mang theo khi đến hành tinh khác, phiếu còn lại nộp cho Gv 
Vd : Nước uống, bánh mì, ô tô, quần áo, ti vi,...
 + Chọn tiếp 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo và phiếu còn lại nộp cho Gv.
 Hs chọn và chơi
- Dán những phiếu đã chọn vào tấm bìa dán lên bảng 
- Trình bày kết quả: 
- Đại diện nhóm, trình bày và giải thích tại sao.
- Tổng kết:
- Lựa chọn nhóm chọn nhanh và hợp lý nhất.
5, Củng cố, dặn dò.(2’)
? Nhắc lại mục bạn cần biết Sgk
1,2 Hs
- Gv nx tiết học.
- Cb giờ sau: .........................................
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................	
Ngày soạn: 30-8-2010
Ngày giảng:.................
Sĩ số:Lớp 4B:...............
 Lớp 4A: ............. Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010
Khoa học:
Trao đổi chất ở người.
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Sau bài học hs biết:
- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
2. Kĩ năng: Rèn cho h/s có khả năng viết hoặc vẽ được sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường và phân tích trả lời câu hỏi.
3.Thái độ: Gd học sinh yêu thích môn học.
II.Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, luyện tập thực hành, đàm thoại
III. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK, giấy, bút vẽ .
IV- Hoạt động dạy học.
A.ổn định tổ chức:(2,)
B. Kiểm tra:(3’)
?- Con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
- Đọc ghi nhớ.
- Gv nhận xét,cho điểm.
B. Bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài.
2. Tiến hành bài dạy:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người.
Bước 1: Gv giao nhiệm vụ cho hs q/sát và thảo luận theo cặp.
- Gv theo dõi, giúp đỡ.
Bước 2: Hoạt động cả lớp:
- Gọi 1 số hs lên trình bày kq thảo luận.
Bước3: Y/cầu hs đọc mục: Bạn cần biết và trả lời câu hỏi:
?- Trao đổi chất là gì?
?- Nêu vtrò của TĐC đối với con người, TV và ĐV?
- Gv kluận chung.
* Hoạt động 2: thực hành vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường.
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Gv y/cầu các nhóm vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể người với mtrường theo lối tưởng tượng.
- Giúp hs hiểu sơ đồ trong SGK chỉ là gợi ý, hs có thể sáng tạo theo ý mình.
Bước 2: Trình bày SP.
- Gv kết luận chung.
C. Củng cố – dặn dò: (2’)
- Khắc sâu ND bài.
- Nxét giờ học. 
......................................................................
- Hát
- 1 vài hs lên bảng trả lời.
...................................................................
...................................................................
- Hs trao đổi theo cặp.
- 1 vài cặp trình bày kq.
- Lớp nxét, bổ sung.
- Hs đọc SGK suy nghĩ và trả lời.
- Các nhóm suy nghĩ, trao đổi và vẽ sơ đồ sự TĐC.
- Các nhóm trình bày SP của nhóm và nêu ý tưởng.
- Nhóm khác nghe và nêu nxét.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 2-9-2010
Ngày giảng:.................
Sĩ số: Lớp 4A:...............
 Lớp 4B: ...............
 Lớp 4C:................ Tuần 2 
 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
 Khoa học:
Trao đổi chất ở người ( tiếp).
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học hs có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của CQ tuần hoàn trong quá trình TĐC.
2.Kĩ năng: - Trình bày được sự phối hợp của các cơ quan trong việc thực hiện sự TĐC ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với mtrường.
3.Thái độ: - Gd học sinh yêu thích môn học.
II.Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành. 
III/ Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ SGK.
IV- Các hoạt động dạy – học.
A. Kiểm tra: (3’)
- Gọi hs lên bảng vẽ sơ đồ TĐC ở người.
- Gv nxét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Tiến hành bài dạy:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận theo cặp.
Bước 1: Gv giao nhiệm vụ cho hs quan sát các hình trong SGK và thảo luận theo cặp.
- Gv kiểm tra, giúp đỡ hs yếu.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv ghi tóm tắt lên bảng.
- Kluận chung.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mqh giữa các CQ trong việc thực hiện TĐC ở người.
Bước 1: Làm việc cá nhân:
- Gv y/cầu hs xem sơ đồ ( SGK ) đề tìm ra những từ còn thiếu bổ sung vào sơ đồ cho hoàn chỉnh.
Bước 2: Làm việc theo cặp:
- Y/cầu 2 hs quay lại ktra chéo xem bạn bổ sung từ đúng hay sai và nói về mqh giữa các cơ quan.
Bước 3: Làm việc cả lớp:
- Gv kluận.
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Khắc sâu nd bài – nxét giờ.
-................................................................
- 1vài hs lên bảng.
.....................................................................
.....................................................................
- Hs thực hiện nhiệm vụ Gv đã giao cùng bạn.
- Đại diện 1 vài cặp trình bày trước lớp kquả thảo luận.
- Hs khác nxét, bổ sung.
- Hs quan sát và điền vào sơ đồ.
- Hs làm việc theo y/cầu của Gv.
- 1 số hs nói về vai trò của từng cơ quan trong quá trình TĐC.
- Lớp nxét, bổ sung.
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 6-9-2010
Ngày giảng:.................
Sĩ số:Lớp 4B:................
 Lớp 4A: ...............
 Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
 Khoa học:
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Vai trò của chất bột đường.
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:Sau bài học hs có thể:
- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc đ/v hoặc thực vật.
- Nói tên và vai trò của những TĂ chứa chất bột đường. 
- Nhận ra nguồn gốc của những TĂ đó.
2.Kĩ năng:- Rèn cho h/s có khả năng phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
3.Thái độ; - GD học sinh yêu thích môn học.
II.Phương pháp: Trực quan, quan sát, đàm thoại, thực hành. 
III.Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ SGK, phiếu học tập.
IV. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra: (3’)
?- Nhờ CQ nào mà quá trình TĐC ở bên trong cơ thể được thực hiện?
- Đọc ghi nhớ.
2. Dạy bài mới: (30’)
* Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn:
- Gv y/cầu nhóm 2 hs mở SGK và cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK.
- Gv nxét, kluận.
* Hoạt động 2: Nói tên và vai trò của những TĂ chứa nhiêud chất bột đường:
Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp.
- Y/cầu hs nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong H11(SGK) và tìm hiểu vai trò của chất bộ đường.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv kluận.
* Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
Bước1 : Làm việc cá nhân:
- Gv phát phiếu học tập cho từng hs.
Bước 2: Chữa bài tập cả lớp.
+ Gv kluận chung.
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Khắc sâu nd bài.
- Nxét giờ học.
- ..............................................................
- 1 vài hs lên bảng trả lời.
.......................................................................
.......................................................................
- Hs làm việc theo cặp.
- Đại diện 1 số cặp trìn ... dụng kién thức đó trong cuộc sống.
3. Thái độ: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
II. Phương pháp:
- PP quan sát; PP thảo luận
III. Đồ dùng dạy học
1. GV : - Khăn dài sạch, phiếu học tập. Hình minh hoạ trong SGK.
2. HS : - SGK
IV. Các hoạt động dạy và học:
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5ph
12ph
13ph
5ph
1. Kiểm tra : Điều gì sẽ xảy ra nếu thực vật không có ánh sáng ?
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người:
- Tổ chức cho HS HĐ nhóm:
? ánh sáng có vai trò ntn đối với sự sống của con người?
? Tìm những VD chứng tỏ a/s có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của con người?
- Gọi các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
? Cuộc sống của con người sẽ ra sao nếu không có a/s mặt trời?
? ánh sáng có vai trò ntn đối với sự sống của con người 
b) Hoạt động 2: Vai trò của a/s đối với đời sống động vật:
? Kể tên một số đ/v mà em biết. Những con vật đó cần a/s để làm gì? 
? Kể tên một số đ/v kiếm ăn vào ban đêm, một số đ/v kiếm ăn vào ban ngày?
? Em có nhận xét gì về nhu cầu a/s của các loài đ/v đó?
? Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng?
- GV kết luận.
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học. 
- 2 HS trả lời.
....................................................................
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động nhóm, trình bày:
+ ánh sáng giúp ta: nhìn thấy mọi vật, phân biệt được màu sắc, phân biệt được kẻ thù, phân biệt được các loại t/a, nước uống
- Con người không nhìn thấy mọi vật, không tìm được t/a, nước uống, đ/v sẽ tấn công con người
- Nó giúp chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho ta sức khoẻ. Nhờ có a/s mà chúng ta cảm nhận được tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên.
- chim, hổ, báo, hươu . nai-> cần a/s để di cư, đi nơi khác tránh rét, tránh nóng, tìm t/a, chạy trốn kẻ thù.
- HS trả lời.
- Các loài đ/v khác nhau có nhu cầu về a/s khác nhau, có loài cần sáng, có loài ưa bóng tối.
- Dùng a/s điện để kéo dài t/g chiếu sáng trong ngày
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày soạn: 15-2-2011 
Ngày giảng:..................
Sĩ số:Lớp 4B:................
 Lớp 4A: ............... Tuần 25
 Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
Khoa học:
Nóng, lạnh và nhiệt độ.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS: 
- Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp,
- Biết được nhiệt độ bình thường của cơ thể, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
2. Kĩ năng: - Hiểu “ nhiệt độ” là đại lượng chỉ độ nóng lạnh của một vạt.
3. Thái độ: - Biết cách sử dụng nhiệt kế và đọc được nhiệt kế. 
II. Phương pháp:
- PP quan sát; PP thảo luận
III. Đồ dùng dạy học
GV : - Một số loại nhiệt kế. Phích nước sôi, cốc..
HS : - SGK
IV. Các hoạt động dạy và học:
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5ph
10ph
10ph
10ph
5ph
1. Kiểm tra : Chúng ta không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Sự nóng lạnh của vật:
? Hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao( nóng) và những vật có nhiệt độ thấp(lạnh) mà em biết?
- YC QS H1: Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? vì sao em biết?
- Gọi HS trình bày- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV kết luận.
b) Hoạt động 2: Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế:
- Tổ chức cho HS làm TN.
- GV vừa phổ biến cách làm TN vừa thực hiện: Lấy 4 chiếc cốc và đổ một lượng nước sạch bằng nhau vào cốc. Đánh dấu cốc A,B,C,D Đổ thêm một ít nước sôi vào cốc A và cho đá vào cốc D. YC 2 HS lên bảng nhúng 2 tay vào cốc A, D sau đó chuyển nhanh vào cốc B,C. Hỏi: Tay em cảm giác ntn? Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó?
- GV giới thiệu nhiệt kế và cách sử dụng.
- YC HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trên H3.
? Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu ?
? Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu?
- Cho HS thực hành đo nhiệt độ( cặp nhiệt kế vào nách)
3) Hoạt động 3: Thực hành đo nhiệt độ
- Tổ chức làm TN trong nhóm : Đo nhiệt độ của nước phích, nước nguội. Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm.
3. Củng cố- Dặn dò : 
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Tuyên dương nhóm biết sử dụng nhiệt kế . HD học bài ở nhà.
- 2 HS trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
.....................................................................
+ Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước
+ Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ trong tủ lạnh.
- Cốc a nóng hơn cốc c và lạnh hơn cốc b
- 2 HS lên tham gia cùng GV và trả lời câu hỏi:
+ Em cảm thấy nước ở cốc B lạnh hơn cốc C vì do tay ở cốc A có nước ấm nên chuyển sang cốc B sẽ cảm giác lạnh. Còn tay ở cốc B có nước lạnh nên khi chuyển sang cốc B sẽ có cảm giác nóng hơn.
- 2HS đọc nhiệt độ: 300c.
- là 1000c.
- là 00c
- Các nhóm làm TN- ghi lại KQ đo.
- Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm
V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Ngày soạn: 24-2-2011 
Ngày giảng:..................
Sĩ số:Lớp 4B:................
 Lớp 4A: ............... Tuần 26
 Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Khoa học:
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS: 
- Biết được những vật dẫn nhiệt tốt( kim loại, đồng, nhôm), những vật dẫn nhiệt kém( gỗ, nhựa, bông, len, rơm)
2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. 
3. Thái độ: - Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống. 
II. Phương pháp:
- PP quan sát; PP thảo luận
III. Đồ dùng dạy học
GV : - Phích nứớc nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, giấy báo cũ, len, nhiệt kế.
 HS : - chuẩn bị : cốc, thìa nhôm, thìa nhựa.
IV. Các hoạt động dạy và học:
T/G
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5ph
14ph
16ph
5ph
1. Kiểm tra :? Mô tả TN chứng tỏ nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi ?
2. Các hoạt động:
a) Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt:
- YC HS tự đọc TN ( SGK) và dự đoán KQ thí nghiệm.
- Tổ chức cho HS làm TN. GV rót nước nóng vào cốc cho HS tiến hành.
- Gọi HS trình bày KQ thí nghiệm.
? Tại sao thìa nhôm lại nóng lên?
- Cho HS QS xoong, nồi và hỏi:
? Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì sao lại dùng những chất liệu đó?
- GV kết luận.
b) Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của không khí: - Cho HS quan sát giỏ ấm:
? Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng gì? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì?
? Giữa các chất liệu như xốp, bông, lencó nhiều chỗ rỗng không? Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì?
? KK là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? 
- YC HS đọc TN T105- SGK - > Khẳng định: KK là vật cách nhiệt.
3. Hoạt động nối tiếp : 
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học. 
- 2 HS trả lời.
......................................................................
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm và suy nghĩ.
Dự đoán: Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn.
- HS tiến hành làm TN. Đại diện các nhóm trình bày.
- Do nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa- > Đó là vật dẫn nhiệt.
- Do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh.
- chất liệu nhôm, gang, inốc -> dẫn nhiệt tốt-> nấu nhanh
- bằng xốp, bông, len -> vật dẫn nhiệt kém-> giữ cho nước trong bình nóng lâu hơn.
 có nhiều chỗ rỗng -> chứa không khí
- HS trả lời theo suy nghĩ.
V. Rút kinh nghiệm giờ học:
Ngày soạn: 1-3-2011 
Ngày giảng:..................
Sĩ số:Lớp 4B:................
 Lớp 4A: ............... Tuần 27
 Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Khoa học:
Nhiệt cần cho sự sống
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS: 
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau
2. Kĩ năng: - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất 
3. Thái độ: - Yêu thích môn học
II. Phương pháp:
- PP quan sát; PP thảo luận
III. Đồ dùng dạy học
1. GV : - Hình trang 108, 109 sách giáo khoa
2. HS: - Sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau
IV. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3ph
5ph
12ph
10ph
5ph
1- Tổ chức
2- Kiểm tra : Kể tên và nêu vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống ?
3- Dạy bài mới
+ HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng
* Mục tiêu : nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau 
* Cách tiến hành
B1: Chia lớp thành 4 nhóm
 - Cử 3 bạn làm giám khảo
B2: Phổ biến cách chơi và luật chơi
 - Giáo viên đưa câu hỏi, các đội lắc chuông giành quyền trả lời
B3: Cho các đội hội ý trước khi vào chơi
 - Giáo viên hội ý với giám khảo
B4: Tiến hành 
 - Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà em biết?
 - Thực vật phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào ?
 - Thực vật rụng lá về mùa đông sống ở vùng ..
 - Vùng khí hậu nào có nhiều loài động vật sinh sống nhất ?
 - Vùng khí hậu nào ít đ/ vật và thực vật sống
 - Nêu biện pháp phòng chống nóng, rét cho cây trồng?
 - Cách phòng chống nóng, rét cho vật nuôi.
- Cách phòng chống nóng, rét cho con người.
B5: Đánh giá tổng kết
 - Giám khảo hội ý thống nhất điểm
+ HĐ2: Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
* Mục tiêu : nêu vai trò của nhiệt đối với sự.....
* Cách tiến hành
 - Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời sưởi ấm.
 - Giáo viên kết luận
4. Hoạt động nối tiếp : 
? Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời sưởi ấm ?
- Nhận xét tiết học. 
 - Hát
 - Hai học sinh trả lời
 - Nhận xét và bổ sung
.................................................................
- Học sinh chia thành 4 nhóm và cử ban giám khảo
 - Học sinh lắng nghe
- Các đội hội ý
- Học sinh nêu
- Vùng khí hậu nhiệt đới
 - Vùng khí hậu ôn đới
- Vùng nhiệt đới
 - Vùng có khí hậu hàn đới và sa mạc
 - Tưới cây, che giàn. ủ ấm cho gốc bằng rơm rạ
 - Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát
 - Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió
 - Học sinh nêu
- Ban giám khảo công bố điểm của các nhóm
- Không có mặt trời sẽ không có sự tạo thành gió, không có mưa, không có nước....trái đất trở thành một hành tinh chết không có sự sống.
V. Rút kinh nghiệm giờ học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an khoa hoc l4CKTKN.doc