HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 9+10/2006
Chủ đề: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA HỌC TẬP TỐT, LÀM NHIỀU VIỆC TỐT CHÀO MỪNG NGÀY 20/10.
I. Mục tiêu:
- Giúp các em hiểu ý nghĩa ngày 20/10.
- Học sinh hát được một số bài hát về chủ dè 20/10.
- Thông qua bài hát giúp học sinh có kỹ năng giao tiếp ứng xử, múa hát sinh hoạt tập thể mạnh dạn.
- Giáo dục học sinh biết kính trọng yêu quí bà, mẹ,cô, gì, chị.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên nêu tóm tắt ý nghĩa ngày 20/10.
*HS: tìm các bài hát về bà, mẹ, cô, gì, chị.chuẩn bị một số bó hoa để tặng các cô và đại biểu.
Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ ( múa, hát).
III. Cách thức tổ chức:
- GV: dự kiến chương trình, kế hoạch thông báo cho cả lớp.
- Dự kiến chương trình phân công và hướng dẫn học sinh chuẩn bị công việc.
- Cử một học sinh ( lớp trưởng) dẫn chương trình.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 9+10/2006 Chủ đề: PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA HỌC TẬP TỐT, LÀM NHIỀU VIỆC TỐT CHÀO MỪNG NGÀY 20/10. I. Mục tiêu: - Giúp các em hiểu ý nghĩa ngày 20/10. - Học sinh hát được một số bài hát về chủ dè 20/10. - Thông qua bài hát giúp học sinh có kỹ năng giao tiếp ứng xử, múa hát sinh hoạt tập thể mạnh dạn. - Giáo dục học sinh biết kính trọng yêu quí bà, mẹ,cô, gì, chị... II. Chuẩn bị: * Giáo viên nêu tóm tắt ý nghĩa ngày 20/10. *HS: tìm các bài hát về bà, mẹ, cô, gì, chị...chuẩn bị một số bó hoa để tặng các cô và đại biểu. Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ ( múa, hát). III. Cách thức tổ chức: - GV: dự kiến chương trình, kế hoạch thông báo cho cả lớp. - Dự kiến chương trình phân công và hướng dẫn học sinh chuẩn bị công việc. - Cử một học sinh ( lớp trưởng) dẫn chương trình. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: hát tập thể; tuyên bố lý do. 2. Sinh hoạt văn nghệ. 3. Hoạt động mở đầu: Người điều khiển giới thiệu - Tuyên bố lý do - Giới thiệu đại biểu- Giới thiệu chương trình. - Đọc bản tóm tắt ý nghĩa ngày 20/10. 4. Phát động phong trào thi đua lập thành tích trong học tập giành nhiều hoa điểm 10- giờ học tốt để chào mừng ngày 20/10. - Cá nhân đăng ký thi đua. - Lớp trưởng đăng ký giờ học tốt. - Biểu quyết, ý kiến tập thể. 5. Chương trình văn nghệ: người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ của lớp, cá nhân và các trò chơi. 6. Người dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động. - Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến. - Một vài học sinh phát biểu cảm nghĩ. 7. Kết thúc buổi sinh hoạt. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 11 Chủ đề: KỸ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11. I. Mục tiêu: - Giúp các em nắm được ý nghĩa, ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, hiểu được chủ đề " Tôn sư trọng đạo". - Rèn các em quen cách tổ chức và hoạt động có ý thức về rèn luyện kỹ năng tổ chức. I. Chuẩn bị: * Giáo viên: Lập chương trình hoạt động( phát động phong trào học tốt, hát các bài hát về thầy cô. Chương trình trong ngày: xếp lớp thành hình chữ U với hệ thống câu hỏi để học sinh hái hoa dân chủ và trả lời. - Dự kiến thời gian. - Mời khách: đại diện BGH trường, tổng phụ trách đội và đại diện ban cán sự các lớp. * Học sinh: Mỗi tổ chuẩn bị từ 3-5 câu hỏi. - Sắp xếp bàn ghế, trang phục nghi lễ. III. Hoạt động chính: HĐ1: Mở đầu ( khai mạc) từ 7 giờ đến 7 giờ 30. - Ổn định tổ chức - hát tập thể, chào cờ tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chủ tọa HĐ2: Nội dung chính: Chủ tọa tuyên bố để nhớ ơn thầy cô giáo với nội dung hướng về ngày 20/11 hôm nay thầy trò lớp 2a chúng em tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ đề: Tôn sư trọng đạo. - Lớp trưởng ( chủ tọa) thông qua chương trình - Thông qua ý nghĩa ngày ngà giáo Việt Nam 20/11. - Một vài học sinh lên phát biểu cảm tưởng của mình nhân ngày 20/11. - Một vài học sinh đọc những câu tục ngữ, ca dao... nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam. - Một vài học sinh lê hát những bài hát về truyền thống ngày nhà giáo và các bài hát về thầy cô giáo. - Phát động phong trào biết ơn thể hiện ý thức hành động trong học tập và trong sinh hoạt. - Đánh giá của ban giám khảo. HĐ 3: Kết thúc: - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung các hoạt động đề ra phương hướng hoạt động sau. - Lớp sinh hoạt văn nghệ tập thể. - Tuyên dương học sinh có tinh thần dóng góp và sôi nỗi trong buổi sinh hoạt. - Củng cố dặn dò. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 12/2006. Chủ đề: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I. Mục tiêu: - Giúp các em tìm hiểu về đất nước và con người Việt Nam, những con người anh hùng của đất nước, của quê hương. - Yêu cầu các em hát những bài hát về anh bộ đội cụ Hồ, tìm hiểu ý nghĩa truyền thống 22/12. - Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động, giáo dục từ dó các em biết ơn kính trọng anh bộ đội cụ Hồ. II. Hoạt động chính: - Hát ngâm thơ, nghe nói chuyện. - Thi tìm hiểu giữa các đội với nhau. III. Chuẩn bị: - Yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ với chủ đề anh bộ đội cụ Hồ. - Phân công dự kiến người. - Điều khiển hoạt động: lớp trưởng. - Dẫn chương trình văn nghệ: lớp phó phụ trách văn thể. - Đại biểu: đại diện BGH trường, tổng phụ trách đội và đại diện ban cán sự các lớp. - Ban giám khảo: 4 tổ trưởng. - Trang trí: tổ 2,3. IV. Tiến hành hoạt động: 1/ Khai mạc hội thi. 2/ Thực hiện chương trình: - Người dẫn chương trình mời các thành phần ban giám khảo sau đó mời lần lượt tùng thành viên của các đội ra trình diễn và thực hiện các phần thi. - Ban giám khảo chấm điểm công khai. Sau khi các tiết mục văn nghệ hoàn thành ban giám khảo công bố kết quả. - Trao phần thưởng. 3. Tổng kết và rút kinh nghiệm: - Đánh giá chung. - Rút kinh nghiệm. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 1+2/2007 Chủ đề: GIỮ DÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC I. Mục tiêu: - Qua Hội thi trang bị cho học sinh những hiểu biết về Luật an toàn giao thông đường bộ vận dụng tốt vào việc đi lại hàng ngày. Qua hoạt động tạo điều kiện cho các em biết cách tổ chức một số hoạt động ngoài giờ lên lớp từ đó giúp các em có thái độ hành vi đúng khi tham gia giao thông. II. Hoạt động chính: - Thi trả lời các câu hỏi về Luật giao thôn đường bộ. - Thi hoạt cảnh về chủ đề thực hiện an toàn giao thông. - Thi xử lý tình huống ( ban giám khảo nêu câu hỏi phụ). III. Chuẩn bị nội dung: *GV: Chuẩn bị câu hỏi về Luật an toàn giao thông đường bộ. Câu hỏi 1: Nêu những biển báo cấm. Câu hỏi2: Nêu những biển báo nguy hiểm. Câu hỏi 3: Biểu báo lệch. Câu hỏi 4: Biển chỉ dẫn. Câu hỏi 5: Muốn phòng tránh tai nạn giao thông mọi người cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn giao thông như thế nào? Câu hỏi 6: Nêu những qui định đối với những người đi xe đạp để bảo đảm an toàn giao thông? - Phân công HS dẫn chương trình: lớp trưởng. - Ban giám khảo: 4 tổ trưởng. -Thư ký: Lớp phó học tập. - Chuẩn bị trang trí sắp xếp bàn ghế: tổ 1,2. Thời gian: 45 phút. IV. Tiến hành: 1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2/ Diễn biến Hội thi: * Văn nghệ chào mừng. * Khai mạc: - Chào cờ, tuyên bố lý do- giới thiệu đại biểu. - Giói thiệu các nhóm tham gia thi, Ban giám khảo. * vào Hội thi: - Từng đội lên giói thiệu tên đội mình - Bốc thăm theo thứ tự - Ban giám khảo thông báo luật thi. Vòng 1: Trả lời câu hỏi. Vòng 2: Thi hoạt cảnh. Vòng 3: Thi xữ lý tình huống. - Tổng cộng điểm các phần thi là: 30 điểm. 2. Tiến hành: 3. Kết thúc Hội thi: - Người dẫn chương trình lên thông qua những cá nhân và tập thể đạt giải. 4. Củng cố dặn dò: Rút kinh nghiệm và phát động phong trào thi đua. * Bế mạc cuộc thi: ---------------------------------------------------------------------------------------------------- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THÁNG 3 /2007 Chủ đề: Yêu quý mẹ và cô I.Mục tiêu: -Giúp học sinh hiểu ý nghĩa ngày 8-3,cá em hát một số bài hát về mẹ,cô giáo.Thông qua bìa hát rèn luyện kĩ năng giao tiếp,ứng xử,tự tin mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể. -Giáo dục lòng kính trọng yêu quý bà,mẹ,cô và chị em trong gia đình và ngoài xã hội. II.Chuẩn bị: *Giáo viien:Bản tóm tắt ý nghĩa ngày 8-3. *Học sinh: -Tìm tư liệu về ngày 8-3,các bài hát về mẹ,các em học sinh nam chuẩn bị hoa tặng cô và các đại biểu,thiệp chúc mừng các bạn nữ. -Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ. III.Cách tổ chức hoạt động: -Giáo viên dự kiến chương trình,kế hoạch hoạt động sau đó thông báo cho cả lớp. -Phân công và hướng dẫn học sinh chuẩn bị các công việc cho hướng dẫn. .Điều khiển chương trình: .Giới thiệu chương trình văn nghệ: .Ban giám khảo: .Một số bạn nam .Mời đại biểu IV.Tiến trình hoạt động: 1.Ổn định: -Kiểm tra sĩ số -Xắp xếp bàn ghế theo đúng quy định -Hát một số bài tập thể Tuyên bố lý do 2.Hướng dẫn thể lệ cuộc thi văn nghệ với chủ đề"chúng em hát mừng mẹ,mừng cô" *Hoạt động 1: - Ngườii điều khiển giới thiệu:để biết ơn công lao sinh thành của mẹ,công lao dạy dỗ của cô hôm nay nhân ngày quốc tế phụ nữ 8-3 chúng em có những bông hoa, lời ca tiếng hát để dâng mẹ,cô nhân ngày 8-3. -Đọc bản tóm tắt ý nghĩa ngày 8-3 Giới thiệu đại biểu,tặng hoa đại biểu. -Giới thiệu chương trình hoạt động,yêu cầu cua hướng dẫn. *Hoạt động 2: -The hiện tình cảm của các bạn nam trong lớp đối với cô giáo và đại biểu. -Tặng hoa -Phát biểu ý nghĩ,tâm tư tình cảm của bản thân đối với mẹ, co và các bạn gái. -Đại biểu phát biểu ý kiến. *Hoạt động 3: -Sinh hoạt văn nghệ -Người điều khiển giới thiệu các tiết mục văn nghệ -Ban giám khảo làm việc chọn ra những tập thể và cá nhân có tiết mục văn nghệ xuất sắc. -Xếp loại và khen thưởng *Hoạt động 4: -Tổng kết và rút kinh nghiệm -Trao phần thưởng (đại biểu nhà trường) -Giáo viên chủ nhiệm ý kiến đánh giá chung và phát động phong trào với chủ đề"hòa bình và hữu nghị"(tháng 4). Môn : An Toàn Giao Thông Bài 1: An toàn và ngu ... n toàn? + Tình huống 3: Em muốn qua đường nhưng quãng đường ấy rraats nhiều xe cộ qua lại . Em phải làm gì để qua đường được an toàn? - Nhận xét - Không nên qua đường ở những nơi như thế nào? - Khi đi bộ qua đường ở những nơi không có đèn tín hiệu ta phải quan sát đường như thế nào? - Theo em điều gì sẽ xẩy ra nếu các em không thực hiện tốt nhũng quy dịnh khi đi bộ trên đường? - Tóm lại khi đi bộ trên đường các em cần phải đi như thế nào? * Củng cố : Chốt lại bài - Nhận xét giờ học - Về nhà thực hiện như bài học. - Trả lời câu hỏi. - Nghe - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm nêu kết quả - Đi sát lề đường , đường hẹp phải đi hàng 1, chú ý tránh xe đạp xe máy. - Đi tránh xuống lòng đường nhưng phải đi sát lề đường, chú ý xe đạp , xe máy và nắm tay mẹ.. - Nhờ người lớn dắt qua đường - Nhũng nơi có nhiều xe đỗ trên đường, nhiều xe qua lại , ở chỗ khúc quanh bị che khuất. - Trước tiên nhìn xe đi lại từ phía tay trái, sang nửa đường nhìn xe đi lại và đi thẳng. - Xảy ra tai nạn gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khac có thể lái xe phải tránh mình mà lại đâm vào người khác xe khác. Khi đi bộ em cần quan sát đường đi không mải nhìn quầy hangfhoawcj vật lạ hai bên đường chỉ qua đường ở những nơi có điều kiện an toàn. Cần quan sát kỹ xe đi lại khi qua đường,nếu thấy khó khăn cần nhờ người lớn giúp đỡ. Môn : An Toàn Giao Thông Bài 5: Phương tiện giao thông đường bộ Tuần 14: Tiết 1 I. Mục tiêu: - HS biết một số loại xe thường thấy trên đường bộ. Phân biệt dược xe thô sơ và xe cơ giới và biết được tác dụng của các phương tiện giao thông. - Biết tên các loại xe thương thấy. Nhận biết được các tiếng động cơ và các tiếng coifcuar ô tô và xe máy để tráng nguy hiểm. - Không đi bộ dưới lòng đường. Không chạy theo hoặc bám theo xe ô tô, xe máy đang đi. II. chuẩn bị: - Tranh ve như SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu câu hỏi HS trả lời 2. Bài mới: - Giới thiệu ghi tên bài Hoạt động 1: Giới thiêu bài - Hàng ngày các em đến trường bằng các loại xe gì? - Đi xe đạp xe máy nhanh hơn hay đi bộ nhanh hơn? Hoạt động2: Nhận diện các phương tiện giao thông. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết một số loại PTGT đường bộ. - Phân biệt được xe thô sơ và xe cơ giới. - Treo tranh cho HS quan sát. - Hãy kể tên các loại xe thô sơ? - Hãy kể ten các loại xe cơ giới? - Xe thô sơ di như thế nào? Xe cơ giới đi như thế nào? - Khi đi trên đường chúng ta cần phải chú ý đến các âm thanh để làm gì? * Củng cố : Chốt lại bài - Nhận xét giờ học - Về nhà thực hiện như bài học. - Trả lời câu hỏi. - Nghe - Tự nêu - Quan sát tranh - Các loại xe thô sơ là: xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa... - Các loại xe cơ giới: ô tô , xe máy... - xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm. Xe cơ giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm. - Chú ý các âm thanh để đề phòng tránh nguy hiểm. Môn : An Toàn Giao Thông Bài 5: Phương tiện giao thông đường bộ Tuần 15: Tiết 2 I. Mục tiêu: - HS tiếp tục tìm hiểu về một số loại xe thường thấy trên đường bộ. Phân biệt dược xe thô sơ và xe cơ giới và biết được tác dụng của các phương tiện giao thông. - Biết tên các loại xe thương thấy. Nhận biết được các tiếng động cơ và các tiếng coifcuar ô tô và xe máy để tráng nguy hiểm. - Không đi bộ dưới lòng đường. Không chạy theo hoặc bám theo xe ô tô, xe máy đang đi. II. chuẩn bị: - Tranh ve như SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu câu hỏi HS trả lời 2. Bài mới: - Giới thiệu ghi tên bài Hoạt động 3: Trò chơi Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại kiến thức ở học kỳ một. - Chia lớp thành 4 nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Ghi tên các phương tiện giao thông theo hai cơ xe thô sơ và xe cơ giới. - Lòng đường dành cho các loại xe nào? - Khi đi chơi hoặc đi học các en có được đi dưới lòng đường không? Hoạt động4: Quan sát tranh Mục tiêu: Giúp HS nhận biết sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trên đường có nhiều phương tiện giao thông đang đi lại. - Treo tranh vẽ 3,4 trong SGK - Trong tranh có các loại xe nào? - Khi qua đường các em cần chú ý đến các loại phương tiện nào? - Khi tránh ô tô xe máy ta đợi xe đến gần mới tránh hay tránh từ xa? Vì sao? * Củng cố : Chốt lại bài - Nhận xét giờ học - Về nhà thực hiện như bài học. - Trả lời câu hỏi. - Nghe - Cacù nhóm thảo luận - Đai diện các nhóm lên dán phiếu học tập và trình bầy kết quả đòa tạo. - Các nhóm nhận xét. - Lòng đường dành cho các loại xe cơ giới, xe đạp . - Không được đi dưới lòng đường dễ gây nguy hiểm. - Quan sát tranh - - Chú ý các âm thanh để đề phòng tránh nguy hiểm. - Phải tránh từ xa vì ô tô xe máy đi rất nhanh. Môn : An Toàn Giao Thông Bài 6: Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy Tuần 16: Tiết 1 I. Mục tiêu: - HS biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy. HS mô tả được các động tác khi lên xuống và ngồi trên xe đạp xe máy. - HS biết thể hiện thành thạo các đông lên xuống xe đạp, xe máy.Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm. - HS thực hiện đúng động tác và những quy địng khi ngồi trên xe, có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. II. chuẩn bị: - Tranh ve như SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu câu hỏi HS trả lời 2. Bài mới: - Giới thiệu ghi tên bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. - Xe đạp xe máy là một phương tiện giao thông .Vaayi khi ngồi trên xe đạp xe máy các em chú ý những quy định gì để đảm bảo an toàn cho bản thân , đó là nội dung của bài học hôm nay. Hoạt động2: Nhận biết được các hành vi đúng sai khi ngồi trên xe đạp ,xe máy. Mục tiêu: - Giúp HS nhận thức được các hành vi đúng sai khi ngồi trên xe máy , xe đạp. - Chia lớp thành 4 nhóm , giao cho mỗi nhóm 1 hình vẽ. - Yêu cầu các nhóm nhận xét các hình ve trong SGK nhận xét những động tác đúng sai của người trong hình vẽ. - Khi lên xuống xe đạp ,xe máy em thường trèo lên phía bên phải hay phía bên trái? - Khi ngồi trên xe máy em nên ngồi phía trước hay phía sau người điều khiến xe? Vì sao? - Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe đạp xe máy cần phải làm gì? Củng cố : Chốt lại bài - Nhận xét giờ học - Về nhà thực hiện như bài học. - Trả lời câu hỏi. - Nghe - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm nêu kết quả - Các nhóm nhận xét - Em lên xe từ phía bên phải vì thuận chiều với người đi xe. - Em nên ngồi phía sau, nếu ngồi phía trước sẽ che lấp tầm nhìn của người điều khiến xe. - Bám chặt vào người ngồi phía trước hoặc bám vào yên xe, không ỏ hai tay không đung đưa chân, khi xe dừng hẳn mới xuống xe. Môn : An Toàn Giao Thông Bài 6: Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy Tuần 17: Tiết 2 I. Mục tiêu: - HS tiếp tục biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy. HS mô tả được các động tác khi lên xuống và ngồi trên xe đạp xe máy. - HS biết thể hiện thành thạo các đông lên xuống xe đạp, xe máy.Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm. - HS thực hiện đúng động tác và những quy địng khi ngồi trên xe, có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. II. chuẩn bị: - Tranh ve như SGK III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu câu hỏi HS trả lời 2. Bài mới: - Giới thiệu ghi tên bài Hoạt động 3: Nhận biết các hành vi đúng sai khi ngồi trên xe đạp , xe máy. Mục tiêu: - Giúp HS nhận thức được các hành vi đúng sai khi ngồi trên xe máy , xe đạp. - Khi đi xe máy tại sao chúng ta cần phải dội mũ bảo hiểm? - Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng? - Khi đi xe máy quần áo dày dép phải như thế nào? Hoạt đông4: Trò chơi Mục tiêu: - Giúp HS tập thể hiện bằng động tác, cử chỉ những hành vi đúng khi ngồi trên xe đạp xe máy. - Chia lớp thành 4 nhóm,phát cho mỗi nhóm 1 phiếu ghi một trong hai câu hỏi thảo luận sau. + Tình huống1: Em được ba đèo em đến trường bằng xe máy, em hãy thể hiện các dộng tác lên xevaf xuống xe( lấy ghế băng giả làm xe máy để hai em thực hiện lên xe xuống xe. + Tình huống 2: Mẹ em đèo em đến trường bằng xe đạp trên đường đi gặp bạn cùng lớp được ba đèo bằng xe máy, bạn vẫy gọi bảo em đi nhanh đến trường để chơi em thể hiện động tác như thế nào? Khi ngồi trên xe đạp , xe máy em cần phải làm gì? - Điều gì sẽ xẩy ra nếu các em không thực hiện đúng quy định khi ngồi trên xe máy ,xe đạp? Củng cố : Chốt lại bài - Nhận xét giờ học - Về nhà thực hiện như bài học. - Trả lời câu hỏi. - Nghe - Nếu bị TNGT mũ bảo vệ đầu bộ phận quan trọng nhất của con người. - Đội ngay ngắn, cài chặt khóa ở dây mũ - Mắc quần áo gọn gàng đi dày hoặc dép có quai hậu, có khóa cài dể không rơi. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm nêu kết quả - Các nhóm nhận xét - Ôm chặt người ngồi đằng trước, không vun tay ,vung chân. - Gây tai nạn nguy hiểm đến tính mạng.
Tài liệu đính kèm: