Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần học 25 năm học 2010

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần học 25 năm học 2010

TUẦN 25

Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011

 TẬP ĐỌC (tiết 49)

SƠN TINH, THỦY TINH

I. Yêu cầu:

Ở tiết học này, HS:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được câu hỏi 1,2,4).

- HS khá, gioûi trả lời được câu hỏi 3.

 II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.

 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 Tiết 1

 1. Ổn định tổ chức: HS hát.

 2. Kiểm tra bài cũ: Voi nhà

- 2 học sinh đọc bài “Voi nhà”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.

 3. Giới thiệu, ghi tiêu đề bài.

 4. Phát triển các hoạt động.

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần học 25 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26. 02. 2011 
Ngày dạy: 28.02. 2011
TUẦN 25
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 
TẬP ĐỌC (tiết 49)
SƠN TINH, THỦY TINH
I. Yêu cầu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được câu hỏi 1,2,4).
- HS khá, gioûi trả lời được câu hỏi 3.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
Tiết 1
1. Ổn định tổ chức: HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Voi nhà
- 2 học sinh đọc bài “Voi nhà”, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm cho học sinh.
3. Giới thiệu, ghi tiêu đề bài.	
4. Phát triển các hoạt động.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh (trang 60), nói về cuộc chiến tranh giữa Thủy Tinh (dưới nước) và Sơn Tinh (trên núi): Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, cùng quân sĩ dâng nước lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh, Sơn Tinh cùng nhân dân và các loài vật trên núi ném đá xuống sông, đánh lại Thủy Tinh, ngăn nước lũ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Quan sát và lắng nghe.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu. Chú ý các từ: tuyệt trần, cuồn cuộn, đuối sức, ván, dàng, lũ...
- HDHS luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp đọc theo câu.
- Học sinh luyện đọc từ.
- Gợi ý HS chia đoạn.
- HS chia đoạn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Giáo viên hướng dẫn cách đọc một số câu.
+ Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.//
- Học sinh luyện đọc câu.
+ Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/ đùng đùng tức giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.//
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
- Học sinh đọc chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- HS đọc theo cặp.
-Thi đọc cá nhân, giữa các nhóm
- HS thi đọc cá nhân, nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Yêu cầu cả lớp đọc dồng thanh.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc.
Tiết 2
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, toàn bài. Kết hợp thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
Câu 1: Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
-HS đọc thầm từng đoạn, toàn bài. Kết hợp thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Sơn Tinh - chúa miền non cao. Thủy Tinh - vua vùng nước thẳm.
- Hỏi thêm: Em hiểu chúa miền non cao là thần gì? Vua vùng nước thẳm là thần gì?
- Thần núi và thần nước.
Câu 2: Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào ?
- Vua giao hẹn: Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương.
- Hỏi thêm: Lễ vật gồm những gì?
- Học sinh nêu.
Câu 3: Dành cho HS khá giỏi.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các câu hỏi nhỏ:
- Học sinh trả lời.
+ Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì?
+ Thần hô mưa, gọi gió, dâng nước lên ngập nhà cửa, ruộng vườn.
+ Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh bằng cách gì?
+ Thần bốc từng quả đồi, dời từng quả núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao.
+ Cuối cùng ai thắng?
+ Sơn Tinh thắng.
+ Người thua đã làm gì?
+ Hằng năm, Thủy Tinh dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp nơi.
Câu 4: Câu chuyện này nói lên điều gì có thật ? 
- Học sinh thảo luận để tìm ra câu trả lời đúng (ý c).
- Giáo viên kết luận: Câu chuyện nói lên một điều có thật: Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường.
* Hoạt động 3: HDHS luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Gợi ý HS nêu cách đọc toàn bài, từng đoạn.
- HS luyện đọc trong nhóm 3.
-Đoạn 1: Thong thả, trang trọng; lời vua Hùng: dõng dạc; đoạn tả cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh - hào hùng. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- HS đọc theo nhóm 3.
- Yêu cầu học sinh thi đọc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh thi đọc cá nhân, nhóm.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại truyện.
TOÁN (tiết 121)
MỘT PHẦN NĂM
I. Mục tiêu
Ở tiết học này, HS:
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần năm”, biết đọc, biết viết .
- Biết thực hành chia một nhóm dồ vật thành 5 phần bằng nhau.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3.
II. Chuẩn bị
-GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình ngôi sao, hình chữ nhật.
-HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động:
2. Kiểm tra bài cũ: Bảng chia 5.
-Sửa bài 3:
 Số bình hoa cắm được là:
 15 : 5 = 3 ( bình hoa )
 Đáp số : 3 bình hoa
-GV nhận xét. 
3. Bài mới 
-Giới thiệu, ghi tiêu đề bài: Một phần năm
*. Phát triển các hoạt động.
v Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu khái niệm “Một phần năm”.
Giới thiệu “Một phần năm”: .
-HS quan sát hình vuông và nhận thấy:
-Hình vuông được chia làm 5 phần bằng nhau, trong đó một phần được tô màu. Như thế là đã tô màu một phần năm hình vuông.
-Hướng dẫn HS viết: ; đọc: Một phần năm.
-Kết luận: Chia hình vuông bằng 5 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được hình vuông.
v Hoạt động 2: HD thực hành
- HS quan sát hình vẽ, tranh vẽ rồi trả lời:
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.
-Đã tô màu hình nào?
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: Khuyến khích HS khá giỏi.
-Yêu cầu HS đọc đề bài 
-Hình nào có số ô vuông được tô màu?
-Ở hình nào được tô màu số ô vuông?
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Hình nào đã khoanh vào số con vịt?
- Vì sao em nói hình a đã khoanh vào 1/5 số con vịt?
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi nhận biết “một phần năm” tương tự như trò chơi nhận biết “một phần hai” đã giới thiệu ở tiết 105.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.
-Hát
-2 HS lên bảng sửa bài. Bạn nhận xét 
-Theo dõi thao tác của GV và phân tích bài toán, sau đó trả lời: Được một phần năm hình vuông.
-HS viết: . HS đọc: Một phần năm.
-HS đọc đề bài tập 1.
-Tô màu hình A, hình D.
-HS đọc đề bài tập 2
-Tô màu số ô vuông hình A
-Tô màu số ô vuông ở hình C.
-HS đọc đề bài tập 3
-Hình ở phần a) có 1/5 số con vịt được khoanh vào.
-Vì hình a có tất cả 10 con vịt, chia làm 5 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có 2 con vịt, hình a có 2 con vịt được khoanh.
Đạo đức (tiết 25)
 THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU: 
Ở tiết học này. HS: 
- Củng cố các kiến thức đã được học ở các bài: Trả lại của rơi, biết nói lời yêu cầu, đề nghị. LÞch sù khi nhËn vµ gäi ®iÖn tho¹i
- BiÕt vËn dông nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vµo cuéc sèng thiÕt thùc hµng ngµy.
II. CHUẨN BỊ: 
- Hệ thống câu hỏi ôn tập
- Phiếu thảo luận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC::
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ: 
 ● Em sẽ xử lý như thế nào trong các tình huống sau:
 - Có người nhờ em cho gặp chị Lan nghe điện thoại nhờ?
 - Có điện thoại gọi mẹ nhưng mẹ lại bận việc.
2/ Bài mới: Giới thiệu, ghi tiêu đề bài.
 ● Cho học sinh ôn tập:
Khi nhặt được của rơi em cần phải làm gì?
Vì sao không nên tham của rơi.
Khi muốn nhờ bạn, mượn bạn một vật gì đó ta cần phải có lời yêu cầu như thế nào? Vì sao cần phải nói như vậy?
Thực hành nói lời yêu cầu đề nghị.
* Kểt luận:
5/ Xử lý tình huống: Đóng vai.
 ● Người khác gọi nhầm số máy nhà bạn.
 ● Gọi điện thoại để thăm bà ngoại.
 3/ Củng cố dặn dò:
Liên hệ -Giáo dục.
Nhận xét chung- Dặn dò.
 - HS trả lời
- Từng cặp học sinh tự đưa ra lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
- Từng nhóm trình bày trước lớp.
- Đóng vai theo cặp.
- Xử lý tình huống.
Ngày soạn: 26. 02. 2011 
Ngày dạy: 01.03. 2011
Thứ ba ngày 01 tháng 3 năm 2011 
Kể chuyện (tiết 25)
SƠN TINH, THỦY TINH
A. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết xếp thứ tự các bức tranh theo nội dung câu chuyện.
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (bài tập 2).
- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện. 
B. Đồ dùng dạy học:
 - 3 tranh minh hoạ SGK
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 3 HS kể lại câu chuyện: Quả tim khỉ.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu.
- Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn kể chuyện
* Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung chuyện
- Treo tranh
+ Bức tranh 1 minh hoạ điều gì?
+ Đây là nội dung thứ mấy của chuyện?
+ Tranh 2 vẽ cảnh gì?
+ Đây là nội dung thứ mấy?
+ Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3?
+ Hãy sắp xếp lại thứ tự cho đúng.
c, Kể lại từng đoạn nội dung chuyện:
- Yêu cầu tập kể theo nhóm
- Thi kể giữa 3 nhóm
- Nhận xét, đánh giá.
*Kể lại toàn bộ câu chuyện. (HSKG)
Nhận xét, tuyên dương.
3 Củng cố – Dặn dò:
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS nối tiếp kể.
- Nhắc lại.
- Quan sát tranh:
+ Trận đánh của 2 vị thần Thuỷ Tinh đang hô mưa, gọi gió, dâng nước
Sơn Tinh bốc từng quả đồi chặn đứng dòng nước lũ.
- Đây là nội dung cuối của câu chuyện.
- Bức tranh 2 là cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón Mị Nương về núi.
- Đây là nội dung thứ 2 của câu chuyện.
- Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương.
- Một học sinh lên bảng sắp xếp lại thứ tự các tranh: 3, 2, 1.
- Nhóm 3: nối tiếp kể theo tranh.
- Thi giữa 3 nhóm: mỗi nhóm 3 học sinh.
- Nhận xét, bình chọn
*HSKG kể:...
+Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt rất kiên cường.
Toán (tiết 122)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Ở tiết học này, HS:
- Thuộc bảng chia 5.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5).
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Một phần năm
- GV vẽ trước lên bảng một số hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu hình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
Bài 1: HS tính nhẩm. 
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5
Bài 2: Lần lượt thực hiện tính theo từng cột, 
chẳng hạn:
	5 x 2 = 
	10 : 2 = 
	10 : 5 = 
GV theo dõi chỉnh sửa 
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- Chia đều cho 5 bạn nghĩa là chia ntn?
- Cho HS chọn phép tính và tính 35 : 5 = 7
4. Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học. 
- Hát
- HS cả lớp quan sát hình và giơ tay phát biểu ý ... ờng xắt tương đối tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt được.
- GDHS có ý thức học tập, thích làm đồ chơi.
B. Đồ dùng dạy học: - GV: Dây xúc xích mẫu, quy trình gấp.
 - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút chì.
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài: 
b. HD quan sát nhận xét:
- Giới thiệu bài mẫu
- Yêu cầu HS quan sát nêu nhận xét mẫu.
- Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì.
- Hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào?
c. HD mẫu:
* Bước 1: Cắt các nan giấy.
- Lấy 2,3 tờ giấy thủ công khác màu, cắt thành các nan giấy rộng 1ô, dài 12 ô.
- Nếu tờ giấy thủ công có chiều dài 24 ô rộng 16 ô thì gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng để lấy dấu gấp, sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường dấu gấp, được các nan giấy.
Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
- Bôi hồ vào một đầu nan và dán nan thứ nhất thành một vòng tròn. Luồn nan thứ hai vào trong nan thứ nhất (khác màu) sau đó bôi hồ vào đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai. Làm tiếp như vậy cho đến khi được dây xúc xích dài như ý muốn.
d. Thực hành trên giấy nháp.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích.
- Quan sát HS giúp những em còn lúng túng.
4. Củng cố – dặn dò: 
- Để làm được dây xúc xích ta cần thực hiện qua những bước nào?
- Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm dây xúc xích.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Làm bằng các nan giấy.
- Nêu.
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nhắc lại các bước gấp.
- Thực hành làm dây xúc xích.
- Thực hiện qua 2 bước. Bước 1 Cắt các nan giấy, bước 2 dán các nan giấy thành dây xúc xích.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Ngày soạn: 26. 02. 2011 
Ngày dạy: 04.03. 2011
Thứ sáu ngày 04 tháng 3 năm 2011 
Chính tả (tiết 50)
 (Nghe – Viết): Bé nhìn biển
I. Mục tiêu: 
Ở tiết học này, HS:
-Nghe - viết chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ.
-Làm được bài tập (2) a/b.
-Gi¸o dôc cho häc sinh ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë.
II. §å dïng d¹y häc
- Tranh vÏ minh ho¹ bµi th¬
- B¶ng phô ghi c¸c quy t¾c chÝnh t¶ 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1. Kiểm tra bài cũ: yêu cÇu viÕt : Tró m­a, truyÒn tin.
2. Bµi míi :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a.Giới thiệu bài
b. Nội dung :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc mẫu.
- HDHS tìm hiểu nội dung bài viết.
- Lần dầu tiên ra biển bé nhìn thấy biển như thế nào ?
*. HDHS trình bày.
- Bài thơ có mấy khổ thơ ?
- Các chữ đầu câu viết như thế nào? 
-Giữa các khổ thơ viết như thế nào?
- Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào? trong vở.
* HDHS viết từ khó:
- Gợi ý HS nêu các từ khó và dễ lẫn khi viết:
- Yêu cầu viết bảng con.
* Luyện viết chính tả:
- Yêu cầu đọc lại bài viết.
- Đọc cho HS viết vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi.
* Chấm, chữa bài.
- Thu 7,8 vở để chấm.
- Chấm, trả vở- Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 2:
- HD mẫu.
- Yêu cầu lớp làm bài tập.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Chia lớp làm 3 nhóm , phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to để ghi tên các loài cá. 
- Nhận xét, sửa sai
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chép lại bài cho đẹp hơn.
- Nhận xét chung tiết học.
- Bé nhìn biển
- 2 học sinh đọc lại đoạn chép.
+ Bé thấy biển to bằng trời và giống như trẻ con.
- Bài có 3 khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 4 chữ.
- Các chữ đầu câu phải viết hoa. 
- Giữa các khổ thơ viết cách một dòng.
- Nên bắt đầu viêt từ ô thứ 3 hoặc thứ 4 để bài thơ vào giữa trang giấy cho đẹp.
- HS nêu: tưởng, trời, rụng, giằng, khiêng, sóng lừng.
- Lớp viết bảng con từng từ.
- 2 HS đọc lại bài.
- Lớp nghe và viết vào vở cho đúng.
- Soát lỗi, sửa sai bằng bút chì.
- Lắng nghe và sửa sai (nếu có).
*Tìm tên các loài cá. 
Yêu cầu chúng ta tìm tên các loài cá bắt đầu bằng ch/tr.
a .Bắt đầu bằng ch. 
M : Cá chim. 
- Cá chuối, cá chép, cá chằy, cá chiên, cá chình, cỏ chọi, cá chuồn.
b : Bắt đầu bằng tr.
M : Cá trắm. 
- cá tra, cá trích, cá trôi, cá trê..
Toán (tiết 125)
THỰC HÀNH XEM GIỜ
I. MỤC TIÊU:
Ở tiết học này, HS:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vo số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút.
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
II. CHUẨN BỊ: 
Mô hình đồng hồ (bằng nhựa hoặc bằng bìa). Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ : Giờ, phút.
- 1 giờ = .. phút.
- Đặt dồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Bài 1: 
- HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. (GV có thể sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí như trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yêu cầu HS đọc giờ.)
Bài 2: 
- HS quan sát và trả lời.
Bài 3: Chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết.
- GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi
- Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
5. Dặn dò: Chuẩn bị: Luyện tập. 
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 1 giờ = 60 phút.
- HS thực hành.
- Bạn nhận xét
- HS xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ.
Đồng hồ A chỉ 4giờ 15 phút.
Đồng hồ B chỉ 1 giờ 30 phút.
- HS trả lời:
a- đồng hồ A, b – đồng hồ D, c – đồng hồ B.
- Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV.
- Nhận xét, sửa bài
- HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Bạn nhận xét.
- Lắng nghe.
Tập làm văn (tiết 25)
Đáp lời đồng ý - QS tranh và trả lời câu hỏi
A/ Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
-Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường.
-Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
-GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. 
B/ Đồ dùng: 
 - Tranh minh hoạ cảnh biển.
 - BP viết 4 câu hỏi.
C / Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hai HS lên hỏi đáp lời phủ định bài tập 1.
 - Nhận xét.
3. Bài mới: 
 a, Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài.
b. Nội dung:
*Bài 1: 
- Yêu cầu đọc lại đoạn văn.
+ Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng?
+ Bố Dũng trả lời như thế nào?
+ Đó là lời đồng ý hay không đồng ý?
+ Hãy đáp lời đồng ý của bố Dũng. Hà đã nói gì?
- Yêu cầu sắm vai.
- Nhận xét - đánh giá.
* Bài 2.
- Yêu cầu thảo luận nhóm thể hiện lời đáp cho từng tình huống.
- Nhận xét đánh giá.
* Bài 3: 
- Treo tranh 
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Sóng biển như thế nào?
+ Trên mặt biển có những gì?
+ Trên bầu trời có những gì?
- Yêu cầu viết câu trả lời vào vở.
- Yêu cầu đọc bài.
- Nhận xét đánh giá.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Vận dụng đáp lời đồng ý trong giao tiếp hằng ngày.
- Nhận xét tiết học.
Hát.
- 2 hs thực hành hỏi đáp theo yc bài tập 1.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
- 2 HS đọc đoạn hội thoại.
- Hà nói: Cháu chào bác ạ ! Cháu xin phép bác cho cháu gặp bạn Dũng.
- Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi. Dũng đang học bài đấy.
- Đó là lời đồng ý.
- Cháu xin phép bác ạ.
- 2 cặp lên sắm vai.
* Nói lời đáp của em.
- Yêu cầu đáp thành lời cho các tình huống.
- Thảo luận nhóm đôi.
a, Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả lại ngay sau khi dã dùng xong./ Cảm ơn cậu. Cậu tốt quá.
b, Cảm ơn em./ Em tốt quá./ Em ngoan quá.
- Nhận xét - bổ sung.
- Quan sát tranh 
- Bức tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
- Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển nhấp nhô.
- Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá.
- Mặt trời đanh từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa từng đàn hải âu bay về phía chân trời.
- HS viết bài vào vở.
- Đọc bài viết.
- HS thực hiện.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Tự nhiên – Xã hội (tiết 25)
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
A.Mục tiêu:
Sau khi học xong bài, học sinh biết :
-Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn.
-Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn. 
-GDHS có ý thức sưu tầm, tìm hiểu cây cối.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh, SGK. 
- Sưu tầm tranh ảnh về một số loài cây.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ :
2.Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài.
2. Nội dung:
Hoạt động 1 - Làm việc với SGK.
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, thảo luận, nêu tên và ích lợi của của các loại cây đó.
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ Hình 1 :
+ Hình 2 :
+ Hình 3 :
+ Hình 4 :
+ Hình 5 :
+ Hình 6:
+ Hình 7:
- Những cây đó cây nào thuộc nhóm cây ăn quả?
- Cây nào thuộc nhóm cây lương thực, thực phẩm ?
 -Cây nào thuộc nhóm cây cho bóng mát ?
- Tìm những cây thuộc loại cây lấy gỗ ? Lấy thuốc ?
Hoạt động 2 : Trò chơi.
* Chơi trò chơi : Tìm đúng loại cây
- HD cách chơi:
- Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy vẽ sẵn một cây trong nhuỵ sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm.
* Kết luận: Có rất nhiều loài cây sống trên cạn, chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và ngòi ra chúng còn nhiều lợi ích khác.
3. Củng cố dặn dò:
- Sưu tần một số cây sống dưới nước.
- Một số loài cây sống trên cạn 
- HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm tổ, cử đại diện ghi kết quả vào phiếu đã kẻ sẵn.
- Tên cây, đặc điểm của cây, ích lợi của cây.
+ Cây mít thân thẳng, có nhiều cành lá, quả mít to, có gai. 
- Mít cho quả để ăn.
+ Cây phi lao: Thân tròn, thẳng, lá dài, ít cành. 
- Lợi ích: Chắn gió, chắn cát.
+ Cây ngô thân mềm, không có cành, 
- Lợi ích: Cho hạt để ăn
+ Cây đu đủ: thân thẳng, có nhiều cuống lá.
- Lợi ích: Cho quả để ăn.
+ Cây thanh long có hình dạng như cây xương rồng, quả mọc đầu cành
- Lợi ích: Cho quả đẻ ăn.
+ Cây sả: Không có thân, chỉ có lá, lá dài.
- Lợi ích: Cho củ làm gia vị.
+ Cây lạc: thân dây, mọc lan trên mặt đất, ra củ.
- Lợi ích: Cho củ để ăn
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Cây mít, đu đủ, thanh long
- Cây ngô, lạc.
- Bàng, xà cừ.
- Cây Pơ- mu, bạch đàn, thông, tía tô, nhọ nồi, đinh lăng
- Chơi theo nhóm: 
- Các nhóm có nhiệm vụ tìm loại cây thuốc đúng nhóm để gắn vào. Có thể dùng bút để ghi tên cây, hoặc dùng hồ dính tranh ảnh cây phù hợp mà HS mang theo..
- Đại diện các nhóm trình bầy kết quả.
- Lớp nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc