Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 9 + 10
Chủ điểm: Truyền thống nhà trường
I. Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được trách nhiệm của mình đối với truyền thống nhà trường.
- Có ý thức rèn luyện nề nếp thói quen tốt.
- Bồi dưỡng cho các em tình cảm, thái độ đối với trường lớp.
II. Hình thức hoạt động
1. Tập dượt đội hình đội ngũ chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới.
- Thấy được ý nghĩa của ngày khia giảng, dự lễ khai giảng đầy đủ, nghiêm túc.
- Tổ chức cho các em học tập nội quy nhà trường.
- Vào đầu buổi học, các tiết sinh hoạt và ôn lại một số bài hát.
- Tìm hiểu những nhiệm vụ trọng tâm, những chỉ tiêu chính của năm học mới, của bản thân, của tập thể lớp trong năm học mới.
- Giáo dục cho học sinh thấy được nhiệm vụ chính của các em là chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức, tích cực tham gia các phong trào hoạt động của lớp, của Đội.
- Thông qua các chỉ tiêu cụ thể trước lớp trong giờ sinh hoạt.
- Hướng phấn đấu: Thi đua giữa các tổ.
- Hàng tuần, cuối tuần sinh hoạt các tổ báo cáo kết quả: học tập, nề nếp, tham gia các phong trào hoạt động. Các tổ khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung. Sau cả lớp bình chọn cá nhân xuất xắc nhất trong tuần.
- Giáo viên tuyên dương trước lớp.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 9 + 10 Chủ điểm: Truyền thống nhà trường I. Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được trách nhiệm của mình đối với truyền thống nhà trường. - Có ý thức rèn luyện nề nếp thói quen tốt. - Bồi dưỡng cho các em tình cảm, thái độ đối với trường lớp. II. Hình thức hoạt động 1. Tập dượt đội hình đội ngũ chuẩn bị cho lễ khai giảng năm học mới. - Thấy được ý nghĩa của ngày khia giảng, dự lễ khai giảng đầy đủ, nghiêm túc. - Tổ chức cho các em học tập nội quy nhà trường. - Vào đầu buổi học, các tiết sinh hoạt và ôn lại một số bài hát. - Tìm hiểu những nhiệm vụ trọng tâm, những chỉ tiêu chính của năm học mới, của bản thân, của tập thể lớp trong năm học mới. - Giáo dục cho học sinh thấy được nhiệm vụ chính của các em là chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức, tích cực tham gia các phong trào hoạt động của lớp, của Đội. - Thông qua các chỉ tiêu cụ thể trước lớp trong giờ sinh hoạt. - Hướng phấn đấu: Thi đua giữa các tổ. - Hàng tuần, cuối tuần sinh hoạt các tổ báo cáo kết quả: học tập, nề nếp, tham gia các phong trào hoạt động. Các tổ khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung. Sau cả lớp bình chọn cá nhân xuất xắc nhất trong tuần. - Giáo viên tuyên dương trước lớp. 3. Các hoạt động khác - Giáo dục các em có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sạch đẹp. - Tham gia thể dục đầu giờ, giữa giờ, nề nếp ra vào lớp có ý thức kỷ luật. 4. Tổng kết - Vào tiết 4 của thứ năm hàng tuần sinh hoạt lớp. Có nhận xét đánh giá cụ thể các hoạt động. Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 11 Chủ điểm: Kính yêu thầy cô giáo I. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận thức được công lao dạy dỗ của thầy cô giáo. - Giáo dục tình cảm tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô giáo. - Thê hiện lòng biết ơn thông qua hoạt động văn nghệ và hoạt động học tốt dành nhiều điểm 10 tặng cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. II. Các hoạt động dạy học - Phát động thi đua tháng học tốt, tuần học tốt để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. - Đăng ký tuần 12 là tuần học tốt. - Đăng ký thứ hai tuần 12 là ngày hoạt động. - Thi văn nghệ để chào mừng ngày 20/11. - Tập múa bài “ Ba sẽ là cánh chim ” - Hát bài “ Múa vui ” - Đội múa gồm: em Ánh Tuyết,Ngọc Tuyết, Thúy, Phú, Huy, Hải - Tọa đàm 20/11. Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 12 Chủ điểm: Yêu đất nước Việt Nam I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết và hiểu được truyền thống dân tộc, sự giàu đẹp của quê hương đất nước. - Sưu tầm tranh ảnh, các bài hát ca ngợi quê hương đất nước, các chiến sĩ bộ đội. - Giáo dục thái độ tôn trọng với những chiến sĩ đã hy sinh cho Tổ quốc. - Qua đó giáo dục ý thức rèn luyện bản thân qua học tập. II. Các hoạt động dạy học 1. Tìm hiểu về những cảnh đẹp của quê hương, đát nước - Giáo viên giới thiệu những khu du lịch: Suối Tiên, Núi Bà Đen, Thác DraySáp, Buôn Đon, Hồ Lắk, Hồ Xuân Hương, Đà Lạt, 2. Sưu tầm tranh ảnh: Về chú bộ đội, về quê hương đất nước - Giới thiệu chú bộ đội chống Pháp: Bế Văn Đàm lấy thân mình chèn pháo, Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Lượm, - Anh bộ đội chống Mỹ: Anh Trỗi, Lê Anh Xuân, Chị Út Tịch, Chị Võ Thị Sáu, 3.Hoạt động tổ chức ngày 22/12 - Phát động quyên góp tiền mua quà tặng các chú bộ đội - Thứ hai tuần 17 các em được nghe nói chuyện về anh bộ đội Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 1+ 2 Chủ điểm: Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc I. Mục tiêu: Giúp học sịnh hiểu biết về truyền thống văn hóa dân tộc địa phương. - Giáo dục ý thức bảo vệ và phát huy truyền thống văn hóa dân tộc cho các em. - Bồi dưỡng giao tiếp, cách ứng xử cho các em. II. Các hoạt động dạy học 1. Tìm hiểu những cái hay, cái đẹp trong phong tục tập quán của quê hương - Học tập những điều cần làm trong ngày tết cổ truyền: chú tết ông bà, cha mẹ và thầy cô giáo. - Tìm hiểu về các trò chơi dân gian của dân tộc: hội vật, hội ném còn, chọi gà, đua thuyền, chọi trâu. 2. Sưu tầm tranh ảnh - Yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh về những ngày lễ lớn của tháng 1 và 2. - Sưu tầm tranh về ngày tết trồng cây. - Tranh về ngày chọi trâu 3. Hoạt động được thực hiện - Đón ngày học sinh sinh viên 9/1 - Đón tết nguyên đám - Quyên góp ủng hộ người nghèo ăn tết Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 3 Chủ điểm:Yêu quý mẹ và cô I. Mục tiêu: giúp học hiểu được ý nghĩa của ngày quốc tế phụ nữ 8/3 - Giáo dục học sinh lòng kính yêu mẹ và cô giáo là ngưỡi người phụ nữ Việt Nam - Biết cách thể hiện sự quý trọng người phụ nữ. II. Các hoạt động dạy học 1. Phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày quốc tế phụ nữ. - Cả lớp thi đua giành nhiều điểm 10 tặng cô. - Tham gia làm một số việc ở nhà để giúp mẹ. 2. Tìm và hát bài hát ca ngợi về mẹ và cô. - Hát bài mồng tám tháng ba, Mẹ và cô. - Chúc mừng cô tại lớp, chúc mừng mẹ, bà, chị ở nhà. Hoạt động ngoài giờ lên lớp tháng 4 Chủ điểm: Hòa bình và hữu nghị I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được một số hoạt động của cuộc sống sinh hoạt của thiếu nhi các nước trên thế giới. - Biết một số quyền và nghĩa vụ của em - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, chuộng hòa bình, đoàn kết nhân ái. - Biết cách giao tiếp xử sự khi gặp người nước ngoài. - Có ý thức trách nhiệm về quyền và bổ phận của trẻ em. II. Các hoạt động dạy học 1. Sưu tầm tranh ảnh - Cho học sinh sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về cuộc sống thiếu nhi các nước trên thế giới. - Yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm mình sưu tầm được. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên tuyên dương một số học sinh có nhiều tranh ảnh về các hoạt động của thiếu nhi.2. Các tổ chức thi vui học tập, văn nghệ chào mừng ngày 30/4 và 1/5. - Thi đua học tập giữa các sao. - văn nghệ hát một số bài đã học hoặc hát bài về bá, bài hát thiếu nhi thế giới vui liên hoan. 3. Tìm hiểu quyền và bổn phận của trẻ em - Giáo viên đọc một số điều trong luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em. - Điều 5: Mọi trẻ em sinh ra có quyền được khai sinh có quốc tịch. - Điều 6: Trẻ em có có quyền được chăm sóc, nuôi dạy để phát trieenrtheer chất, trí tuệ, đạo đức. - Điều 7: Trẻ em có quyền sống với cha mẹ , không ai có quyền buộc chúng phải sống cách li cha mẹ, trừ trường hợp vì lợi ích riêng của đứa trẻ. Điều 10: Trẻ em có quyền được học tập và bổn phận học hết cgh]ơng trình giáo dục phổ cập. Trẻ em học bậc tiểu học trong các trường, lớp quốc lập không phải trả học phí. - Điều 11: Khoản 1.Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, được hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao du lịch phù hợp với lứa tuổi. Mĩ thuật ( 14 ) Vẽ màu vào các họa tiết ở hình vuông I. Mục tiêu: giúp học sinh thấy được vẻ đẹp của trang trí hình vuông - Biết cách vẽ màu theo ý thích II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài Chỉ cho các em thấy hình vẽ trên chiếc khă chải bàn, trên viên gạch lát nhà. 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu - Giúp học sinh thấy được các hình vẽ trong hình vuông - Hình cái lá ở 4 góc - Hình thoi ở giữa hình vuông - Hình tròn ở giữa hình thoi - 4 cái lá vẽ cùng màu, 4 góc vẽ cùng màu nhưng khác với màu của lá - Vẽ màu ở hình thoi khác với màu của hình tròn 3. Thực hành - Học sinh tự chọn màu để vẽ - Giáo viên theo dõi sửa sai 4. Nhận xét đánh giá - Chọn bài vẽ đẹp để nhận xét tuyên dương trước lớp III. Củng cố - Dặn dò :Nhận xét tiết học Mĩ thuật ( 15 ) Vẽ cây I. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được các loại cây và hình dáng của chúng - Biết cách vẽ một vài loại cây quen thuộc, vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu tranh, ảnh một số cây - Giáo viên giới thiệu để học sinh nhận biết và trả lời câu hỏi - Tên của loại cây này là cây gì? Cây có những bộ phận nào? 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ - vẽ thân, cành. Vòm lá - Vẽ thêm các chi tiết - Vẽ màu theo ý thích 3. Thực hành - Giáo viên vẽ mẫu - Yêu cấu học sinh vẽ một cây hay vẽ nhiều cây - Vẽ hình vẽ vừa với phần giấy của bài - Chọn màu vè cho phù hợp - Giáo viên theo dõi sửa sai 4. Nhận xét đánh giá. - Chọn bài vẽ đep để tuyên dương trước lớp III. Củng cố - Dặn dò :Nhận xét tiết học Mĩ thuật ( 16 ) Vẽ hoặc xé dán lọ hoa I. Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp về hình dáng của một số lọ hoa. - Vẽ hoặc xé được một lọ hoa đơn giản II. các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu kiểu dáng các lọ hoa - Giáo viên cho học sinh quan sát một số lọ hoa để học sinh nhận biết kiểu dáng các lọ hoa - Lọ hoa có dáng thấp, tròn. - Có lọ dáng cao thon - Có lọ cổ cao, thân phình to ở dưới 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ, cách xé dán lọ hoa. - Vẽ miệng lọ. - Vẽ nét cong của thân lọ. - vẽ màu. * Cách xé dán - gấp đôi tờ giấy màu - xé thân lọ 3. Thực hành - Giáo viên là mẫu học sinh theo dõi - Học sinh làm giáo viên theo dõi sửa sai - Vẽ lọ hoa sao phù hợp với phần giấy - Vẽ màu vào lọ - Chọn giấy, gấp giấy. - Xé theo hình miệng thân lọ và dán cho phù hợp với thân 4. Nhận xét đánh giá - Chọn bài vẽ đẹp để nhận xét tuyên dương trước lớp III. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Mĩ thuật ( 17 ) Vẽ tranh ngôi nhà của em I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài ngôi nhà của em - Vẽ được tranh có ngôi nhà và cây cối, sau đó vẽ màu theo ý thích II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài và cách vẽ tranh - Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh để học sinh nhận biết các tranh. - Bức tranh này có những hình ảnh gì? - Các ngôi nhà trong tranh như thế nào? - Kể tên những phần chính của ngôi nhà. - Ngoài ngôi nhà tranh còn vẽ thêm những gì? - Có thể vẽ 1, 2 ngôi nhà khác nhau , vẽ thêm cây, đường đi và vẽ màu theo ý thích. 2. Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ vừa phần giấy ở vở tập vẽ - Giáo viên gợi ý để học sinh vẽ màu - Học sinh làm bài giáo viên theo dõi sửa sai. 3. Nhận xét đánh giá - Chọn bài vẽ đẹp để tuyên dương trước lớp 4. Củng cố - Dặn dò: Vễ nhà quan sát cảnh nơi mình ở. Mĩ thuật ( 18 ) Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông I. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản - Biết vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu cách trang trí hình vuông đơn giản - Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình vuông có trang trí - Đặt câu hỏi để học sinh nhận ra cách trang trí của các hình vuông là khác nhau 2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Giáo viên nêu yêu cầu vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở hình 5 - Vẽ màu chọn 2 màu để vẽ - màu của 4 cánh hoa, màu của nền - Nên vẽ màu của 4 cánh hoa trước,rồi vẽ màu nền sau. - Vẽ màu cho đều không vẽ ra ngoài hình vẽ. 3. Thực hành - Giáo viên vẽ mẫu học sinh theo dõi - Yêu cầu học sinh vẽ nét chấm trước - Vẽ cân đối theo trục - Các cánh hoa vẽ 1 màu, nền vẽ 1 màu khác với cánh hoa 4. Nhận xét đânhs giá - Chọn bài vẽ đẹp nhận xét tuyên dương trước lớp III. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: