I. Mục tiêu:
- Hiểu được các định nghĩa sin , cos , tg , cotg .
- Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập, dựng góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác
- Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác, tư duy linh hoạt.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi hình 13SGK
- HS: Đồ dùng học tập; kiến thức cũ về:
III. Tiến Trình bài học:
1. Ổn định: 9A . 9B . . . 9C
2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các định lí và viết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
3. Bài mới:
Ngày soạn: 09 / 08 / 2010 Ngày dạy: 11 / 08 / 2010 Tiết: 5 §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I. Mục tiêu: - Hiểu được các định nghĩa sin, cos, tg, cotg. - Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải bài tập, dựng góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác - Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác, tư duy linh hoạt. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi hình 13SGK - HS: Đồ dùng học tập; kiến thức cũ về: III. Tiến Trình bài học: 1. Ổn định: 9A .. 9B .... 9C 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các định lí và viết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn(Mở đầu) - Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 13 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần mở đầu trong SGK. - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các cạnh ứng với góc nhọn. - GV hướng dẫn làm ?1 trong sách giáo khoa? - Theo dõi bài - Nhắc lại các khái niệm - HS theo dõi 1. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn a. Mở đầu(SGK) Cho DABC vuông tại A. Xét góc nhọn B của nó. AB là cạnh kề của góc B AC là cạnh đối của góc B Hoạt động 2: Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn (Định nghĩa) - GV nêu nội dung định nghĩa như trong SGK. Yêu cầu học sinh phát biểu lại các định nghĩa đó. - Dựa vào định nghĩa hãy viết lại biểu thức biểu diễn định nghĩa sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn cho trước? - GV hướng dẫn cách nhớ: Sin đi học (đối/huyền) Cos không hư (kề/huyền) Tg đoàn kết (đối/kề) Cotg kết đoàn (kề/đối) - Tỉ số lượng giác của góc nhon như thế nào? - So sánh sin và cos với 1, giải thích vì sao? - Gọi 1 HS lên bảng làm ?2 - GV nêu ví dụ 1SGK đã vận dụng định nghĩa để tính tỉ số lượng giác của góc 450 - Hãy giải thích cách tính -GV giới thiệu ví dụ 2 SGK tính tỉ số lượng giác của góc 600, 300 - GV giới thiệu cách nhớ Sin ba cos sáu nửa ngày, cos ba sin sáu nửa ngày căn ba - Trên đây là tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. - Ví dụ 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm, AC=4cm. Hãy tính tỉ số lượng giác của góc B và góc C -Ví dụ 4: Dựng góc nhọn biết tg = - Dựng yếu tố nào trước - Dựng hai điểm A, B ntn? - Góc cần dựng là góc nào? Vì sao? - Gọi một học sinh trình bày cách dựng hình ở ?3 SGK? - Nếu hai góc nhọn có Thì ? - HS phát biểu lại - Luôn luôn dương sin<1; cos<1. Vì trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh có độ dài lớn nhất. - Trình bày bảng - HS rút ra tỉ số - HS vẽ hình và lên bảng trình bày - Theo định lí Py-ta-go, ta có -HS thực hiện - Dựng góc vuông xOy - lấy Khi đó cần dựng Thật vậy - HS trình bày cách dựng Nếu hai góc nhọn có Thì b. Định nghĩa (SGK) Nhận xét với là góc nhọn, ta có 0 < sin< 1; 0 < cos< 1 Ví dụ1:(SGK) Ví dụ 2(SGK) Ví dụ 3 Theo định lí Py-ta-go, ta có Ví dụ 4: Chú ý (SGK) 4. Củng cố: - Phát biểu định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. - Nêu cách dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, cách dựng góc nhọn - BTVN: 10/76 SGK hướng dẫn áp dụng định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn - Chuẩn bị bài mới tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, máy tính bỏ túi
Tài liệu đính kèm: