Giáo án dạy Tuần 7 và 8

Giáo án dạy Tuần 7 và 8

TẬP ĐỌC

NGƯỜI THẦY CŨ Tiết 19, 20

(KNS)

I/ Mục tiêu :

_ Hiểu nội dung : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

 ( TL được CH trong SGK) .

_ Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

°KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Lắng nghe tích cực

_ HS hứng thú đọc sách và yêu Tiếng Việt.

II/ Phương tiện dạy học : Tranh minh họa

III/ Tiến trình dạy học :

 

doc 60 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 7 và 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ
MÔN
TIẾT
BÀI DẠY
HAI
3/10/2011
Tập đọc
Toán
Đạo đức
19,20
31
7
Người thầy cũ (t1, t2) KNS
Luyện tập
Chăm làm việc nhà (t1) GDBVMT KNS
BA
4/10/2011
Chính tả
Toán 
TNXH
Kể chuyện
13
32
7
7
Người thầy cũ (TC) 
Kilôgam
Ăn uống đầy đủ KNS
Người thầy cũ
TƯ
5/10/2011
Tập đọc 
Toán
21
33
Thời khóa biểu
Luyện tập
NĂM
6/10/2011
LTVC
Toán
Chính tả
Thủ công
7
34
14
7
MRVT : Từ ngữ về các môn học- Từ chỉ hoạt động
 6 cộng với một số : 6 + 5
Cô giáo lớp em (NV)
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (t1) NL
SÁU
7/10/2011
TLV
Toán
Tập viết
STTT
7
35
7
7
Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu KNS
26 + 5
Viết chữ hoa E, Ê 
Tổng kết cuối tuần 7
Thứ hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC
NGƯỜI THẦY CŨ 	Tiết 19, 20
(KNS)
I/ Mục tiêu : 
_ Hiểu nội dung : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. 
 ( TL được CH trong SGK) .
_ Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
°KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Lắng nghe tích cực
_ HS hứng thú đọc sách và yêu Tiếng Việt.
II/ Phương tiện dạy học : Tranh minh họa
III/ Tiến trình dạy học :
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1/ Ổn định
2/ Bài cũ : Ngôi trường mới
- Nhận xét
3/ Bài mới: 
A. Khám phá. Đặt CH, động não
- Gthiệu tranh, nêu CH:
§ Tranh vẽ gì?
- Để biết người đàn ông đó là ai, chú bộ đội gặp người đàn ông đó để làm gì? Hôm nay chúng ta học bài: Người thầy cũ.
B. Kết nối. Chia nhóm, đọc hợp tác, Đặt CH, động não.
Hoạt động 1: Luyện đọc. Chia nhóm, đọc hợp tác
- GV đọc mẫu toàn bài với lời kể chuyện từ tốn, lời thầy giáo vui vẻ, trìu mến, lời chú Khánh lễ phép, cảm động.
- Hướng dẫn cách ngắt câu.
- Giảng từ: 
§ Lễ phép: có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Hướng dẫn Hs TLCH
- Hỏi thêm:
a) Em thou đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?
C. Thực hành. Chia nhóm, đọc hợp tác.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
D. Vận dụng. Nêu CH:
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Hs đọc bài và TLCH
- Hs TLCH
§ Tranh vẽ một chú bộ đội, một bạn Hs và một người đàn ông trên tay có cầm chiếc kính.
- Hs nhắc lại tựa bài.
HĐ1: Hs nối tiếp nhau đọc từng câu
- Đọc đúng: Cổng trường, xuất hiện, lớp, lễ phép, lúc ấy, mắc lỗi, mắc lại(MB); nhộn nhịp, bỏ mũ, chớp mắt, cửa sổ, nhớ mãi(MN).
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc đúng:
§ Nhưng// hình như hôm ấy / thầy có phạt em đâu !//
§ Lúc ấy, / thầy bảo :// “ Trước khi làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ ! / Thôi, / em về đi, / thầy không phạt em đâu.”//
§ Em nghĩ : // bố cũng có lần mắc lỗi, / thầy không phạt, / nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. //
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
HĐ2: Hs đọc từng đoạn và TLCH.
C1: Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
a)Vì bố vừa về nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay.
C2: Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy.
C3: Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở mà không phạt.
C4: Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lại.
HĐ3: - Các nhóm tự phân vai và đọc bài.
 - Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
_ Hs TLCH:
- HS phải nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo.
- Giáo dục- dặn dò, bài sau: Thời khóa biểu.
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------
TOÁN
 LUYỆN TẬP 	Tiết 31
I/ Mục tiêu :
Biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn .
Làm được BT 1,2, 3, 4
_ HS yêu thích môn Toán và ham học Toán.
II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa , bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1/ Ổn định
2/ Bài cũ: Bài toán về ít hơn.
- Nhận xét
3/ Bài mới: Luyện tập.
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
Hoạt động 3: Làm bài tập 3
Hoạt động 4: Làm bài tập 4
- Thu, chấm bài.
- Kiểm tra vở BT của Hs.
- Hs nhắc lại tựa bài.
BT1: a) Hs nêu miệng.
- Trong hình tròn có 5 ngôi sao.
- Trong hình vuông có 7 ngôi sao.
- Trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn 2 ngôi sao.
- Trong hình tròn có nhiều hơn trong hình vuông 2 ngôi sao.
b) Hs lên vẽ thêm 2 ngôi sao vào hình tròn.
BT2: 1 Hs đọc đề toán, cả lớp làm vào vở nháp.
Đề toán: Anh 16 tuổi, em kém anh 5 tuổi. Hỏi em bao nhiêu tuổi?
 Bài giải
 Tuổi của em là:
 16 – 5 = 11 (tuổi)
 Đáp số : 11 tuổi
BT3: 1 Hs đọc đề toán, 3 tổ lên thi đua.
 Đề toán: Em 11 tuổi, anh hơn em 5 tuổi. Hỏi anh bao nhiêu tuổi? 
 Bài giải
 Số tuổi của anh là:
 11 + 5 = 16 (tuổi )
 Đáp số :16 tuổi 
BT4: Hs tóm tắt rồi giải vào vở, 1 hs lên bảng làm. 
 Bài giải
 Số tầng toà nhà thứ 2 có là:
 14 – 6 = 12 (tầng )
 Đáp số : 12 tầng 
4/ Củng cố: Hs nêu 1 số bài toán về ít hơn.
- Giáo dục- dặn dò bài sau: Kilôgam.
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (T1) 	Tiết 7
(GDBVMT: Bộ phận; KNS) 
I/ Mục tiêu
_ HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà cha mẹ. 
_ Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. (HS giỏi nêu được ý nghĩa của việc làm việc nhà và biết tự giác làm việc nhà phù hợp với khả năng để góp phần làm sạch đẹp môi trường).
°KNS: Đảm nhận trách nhiệm.
_ HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.
*GDBVMT: 
- HS tự kể được một số việc làm cụ thể để BVMT 
- Thực hiện làm những việc đó giúp cho nhà cửa luôn sạch đẹp, tạo cho môi trường sống luôn trong lành, bảo vệ sức khỏe cho gia đình.
- Luôn có ý thức BVMT
II/ Phương tiện dạy học : Bộ tranh nhỏ dùng làm việc theo nhóm.
III/ Tiến trình dạy học :
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1/ Ổn định
2/ Bài cũ : Gọn gàng, ngăn nắp.
- Nhận xét.
3/ Bài mới : 
A. Khám phá. Đặt CH, động não.
- Nêu CH:
§ Hằng ngày ở nhà các em có làm việc gì để giúp đỡ bố mẹ không?
§ Hãy kể các việc em đã làm để giúp đỡ bố mẹ. 
- Khen Hs và dẫn vào bài.
B. Kết nối. Chia nhóm, thảo luận, đóng vai. 
Hoạt động 1: Phân tích bài thơ Khi mẹ vắng nhà.
Mục tiêu: Hs biết 1 tấm gương chăm làm việc nhà; Hs biết chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương ông bà, cha mẹ.
- GV đọc mẫu- nêu CH.
Kết luận: Bạn nhỏ đã làm các việc nhà vì bạn thương cha mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ, việc làm của em mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập.
Hoạt động 2: Bạn đang làm gì ?
Mục tiêu: Hs biết được một số việc nhà phù hợp với khả năng của các em.
- Phát tranh cho các nhóm
- GV hỏi: Các em có thể làm được việc đó không?
Kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng.
* GDBVMT: 
 Quét dọn nhà cửa, sân vườn, rửa ấm chén,chăm sóc cây trồng,vật nuôi,  trong gia đình là góp phần làm sạch, đẹp môi trường, bảo vệ môi trường , bảo vệ sức khỏe cho gia đình mình và cho mọi người. 
Hoạt động 3: Nhận xét đúng, sai.
Mục tiêu: Hs có nhận thức, thái độ đúng đối với công việc gia đình.
- Nêu lần lượt từng ý kiến (Các ý kiến của BT4).
 Kết luận chung :Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ; a), c) là sai vì mọi người trong gia đình đều phải tự giác làm việc kể cả trẻ em.
Hoạt động 4: Tự liên hệ
Mục tiêu: Giúp Hs tự nhìn nhận, đánh giá sự tham gia làm việc nhà của bản thân.
- Nêu CH:
Kết luận : Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ.
Hoạt động 5: Đóng vai
Mục tiêu: Hs biết ứng sử đúng trong các tình huống cụ thể.
- Nêu TH- Nêu CH:
Kết luận :
 TH1: Hòa cần làm xong công việc nhà rồi mới đi chơi.
 TH2: Hòa cần từ chối và giải thích rõ em còn quá nhỏ chưa thể làm được những việc như vậy.
C. Thực hành. Trò chơi.
Hoạt động 6: Trò chơi “ Nếu thì”
Mục tiêu: Hs biết cần phải làm gì trong các tình huống để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc của gia đình. 
- Phát phiếu và nêu cách chơi: Nếu N1 nêu “ Nếu” thì N2 phải nêu được “Thì” và ngược lại.
- Đánh giá, tổng kết trò chơi.
D. Vận dụng. 
- Hs TLCH của GV.
- Hs TLCH
§ Hs tự TL
§ HS tự TL
- HS nhắc lại tựa bài.
HĐ1: 2 Hs đọc bài thơ.
- Hs thảo luận lớp với các CH:
a) Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
b) Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm NTN đđối với mẹ?
c) Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm?
HĐ2: Hs thảo luận nhóm với các tranh 
- Đại diện các nhóm trình bày.
N1(T1): Bạn đang cất quần áo
N2(T2): Bạn đang tưới cây hoa.
N3(T3): Bạn đang cho gà ăn.
N4(T4): Bạn đang nhặt rau.
N5(T5): Bạn đang rửa ấm chén.
N6(T6): Bạn đang lau bàn ghế.
* HS TLCH:
- Nhà cửa sạch đẹp có lợi gì?
- Cần làm gì để nhà cửa luôn sạch, đẹp?
HĐ3: Hs giơ thẻ màu theo qui ước và giải thích lí do.
Đỏ: Tán thành
Xanh: Không tán thành
Trắng: Không biết
a) X	
 ...  đọc đề toán, cả lớp làm vào vở, 1 hs lên bảng làm.
Đề toán: Lần đầu bán được 45kg gạo. Lần sau bán được 38kg gạo. Hỏi cả hai lần bán được bao nhiêu ki lô gam gạo? 
 Bài giải
 Số kilôgam gạo cả hai lần bán được là:
 45 + 38 = 83 (kg)
 Đáp số : 83kg 
BT5: Hs thảo luận nhóm và trình bày kết quả. 
	C. 3 kg
4/ Củng cố: Mỗi nhóm 3 hs lên nêu SH, HS, T.
VD: SH (12), SH (13), T (25) 
- Giáo dục- dặn dò bài sau: Kiểm tra.
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm , ngày 20 tháng 10 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP GIỮA HK I ( T6)	Tiết 9
I/ Mục tiêu :
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 
Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3).
HS có thái độ đồng tình với những bạn biết cư xử lịch sự.
II/ Đồ dùng dạy học : phiếu ghi các bài học thuộc lòng
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Ổn định
2/ Bài cũ: 
3/ Bài mới: Ôn tập (T6).
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
- Nêu 1 CH, ghi điểm.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
- Thu, chấm bài.
- Hs nhắc lại tựa bài.
HĐ1: Hs bốc thăm và đọc 1 bài HTL, sau đó TLCH.
BT2: Hs nêu miệng các câu cảm ơn và xin lỗi.
a/ Cảm ơn bạn đã giúp mình.
b/ Xin lỗi cậu tớ vô ý quá.
c/ Tớ xin lỗi vì trảø không đúng hẹn.
BT3: Hs làm vở BT.
 Nằm mơ
Mẹ ơi, đêm qua con nằm mơ. Con chỉ nhớ là con bị mất một vật gì đó. Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không hở mẹ ?
- Ô hay, con nằm mơ thì làm sao mẹ biết được !
- Nhưng lúc mơ con thấy mẹ cũng thấy đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà.
4/ Củng cố: 2 hs nói lại lời cảm ơn và xin lỗi.
- Giáo dục- dặn dò bài sau: Ôn tập ( T7) 
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------
TOÁN
 KIỂM TRA	Tiết 44
I/ Mục tiêu :
_ Nhận dạng hình CN, nối các điểm để có hình chữ nhật ; Giải bài toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn liên quan tới đơn vị kg, l.
_ Kỹ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100
 _ HS yêu thích Toán và ham học Toán.
II/ ĐDDH: Đề kiểm tra, giấy kiểm tra
III/ Các hoạt động dạy học: 
Đề bài: 
1/ Tính 
+
+
+
+
+
+
	15	36	55	29	37 50
	 7	 9	18	44	13 39
 22 45 63 73 50	 89
2/ Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là:
a/ 30 và 25 b/ 19 và 24 c/ 37 và 36
+
+
+
 30 19 37
 25 24 36
 55 43 73 
3/ Tháng trước mẹ mua con lợn nặng 29 kg về nuôi, tháng sau nó tăng thêm 12 kg nữa. Hỏi tháng sau con lợn đó nặng bao nhiêu kilôgam?
Giải
Số ki lô gam tháng sau con lợn đó nặng là :
28 + 13 = 41 ( kg) 
Đáp số: 41 ( kg)
4/ Nối các điểm để có 2 hình CN
5/ Điền chữ số thích hợp vào ô trống :
+
+
+
 5 4 6 6 3 9
 2 7 2 8 3 5
 8 1 9 4 7 4
- Thu, chấm bài.
- Bài sau: Tìm một số hạng trong một tổng.
-----------------------------------------------------
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP GIỮA HK I (T7)	 Tiết 18
I/ Mục tiêu : 
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
Biết cách tra mục lục sách (BT2); Nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể.
 HS biết cách ứng xử trong giao tiếp .
II/ Đồ dùng dạy học 
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Ổn định 
2/ Bài cũ: 
3 / Bài mới: Ôn tập (T7). 
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
- Nêu 1 CH, ghi điểm.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2 
- Gthiệu mục lục sách tuần 8 và yêu cầu hs mở mục lục sách tuần 8.
Hoạt động 3: Làm bài tập 3. 
- GV chọn các câu hay và yêu cầu hs đọc lại.
- Thu, chấm bài.
- Hs nhắc lại tựa bài.
HĐ1: Hs bốc thăm và đọc 1 bài HTL, sau đó TLCH.
BT2: Hs nêu miệng:
	Tuần 8- Chủ điểm Thầy cô.
Môn
Bài
Trang
TĐ
Người mẹ hiền
63
KC
Người mẹ hiền
64
CT
Người mẹ hiền
65
TĐ
Bàn tay dịu dàng
66
LTVC
Từ chỉ hoạt động, trạng thái- dấu phẩy
67
TV
Chữ hoa G
67
TĐ
Đổi giày
68
CT
Bàn tay dịu dàng
69	
TLV
Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị- Kể ngắn theo CH
69
BT3: Hs làm vở BT.
a/ Mẹ ơi, mẹ mua giúp con một tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 10 nhé!
b/ Để bắt đầu buổi liên quan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung bài: Bốn phương trời nhé!
c/ Thưa cô, xin cô nhắc lại dùm em câu hỏi vừa rồi ạ!
4/ Củng cố: Từng cặp hs nêu TH và nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.
- Giáo dục- dặn dò bài sau: Ôn tập (T9)
- Nhận xét tiết học. 
-----------------------------------------
THỦ CÔNG
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (T1)	 Tiết 9
	(NL: liên hệ)
I/ Mục tiêu :
Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. (Đối với hs khéo tay, các nếp gấp phải thẳng, phẳng) 
HS yêu thích lao động Thủ công và biết quý sản phẩm lao động của mình.
NL: GD hs có ý thức tiết kiệm xăng, dầu khi sử dụng xăng dầu để di chuyển thuyền máy. Hoặc phải gắn thêm buồm, mái chèo đối với thuyền không phải là thuyền máy.
II/ Chuẩn bị : thuyền mẫu, quy trình gấp thuyền
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Ổn định
2/ Bài cũ: Gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Nhận xét
3/ Bài mới: Gấp thuyền phẳng đáy có mui
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Gthiệu thuyền mẫu (có mui và không mui).
- Mở dần mẫu cho đến khi trở thành tờ giấy hình CN và gấp lại cho hs xem.
NL: Nêu CH
• Thuyền chạy bằng gì?
• Nếu là thuyền chạy máy thì phải sử dụng năng lượng gì?
- Khi di chuyển bằng thuyền, cần phải gắn thêm máy chèo nếu là thuyền chèo. Nếu là thuyền máy cần phải biết tiết kiệm xăng, dầu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- Hs nhắc lại cách gấp.
- Hs nhắc lại tựa bài.
HĐ1: Hs quan sát và nhận xét về hình dáng, màu sắc của mui, 2 bên mạn thuyền.
- Hs quan sát 2 mẫu thuyền, tìm sự giống và khác nhau giữa 2 loại.
• Giống nhau: Về hình dáng, cách gấp.
• Khác nhau: Có mui và không mui.
_ Hs TLCH:
• Chèo hoặc chạy máy.
• Dùng xăng hoặc dầu.
HĐ2: 
Bước 1: Từ hình 1- 2 theo quy trình.
Bước 2: Từ hình 3- 5 theo quy trình.
Bước 3: Từ hình 6- 10 theo quy trình.
Bước 4: Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền phẳng đáy có mui.
- 2 hs làm mẫu cho cả lớp xem.
- Hs thực hiện bằng giấy nháp.
4/ Củng cố: Hs nhắc lại các bước gấp.
- Giáo dục- dặn dò bài sau: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T2).
- Nhận xét tiết học .
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011
TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP GIỮA HK I ( T9)	Tiết 9
 (Kiểm tra định kỳ: Đọc )	
TOÁN
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG	 Tiết 45
I/ Mục tiêu :
_ Biết tìm x trong các bài tập dạng : x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và các số hạng kia. Biết giải bài toán có một phép trừ.
_ Làm được BT 1, 2, 3. 
_ HS yêu thích môn Toán và ham học Toán.
II/ Đồ dùng dạy học :
Phóng to tranh vẽ trong bài học
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1/ Ổn định
2/ Bài cũ: Kiểm tra.
- Nhận xét.
3/ Bài mới: Tìm một số hạng trong một tổng
Hoạt động 1: Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong một tổng.
- Gthiệu hình vẽ trong SGK.
- Gthiệu hình vẽ ở cột giữa và nêu bài toán: Có 10 ô vuông, có 1 số ô vuông bị che, cò 4 (6) ô vuông. Hỏi có mấy ô vuông bị che? 
- Số ô vuông bị che lấp gọi là x và Gthiệu phép cộng.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
- G thiệu bài mẫu:
 a/ x + 3 = 9 
 x = 9 – 3 
 x = 3 
- Thu, chấm bài.
- Kiểm tra vở BT của hs.
- Hs nhắc lại tựa bài.
HĐ1: Quan sát hình vẽ và viết vào bảng con:
	6 + 4 = 10
	 6 = 10 – 4
	 4 = 10 – 6
- Hs nhận xét phép cộng để nhận ra: Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia.
- Hs quan sát hình vẽ ở cột giữa.
x + 4 = 10	6 + x = 10
 x = 10 – 4 x = 10 – 6
 x = 6	 x = 4
- Hs học thuộc: Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
BT1: Hs làm bảng con, 5 hs lên bảng làm.
b/ x + 5 = 10 d/ x + 8 = 19
 x = 10 – 5 x = 19 - 8
 x = 5 x = 9
c/ x + 2 = 8 e/ 4 + x = 14
 x = 8 – 2 x = 14 - 4
 x = 4 x = 7
g/ 3 + x = 10 
 x = 10 – 3 
 x = 7 
BT2: 6 hs lên bảng điền.
Số hạng
12
9
10
15
21
17
Số hạng
6
1
24
 0
21
22
Tổng
18
10
34
15
42
39
BT3: Hs tóm tắt rồi giải vào vở, 1 hs lên bảng .
Tóm tắt: Có 35 hs, trong đó có 20 hs trai
	 Có bao nhiêu hs gái?
 Bài giải
 Số hs gái có là:
 35 – 20 =15 (hs)
 Đáp số : 15 hs
4/ Củng cố: Hs nhắc lại ghi nhớ.
- Giáo dục- dặn dò bài sau: Luyện tập.
- Nhận xét tết học.
-------------------------------------------------
	TẬP VIẾT
	 ÔN TẬP GIỮA HK I (T10) Tiết 9
 	(Kiểm tra định kỳ: Viết)
-------------------------------------------------
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
I ) Sơ kết tuần 8:
- Các tổ báo cáo:
- Ưu điểm:
- Tồn tại
II ) Kế hoạch tuần 10:
KT
GVCN
Huỳnh Thị Khánh
Vũ Thị Hoa

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoan -Tuan 7- 8 lop 2.doc