Giáo án dạy ngày 2 buổi Tuần 9 Lớp 5B

Giáo án dạy ngày 2 buổi Tuần 9 Lớp 5B

Khoa học:(K.5) Thái độ đối với người nhiểm HIV/AIDS

I/Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS có khả năng:

- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.

- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.

II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 36, 37-SGK

 - 5tấm bìa cho hoạt động tôi đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”.

III/ Các hoạt động dạy-học:

 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu đường lây truyền, cách phòng bệnh AIDS?

 2- Bài mới:

 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.

 2.2- Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ”

* Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.

 

doc 19 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1181Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy ngày 2 buổi Tuần 9 Lớp 5B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Khoa học:(K.5) Thái độ đối với người nhiểm hiv/aids 
I/Yêu cầu cần đạt: Sau bài học HS có khả năng:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 36, 37-SGK
 - 5tấm bìa cho hoạt động tôi đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”.
III/ Các hoạt động dạy-học:
 	1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu đường lây truyền, cách phòng bệnh AIDS?
 	2- Bài mới:
	2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài học.
	2.2- Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ”
* Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
*Chuẩn bị: GV chuẩn bị :
	-Bộ thẻ các hành vi.
	-Kẻ sẵn trên bảng có ND như SGV- Tr.75
* Cách tiến hành.
-GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 HS.
-GV hướng dẫn và tổ chức chơi:
+Hai đội đứng hàng dọc trước bảng.
+ Khi GV hô “Bắt đầu”: Người thứ nhất của mỗi đội rút một phiếu bất kì, gắn lên cột tương ứng, cứ thế tiếp tục cho đến hết.
+Đội nào gắn xong các phiếu trước, đúng là thắng cuộc
-GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra.
-GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi.
-GV kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường.
-HS chơi theo hướng dẫn của GV.
-HS kiểm tra kết quả.
	2.3-Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
*Mục tiêu: Giúp HS:
	-Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
	-Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV.
*Cách tiến hành:
-GV mời 5 HS tham gia đóng vai, GV gợi ý, hướng dẫn như nội dung SGV-tr 77. Những HS còn lại theo dõi để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, không nên.
-Thảo luận cả lớp:
+Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
+Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận thế nào trong mỗi tình huống?
-HS đóng vai.
-HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
	2.4-Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
	-GV cho HS thảo luận theo nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi:
+Nói về nội dung từng hình.
+Các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng với những người bị nhiễm HIV và GĐ họ
-Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: (SGV-tr.78). Cho HS đọc phần Bạn cần biết.
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Khoa học:(K.5) Phòng tránh tai nạn đuối nước
I.Yêu cầu cần đạt: Sau bài học hs có thể:
 - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước:
 +Không nên chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy 
 + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
 + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. 
 - Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
* Kể tên 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn
- Trình bày
-> Gv kết luận
HĐ2: Thảo luận về 1 số nguyên tắc khi tặp bơi hoặc đi bơi
- Trình bày
-> Gv kết luận 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
HĐ3: Thảo luận ( đóng vai)
* Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện
-Gv gợi ý 1 số tình huống cho hs tham khảo
- Trình bày
-> GV NX, đánh giá
- Thảo luận nhóm
- TLCH: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày?
- Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm
- TLCH: Nên tập bơi và đi bơi ở đâu?
- đại diện nhóm trình bày
- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống. Các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước.
- Nhóm thảo luận đưa ra tình huống, nhóm trưởng phânvai, lời thoại, tập diễn tình huống.
- Các nhóm lên đóng vai
- Nhóm khác lựa chọn thảo luận cách ứng xử đúng
* Củng cố, dặn dò
- Nx chung giờ học
- Đọc phần ghi nhớ
- Ôn lại bài, thực hiện đúng yêu cầu của bài
- Chuẩn bị bài sau
Toán:(Lớp 5a)
 Luyện tập chung 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
	-Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
	-Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu bảng đơn vị đo độ dài? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1: (VBT): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2: (VBT): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 3 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3: (VBT): Viết các số đo dưới dạng số thập phân có đơn vị là km.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải. 
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài. 
*Bài 4 :(VBT): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
35,23m
51,3dm
 c) 14,07m
*Kết quả:
 234cm = 2,34m
 506cm = 5,06m
 34dm = 3,4m 
*Kết quả:
3,245km
5,034km
0,307km
*Lời giải:
 44
a) 12,44m = 12 m = 12m 44cm
 100
 450
c) 3,45km =3 km= 3km 450m = . 1000
 3450m
(Phần b, c làm tương tự phần a, d.
 Kết quả: b = 7dm 4cm ; d = 34 300m)
3-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học.
	 -Nhắc HS về học kĩ lại cách viết các số đo dộ dài dưới dạng số thập phân.
Chính tả (nghe – viết) Cái gì quí nhất
Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng
I/ Mục tiêu:
Nghe- viết đúng chính tả bài : Cái gì quí nhất . Trình bày đúng bài văn xuôi 
Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. 
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS thi viết tiếp sức trên bảng lớp các tiếng có chứa vần uyên, uyêt.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2.Hướng dẫn HS nghe – viết:
- Mời 1-2 HS đọc bài .
- Cho HS cả lớp đọc thầm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
-Nêu nội dung chính của bài ?
-GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
-GV đọc HS viết bài.
-Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
-GV nhận xét.
- HS theo dõi
- HS nhẩm lại bài.
-1HS nêu
-HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS viết bài .
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 :(VBT)
Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu l hoặc n để hoàn chỉnh truyện sau :
Có một ông hay khoác.Mộtvừa đi du xa về ,ông vui miệng kể:
- Ơ rừng xứ có giống muỗi. Bằng con vịt .Nhưng đó chưa phải giống muỗinhất.Tôi đã đến hòn đảocó con muỗi bằng con ngỗng.
Vợ ông thắc mắc:
- Thế sao không chịu khó bắtvài con về quà ?Ông đáp tỉnh khô :
- .to vậy ,tha không ăn mình may rồi .Ai dám nghĩ đến chuyện bắt
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gơị ý: 
- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Ví dụ về lời giải:
- lác, lần ,lịch ,lạnh, lớn, là , lớn , lớn , 
- lấy , làm 
- Nó, là , nó 
3-Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2010
KĨ THUẬT:(K5) LUỘC RAU
I. Mục tiờu dạy học: 
-Biết cỏch thực hiện cỏc cụng việc chuẩn bị và cỏc bước luộc rau.
- Biết liờn hệ với việc luộc rau ở gia đỡnh.
II. Thiết bị dạy và học:
-Rau muống, rau cải củ, bắp cải
-Nước sạch, nồi, soong , bếp..
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài và nờu mục đớch bài học
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch thực hiện cỏc cụng việc chuẩn bị luộc rau
-GV đặt cõu hỏi:Để luộc rau người ta cần thực hiện những gỡ?
-Phần chuẩn bị chta cần thực hiện những bước nào?
-Cho HS quan sỏt H1 và nờu 1 số chuẩn bị
-Cho HS nờu cỏch sơ chế rau muống và 1 số loại rau khỏc
-GV nhận xột
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch luộc rau
-Cho HS đọc nội dung SGK và quan sỏt H3 và nhớ lại cỏch luộc rau ở gia đỡnh
-Cho HS thảo luận nhúm
-Cho HS vừa trỡnh bày thao tỏc vừa trỡnh bày cỏch luộc rau
-Cho HS trỡnh bày cỏch vớt rau ra đĩa
-GV cần nhắc 1 số lưu ý khi thao tỏc cần cẩn thận
-Nhận xột
* Hoạt động 3:Đỏnh giỏ kết quả học tập
-Em hóy nờu cỏc bước luộc rau.
-So sỏnh cỏch luộc rau ở gia đỡnh em với cỏch luộc rau nờu trong bài học.
-GV nhận xột ,đỏnh giỏ
*Dặn dũ:
-GV nhận xột ý thức học tập của HS, dặn HS thực hành luộc rau giỳp gia đỡnh
-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ
-Chuẩn bị bài hụm sau
-Lắng nghe
-Theo dừi trả lời
-Nhận xột
-Cả lớp đọc
-Thảo luận nhúm 4
-Cử đại diện trỡnh bày
-Nhận xột
-Trả lời 
-Nhận xột
-Lắng nghe
KĨ THUẬT:(K4) KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2)
I.MỤC TIấU:
 - HS bết cỏch khõu đột thưa và ứng dụng của khõu đột thưa .
 - Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa .Cỏc mũi khõu có thể chưa đều nhau .Đường khõu có thể bị dúm .
* Với HS khéo tay: Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa Cỏc mũi khõu tương đối đều nhau.Đường khõu ít bị dúm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
 - Tranh qui trỡnh khõu mũi đột thưa .
 - Mẫu đường khõu đột thưa .
 - 1 mảnh vải 20x 30 cm , len hoặc sợi .
 - Kim khõu len, kim khõu chỉ, kộo, thước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
 Kiểm tra ghi nhớ, dụng cụ học tập .
3.Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn
 *Mục tiờu: Hs thực hành khõu mũi đột thưa .
 *Cỏch tiến hành:
 - Yờu cầu hs nhắc lại phần ghi nhớ và cỏc thao tỏc khõu đột thưa .
 - Hướng dẫn những điểm cần lưu ý khi khõu mũi đột thưa.
 - Nờu thời gian khõu
 *Kết luận: Nờu ghi nhớ sgk 
Hoạt động 2: làm việc theo nhúm
 *Mục tiờu: Đỏnh giỏ kết quả sản phẩm 
 *Cỏch tiến hành: 
 - Gv cho hs trưng bày sản phẩm theo nhúm
 - Nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ sản phẩm
 *Kết luận: Ghi điểm và kết quả của hs
Hs nhắc lại
Lắng nghe
Hs thực hành khõu .
Cỏc nhúm đỏnh giỏ
IV. NHẬN XẫT:
Củng cố, dặn dũ.
GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh vỏ tuyờn dương.
C ... guyên lại có các loại rừng khác nhau
? Mô tả 2 loại rừng
HĐ3: Làm việc cả lớp
? Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì
? Gỗ được dùng làm gì
? Nêu quy trình sản xuất ra các sản phẩm gỗ
? Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên
? Thế nào là du canh, du cư
? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng
* Những hoạt đông sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ?
- Qsát lược đồ hình 4
-> Mê Công, Ba, Đồng Nai, Xê Xan...
-> Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau
-> Chạy tua-bin sản xuất ra điện
-> Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường
- Trên lược đồ hình 4
- Qsát hình 6,7 và đọc mục 4 SGK
-> Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp
-> Do mưa nhiều
- Hs đọc sách và mô tả 2 loại rừng
- Đọc mục 2, qsát hình 8,9,10
-> Có nhiều sản vật, nhất là gỗ
- Hs tự nêu
- Qsát hình 8,9,10
-> Do việc khai thác rừng bừa bãi
- Nêu ý kiến
- Thảo luận, nêu ý kiến
-> Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nxét chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
 Chiều Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Địa lí :(4a)
 Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( tiếp )
I. Yêu cầu cần đạt:
Học xong bài này, hs biết:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên.
+ Sử dụng sức nước để sản xuất điện.
+ Khai thác gỗ và lâm sản.
- Nêu được vai trò của rừng đổi với đời sống và sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,  
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. 
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: Có nhiều thác ghềmh.
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới(rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng), rừng khộp(rừng rụng lá mùa khô)
-Chỉ trên bản đồ,( lược đồ), và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê pôk, sông Đồng Nai.
* HSKG: Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuẩt ra các sản phẩm đồ gỗ. 
+Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên bị tàn phá. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí VN
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khai thác sức nước:
HĐ1: Làm việc theo nhóm
? Kể tên 1 số con sông ở Tây Nguyên
? Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác...
? Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì
? Các hồ chứa nước có tác dụng gì
? Chỉ vị trí của nhà máy thuỷ điện Y-a-li
2. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên
HĐ2: Làm việc theo cặp
? Tây Nguyên có các loại rừng nào
? Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau
? Mô tả 2 loại rừng
HĐ3: Làm việc cả lớp
? Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì
? Gỗ được dùng làm gì
? Nêu quy trình sản xuất ra các sản phẩm gỗ
? Nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên
? Thế nào là du canh, du cư
? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng
* Những hoạt đông sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ?
- Qsát lược đồ hình 4
-> Mê Công, Ba, Đồng Nai, Xê Xan...
-> Chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau
-> Chạy tua-bin sản xuất ra điện
-> Giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường
- Trên lược đồ hình 4
- Qsát hình 6,7 và đọc mục 4 SGK
-> Rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp
-> Do mưa nhiều
- Hs đọc sách và mô tả 2 loại rừng
- Đọc mục 2, qsát hình 8,9,10
-> Có nhiều sản vật, nhất là gỗ
- Hs tự nêu
- Qsát hình 8,9,10
-> Do việc khai thác rừng bừa bãi
- Nêu ý kiến
- Thảo luận, nêu ý kiến
-> Trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác sức nước, khai thác rừng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nxét chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu: (K4)
 Mở rộng vốn từ : Ước mơ
I. Mục tiêu:
- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ đề: Trên đôi cánh ước mơ
- Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ
- Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ đề
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ của bài Dấu ngoặc kép
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Làm bài tập
Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : mơ ước,mơ mộng,mơ màng,ước.
a,gì có đôi cánh để bay ngay về nhà .
b, Tuổi trẻ hay 
c, Nam trở thành phi công vũ trụ
d, Vừa chợp mắt,Lan bỗng nghe
tiếng hát
Bài 2: Ghép các từ để tạo thành 11 từ cùng nghĩa, gần nghĩa với từ mơ ước:mơ,ước,mong,muốn,mộng,tưởng.
Bài 3. Dặt 1-2 câu trong đó dùng thanh ngữ: Cầu được ước thấy. 
-> 2,3 hs nêu
- Nêu ví dụ minh hoạ
- Nêu yêu cầu của bài
- Làm bài cá nhân
*Lời giải
a. ước c, mơ ước ;
;b,mơ mộng ; d, mơ màng
- nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài 
*Lời giải: Các từ đã ghép
Mơ ước,ước mơ ,ước mong,mong ước, mong muốn,ước muốn,mơ mộng ,mộng mơ ,mộng ước ,mơ tưởng, mộng tưởng . 
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài 
*Ví dụ :Mình thích ăn kem,thế là có người mời đi ăn kem.Thật là cầu được ước thấy
3) Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
 Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Khoa học:(K5) 
 Phòng tránh bị xâm hại
Yêu cầu cần đạt: Sau bài học, HS có khả năng:
	- Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
 - Nhận biết được nguy cơ khi bản than có thể bị xâm hại.
	- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
Đồ dùng dạy học: -Hình trang 38, 39 SGK.
	 -Một số tình huống để đóng vai.
Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Nêu phần bạn cần biết bài 17.
	2-Bài mới: 
2.1-Khởi động: Trò chơi “Chanh chua cua cặp”.
-GV cho HS đứng thành vòng tròn, hướng dẫn HS chơi.
-Cho HS chơi.
-Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS: Các em rút ra bài học gì qua trò chơi?
2.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK và trao đổi về nội dung từng hình.
-Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo các câu hỏi:
+Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
+Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
-GV giúp cá nhóm đưa thêm các tình huống khác với những tình huống đã vẽ trong SGK.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: SGV-tr.80.
-HS thảo luận nhóm.
-Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, đi nhờ xe người lạ
-Đại diện nhóm trình bày.
	2.3-Hoạt động 2: Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
*Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
	 -Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để ứng xử.
-Từng nhóm trình bày cách ứng xử. Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến.
-Cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta phải làm gì?
-GV kết luận: SGV-tr.81.
	2.4-Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
*Mục tiêu: HS liệt kê được DS những người có thể tin cậy, chia sẻ,khi bản thân bị xâm hại.
*Cách tiến hành:
-Cho từng HS vẽ bàn tay của mình với những ngón tay xoè ra trên giấy. Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
-HS trao đổi hình vẽ của mình với bạn bên cạnh.
-Mời một số HS nói về “bàn tay tin cậy” của mình trước lớp.
-GV kết luận: Như mục bạn cần biết trang 39-SGK.
-HS vẽ theo HD của GV.
-HS trao đổi nhóm 2.
-HS trình bày trcs lớp.
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Khoa học:(K4)
Ôn tập- Con người và sức khoẻ
I. Yêu cầu cần đạt
- Ôn tập các kiến thức về:
+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
+ Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phòng tránh đuối nước.
II. Đồ dùng dạy học
- Các phiếu ghi tên thức ăn, đồ uống
III. Các hoạt động dạy học
HĐ 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng 
* Giúp HS: Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
- Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá
HĐ 2: Tự đánh giá
* HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
- Trình bày
-> GV nhận xét đánh giá
- Chia các nhóm
- Thảo luận các câu hỏi
- Trình bày
- Đánh giá kết quả
- HS tự đánh giá
-> ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
-> ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật, thực vật
-> ăn thức ăn có chứa vi ta min và chất khoáng
- Trình bày kết quả tự đánh giá
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
- Ôn và hoàn thiện bài. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập (tiếp)
 Chiều Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Mĩ thuật.
Thường thức mĩ thuật.
Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam.
I/ Mục tiêu.	
 -Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam
 - Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc .
HS khá giỏi: Lựa chọn được tác phẩm mình yêu thích, thấy được lí do tại sao thích.
II/ Chuẩn bị.
 -Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ.
 -Tranh ảnh về tượng và phù điêu cổ.
III/ Các hoạt động dạy –học.
 1.Kiểm tra:
 -GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2.Bài mới.
 a.Giới thiệu bài.
 b.Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nết về điêu khắc cổ
-GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở SGK để HS biết.
+ Xuất xứ.
+Nội dung đề tài.
+Chất liệu.
- HS quan sát và nghe giới thiệu về điêu khắc và phù điêu.
 c. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng.
-Gvcho HS xem SGK và thảo luận nhóm đôi.
-GV nhận xét và bổ sung.
-Đặt CH cho HSTL về tác phẩm điêu khắc mà em biết.
+Tên bức tượng hoặc phù điêu?
+Được đặt ở đâu?
+Các tác phẩm đó làm bằng chất liệu gì?
+Tả sơ lược và nêu cảm nhận của em?
-GV nhận xét và kết luận.
d.Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.
-GV nhận xét chung tiết học.
-HS xem SGK và tìm hiểu về:
*Tượng.
+Tượng phật A-di-đà (Chùa Phật Tích, Bắc Ninh)
+Tượng phật Bà Quan Âm nghìn tay nghìn mắt(Chùa Bút Tháp, Bắc Ninh)
*Phù điêu:
-Phù điêu chèo thuyền.
-Phù điêu đá cầu.
*HS nêu hiểu biết của mình về điêu khăc và phù điêu.
-HS trả lời.
3.Dặn dò:-Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day ngay 2 buoi Tuan 9 lop B(1).doc