Tập đọc - kể chuyện
Tiết 46 + 47 Đôi bạn
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời ngưòi dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
- Trẻ em ( trai hay gái ) ở thành phố hay nông thôn đều có quyền được kết bạn với nhau.
KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
Tuần 16 Ngày soạn: 21/11/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 thỏng 11 năm 2010 Tập đọc - kể chuyện Tiết 46 + 47 Đôi bạn I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời ngưũi dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nụng thụn và tỡnh cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đó giỳp mỡnh lỳc gian khổ, khú khăn (trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3,4) - Trẻ em ( trai hay gỏi ) ở thành phố hay nụng thụn đều cú quyền được kết bạn với nhau. KC: Kể lại được từng đoạn cõu chuyện theo gợi ý. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Tập đọc 1. ễĐTC 2. KTBC: - 2HS đọc bài Nhà Rông ở Tây Nguyên - GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc - GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe. c. GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong nhúm - Đại diện nhúm thi đọc từng đoạn - Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc ĐT đoạn 1. - 2HS nối tiếp đọc đoạn 2 và 3. d. Tìm hiểu bài - Thành và Mến kết bạn dịp nào? - Kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc. - Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ? - Thị xã có nhiều phố,.xe cộ đi lại nườm nượp. - ở công viên có những gì trò chơi ? - Có cầu trượt, đu quay - ở công viên Mến có hành động gì đáng khen? - Nghe thấy tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé. - Qua hành động này, em thấy mến có đức tình gì đáng quý? - Mến rất dũng cảm,sẵn sàng giúp đỡ người khác.. - Em hiểu câu nói người bố em bé như thế nào ? - HS nêu theo ý hiểu. - Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình ? - Gia đình thành về thị xã nhưng vẫn nhớ đến Mến, bố Thành về lại nơi sơ tán để đón Mến ra chơi. - Trẻ em ( trai hay gỏi ) ở thành phố hay nụng thụn đều cú quyền được kết bạn với nhau. e. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 2 + 3 - HS nghe - GV gọi HS thi đọc - 3 HS thi đọc đoạn 3 - HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét - ghi điểm - 1 HS đọc cả bài. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu truyện. 2. Hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu truyện. 1. GV mở bảng phụ đã ghi trước gọi ý kể từng đoạn - HS nhìn bảng đọc lại - GV gọi HS kể mẫu - 1HS kể mẫu đoạn 1 - GV yêu cầu kể theo cặp - Từng cặp HS tập kể - GV gọi HS thi kể - 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn (theo gợi ý) - 1HS kể toàn chuyện - HS nhận xét, bình chọn - GV nhận xét - ghi điểm 4. Củng cố -Em nghĩ gì về những người ở làng quê sau khi học bài này? - HS nêu 5.Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Đạo đức Tiết 16: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (T1) I. Mục tiêu - Biết cụng lao của cỏc thương binh, liệt sĩ đối với quờ hương đất nước - Kớnh trọng biết ơn và quan tõm, giỳp đỡ cỏc gia đỡnh thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phự hợp với khả năng. II. Tài liệu và phương tiện GV: Phiếu BT HS: VBT III. Các hoạt động dạy học - Thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng? * Hoạt động 1: Phân tích truyện * Mục tiêu: HS hiểu thế nào là thương binh, liệt sĩ; có thái độ biết ơn đối với các thương binh và gia đình liệt sĩ. * Cỏch tiến hành - GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích - HS chú ý nghe - Đàm thoại + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7? - Đi thăm các cô, chú ở trại điều dưỡng thương binh binh nặng - Qua truyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào? - Là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do. + Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt sĩ ? - Kính trọng, biết ơn * GV kết luận (SGK) - HS nghe - Thương binh liệt sĩ là những người đó hi sinh xương mỏu để giành độc lập - Nhiều HS nhắc lại * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS phân biệt 1 số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không lên làm. * Cỏch tiến hành - GV chia nhóm, phát phiếu giao việc, giao nhiệm vụ cho các nhóm - Các nhóm nhận phiếu và nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận - GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Các việc a,b, c là những việc lên làm + Em đã làm những việc gì đối với thương binh, liệt sĩ? - HS tự liên hệ - HS nhận xét - GV nhận xét - tuyên dương IV: Củng cố - dặn dò. - Nêu ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ________________________________________________________________ Ngày soạn: 22/11/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 thỏng11năm 2010 Chính tả Tiết 31: Nghe – viết: Đôi bạn I. Mục tiêu - Chộp và trỡnh bày đỳng bài CT. - Làm đỳng BT(3) a / b II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy – học 1. ễĐTC 2. KTBC: GV đọc: khung cửi, mát rượi, sưởi ấm (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn nghe viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - HS chú ý nghe - 2HS đọc lại bài. b. GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả + Đoạn viết có mấy câu ? - 6 câu + Những chữ nào trong đoạn viết hoa ? - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người + Lời của bốn viết như thế nào ? - Viết sau dấu 2 chấm. - GV đọc một số tiếng khó - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS + GV đọc bài - HS nghe viết vào vở - GV theo dõi uốn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - HS soát lỗi bằng bút chì - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết d. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: a Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài CN - GV dán lên bảng 2 băng giấy - 2 HS lên bảng thi làm bài. - HS đọc kết quả - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận bài đúng. a. chân trâu, châu chấu, chật chội - trật tự, chầu hẫu - ăn trầu 4. Củng cố - GV nêu lại nội dung bài 5.Dặn dò - Chuẩn bị bài sau. __________________________________ Tự nhiên xã hội Tiết 31: Hoạt động công nghiệp, thương mại I. Mục tiêu - Kể tờn một hoạt động cụng nghiệp, thương mại mà em biết. - Nờu ớch lợi của hoạt động cụng nghiệp, thương mại - Biết cỏc hoạt động cụng nghiệp, lợi ớch và một số tỏc hại của cỏc hoạt động đú. II. Đồ dùng dạy - học 1 GV:Các hình trang 60, 61 (SGK) 2. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học - Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp ? - HS + GV nhận xét. * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp * Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống. * Cỏch tiến hành - Bước 1: GV nêu yêu cầu - Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở tỉnh , nơi em đang sống. - Bước 2: GV gọi 1 số cặp trình bày - 1số cặp trình bày trước lớp. - HS nhận xét bổ sung. * Gv giới thiệu thêm một số hoạt động như: Khai thác quặng (ở văn bàn ), kim loai đồng hồ (Bát Xát), lắp ráp ô tô, xe máyđều gọi là hoạt động công nghiệp. * Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm * Mục tiêu: Biết được các hạot động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó * Cỏch tiến hành - Bước 1: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Từng cá nhân quan sát hình trong SGK. - Bước 2: GV gọi 1 số HS nêu - HS nêu tên hoạt động đã quan sát được - Bước 3: GV gọi HS nêu - 1 số nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp. * GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó như: - Khoan dầu khí cung cấp chất đốt nhiên liệu để chạy máy. - Dệt cung cấp vải, lụa * Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt .gọi là hoạt động công nghiệp + Cỏc hoạt động cụng nhiệp đều mang lại lợi ớch cho chỳng ta như: chất đốt và nhiờn liệu để chạy mỏy, cung cấp vải, lụa * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm * Mục tiêu: Kể được tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó. * Cỏch tiến hành - Bước 1: GV chia nhóm - HS thảo luận theo yêu cầu trong SGK - Bước 2: GV gọi 1 số nhóm trình bày kết quả - 1 số nhóm trình bày trước lớp. VD: ở siêu thị bán : Bánh kẹo, hoa quả, đồ ăn sẵn, quần áo *Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại * Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng * Mục tiêu: Giúp HS làm quen với hoạt động mua bán. * Cỏch tiến hành - Bước 1: GV đặt tình huống - Các nhóm chơi đóng vai : 1 vài người bán, một số người mua. - Bước 2: - 1 số nhóm đóng vai - nhóm khác nhận xét. IV. Củng cố - dặn dò - GV nêu lại nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Âm nhạc Tiết 16: Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc - Giới thiệu tờn nốt nhạc qua trũ chơi I. Mục tiêu - Biết nội dung cõu chuyện II. Chuẩn bị GV: Đọc kỹ câu chuyện. HS: III. Các hoạt động dạy học - Hát bài ngày mùa vui lời 1 + 2 (2HS) - HS + GV nhận xét. * Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc - GV đọc cho các nghe chuyện: Cá heo với âm nhạc - HS chú ý nghe - GV đọc từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi - HS nghe và trả lời theo nội dung được nghe. - GV kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới một số loài vật. - HS nghe - GV bắt nhịp cho HS hat 1 - 2 bài đã học - HS hát theo HD * Hoạt động2:Giới thiệu tên 7 nốt nhạc - GV giới thiệu: Các nốt có tên là: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si. - HS quan sát nghe - GV cho HS chơi trò chơi: 7 anh em + GV chọn 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc. 7 em đứng cạnh nhau theo thứ tự - HS nghe GV hướng dẫn. + GV gọi tên nốt nào, em mang tên nốt đó phải có và nói tiếp " Tôi tên là" theo tên nốt quy định và giơ tay lên cao. Ai nói sai tên mình là thua cuộc. - GV nhẫn xét chung. IV. Củng cố - dặn dò - Nêu tên 7 nốt nhạc ? - Đồ, rờ,mi, pha, son, la, si - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau _______________________________________________________________________ Ngày soạn: 23/11/2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 thỏng 11 năm 2010 Luyện từ câu Tiết 16: Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy I. Mục tiêu - Nờu được một số từ núi về chủ điểm thành thị và nụng thụn (BT1, BT2). - ... xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. HD học sinh viết trên bảng con. - Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS quan sát chữ viết trong vở TV - HS quan sát và trả lời + Tìm các chữ hoa có trong bài - M, T, B - GV viết mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS nghe và quan sát. - GV đọc M, T, B - HS viết vào bảng con 3 lần - GV quan sát, sửa sai cho HS. c. HS viết từ ứng dụng. - GV gọi HS đọc - 2HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi là 1 nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm - HS nghe - GV đọc: Mạc Thị Bưởi - HS tập viết trên bảng con - GV quan sát sửa sai. + HS viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - 2HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ : Khuyên con người phải đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh - HS nghe - GV đọc: Một, Ba - HS viết bảng con 2 lần - GV sửa sai cho HS e. Hướng dẫn viết vở TV - GV nêu yêu cầu - HS nghe - HS viết bài vào vở TV - GV quan sát, uụn nắn cho HS g. Chấm chữa bài - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết. 4. Củng cố - GV nêu lại nội dung bài * Đánh giá tiết học 5. dặn dò: Viết bài ở nhà _______________________________________________________________________ Ngày soạn: 24/11/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 thỏng 11 năm 2010 Tập đọc Tiết 48: Về quê ngoại I. Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lớ khi đọc thơ lục bỏt. - Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quờ ngoại, thấy yờu thờm cảnh đẹp ở quờ, yờu những người nụng dõn làm ra lỳa gạo.(Trả lời được cỏc CH trong SGK; thuộc 10 cõu thơ đầu) - Quyền cú quờ hương, ụng bà - Bổn phận phải biết yờu quờ hương, yờu quý nhữn người cụng dõn làm ra lỳa gạo. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: SK III. Các hoạt động dạy học 1. ễĐTC 2. KTBC: - 3HS, mỗi HS kể 1 đoạn kể lại câu chuyện Đôi bạn - HS + GV nhận xét. b. Bài mới a. Giới thiệu bài b. GV đọc diễn cảm bài thơ GV hướng dẫn cách đọc - HS chú ý nghe c. GV hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ + GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng giữa thơ các dòng thơ. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. + GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Đại diện nhúm thi đọc - Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần d. Tìm hiểu bài - Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? - Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê - Quê ngoại bạn ở đâu? - ở nông thôn. - Bạn nhỏ thấy quê có những gì lạ ? - Đầm sen nở ngát hương, con đường đất rực màu rơm phơi.vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. * GV: Ban đêm ở thành phố nhiều đèn điện nên không nhìn rõ trăng như ở nông thôn. - Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ? - Họ rất thật thà, bạn thương họ như thương người ruột thịt - Chuyến về quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi ? - Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về quê. e. Học thuộc lòng bài thơ. - GV đọc lại bài thơ - HS nghe - GV hướng dẫn HS thuộc từng khổ, cả bài - GV gọi HS thi đọc: - HS thi đọc từng khổ, cả bài. - 1 số HS thi đọc thuộc cả bài - HS nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm 4. Củng cố - Cỏc em quyền cú quờ hương, ụng bà - Bổn phận cỏc em phải biết yờu quờ hương, yờu quý nhữn người cụng dõn làm ra lỳa gạo. - 2HS 5. Dặn dò: Về nhà học bài _________________________________________ Chính tả Tiết 32: Nhớ - viết: Về quê ngoại I. Mục tiêu - Nhớ - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức thể thơ lục bỏt. - Làm đỳng BT(2) a / b II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. ễĐTC 2. KTBC: GV đọc: châu chấu, chật chội, trật tự -HS viết bảng con - GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh nhớ, viết - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại - HS nghe - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm. + Nêu cách trình bày thể thơ lục bát? - Câu sáu lùi vào 2 ô so với lề vở. - Câu 8 lùi vào 1 ô so với lề vở - HS đọc thầm lại đoạn thơ - GV đọc 1 số tiếng khó: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền. - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS c. Hướng dẫn học sinh viết bài . - GV cho HS ghi đầu bài - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - HS ghi đầu bài - HS đọc thầm lại 1 lần đoạn thơ. - HS gấp SGK, nhớ viết bài c. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết d.Hướng dẫn làm bài tập - Bài 2: a. Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng - 3 tốp HS nối tiếp nhau làm bài tập. - HS nhận xét. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Công cha - trong nguồn - chảy ra - kính cha - cho tròn - chữ hiếu - HS chữa bài đúng vào vở. 4. Củng cố - GV nêu lại nội dung bài 5. dặn dò :Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội Tiết 32: Làng quê và đô thị I. Mục tiêu - nờu được một số đặc điểm của làng quờ hoặc đụ thị. - Nhận ra sự khỏc biệt giữa mụi trường sống ở làng quờ và mụi trường sống ở đụ thị. II. Đồ dùng dạy học GV:Các hình trong SGK trang 62, 63. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học - Kể tên 1 số hoạt động CN , thương mại của tỉnh em ? - GV nhận xét. * Hoạt động 1: Làm việc theo cặp nhóm: + Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xá ở làng quê và đô thị. *Cỏch tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm + GV hướng dẫn HS quan sát tranh - HS quan sát tranh và ghi lại kết quả theo bảng. + Phong cảnh nhà cửa làng quê, đô thị - Bước 2: GV gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nghe - nhận xét. * Kết luận: ở làng quê người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ở đô thị người dân thường đô thị người dân đi làm công sở, cửa hàng, nhà máy * Hoạt động 2: Thảo nhóm + Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. *Cỏch tiến hành: - Bước 1: Chia nhóm + GV chia các nhóm - Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở HĐ1 để tìm ra sự khác biệt. Bước 2: Giáo viên gọi các nhóm trình bày kết quả - 1 số nhóm trình bày theo bảng Nghề nghiệp ở quê Nghề nghiệp ở đô thị + Trồng trọt + + Buôn bán + Bước 3: GV gọi các nhóm liên hệ - Từng nhóm liên hệ về nơi các em đang sống có những nghề nghiệp và HĐ nào. - Ở làng quờ, người dõn thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuụi, - Ở đụ thị, người dõn thường đi làm trong cỏc cụng sở - GV gọi HS nêu kết luận - 2HS nêu - nhiều HS nhắc lại * Hoạt động 3: Vẽ tranh. +Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước. *Cỏch tiến hành: GV nêu chủ đề: Hãy về thành phố, thị xã quê em. - HS nghe - GV yêu cầu mỗi HS vẽ tranh - HS vẽ vào giấy - GV yêu cầu HS trưng bày tranh - HS trưng bày theo tổ - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương IV. Củng cố, dặn dò: - GV nêu lại nội dung bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ________________________________________________________________________ Ngày soạn: 25/11/2010 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 26 thỏng 11 năm 2010 Tập làm văn Tiết 16: Nghe kể: Kéo cây lúa lên Nói về thành thị, nông thôn I. Mục tiêu - Nghe và kể được cõu chuyện Kộo cõy lỳa lờn (BT1) - Bước đầu biết kể về thành thị, nụng thụn dựa theo gợi ý (BT2) - Quyền được tham gia ( Kể về nụng thụn hoặc thành thị ) II.Đồ dựng dạy học GV: Bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1. ễĐTC 2. KTBC: - 2HS làm BT1 (tiết 15) 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập + Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập và gợi ý - HS đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ. - GV kể lần thứ nhất cho HS nghe - HS nghe - GV hỏi: + Truyện này có những nhân vật nào? - Chàng ngốc và vợ + Khi thấy lúa ở ruộng ở nhà mình bị xấu, chàng ngốc đã làm gì? - Kéo cây lúa lên cho cao hơn ruộng lúa nhà bên cạnh. - Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ? - Chàng ta khoe đã kéo cây lúa cao hơn ruộng lúa nhà bên cạnh. + Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ? - Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ. + Vì sao cây lúa nhà chàng ngốc bị héo ? - Cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên héo rũ. - GV kể lại lần 2 - HS nghe - 1HS giỏi kể lại câu chuyện - Từng cặp HS tập kể - GV gọi HS thi kể - 3 - 4 HS thi kể - HS nhận xét - bình chọn - GV nhận xét ghi điểm. + Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập + gọi ý SGK - HS nói mình chọn nói về đề tài gì - GV mở bảng phụ đã viết gợi ý và giúp HS hiểu gợi ý (a) của bài - HS nghe - 1 HS làm mẫu - HS nhận xét - GV gọi HS trình bày - 1số HS trình bày bài trước lớp - HS nhận xét, bình trọn - GV nhận xét, ghi điểm - Cỏc em cú quyền được tham gia ( Kể về nụng thụn hoặc thành thị ) 4. Củng cố - GV nêu lại nội dung bài - 1HS 5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. _________________________________ Sinh hoạt lớp 1.Nờ̀n nờ́p: Các em thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường, lớp đờ̀ ra, khụng có em nào vi phạm. 2. Đạo đức: - Các em đờ̀u ngoan ngoãn, lờ̃ phép với thõ̀y cụ giáo. Đoàn kờ́t với bạn bè, biờ́t giúp đỡ nhau trong học tọ̃p. 3. Học tọ̃p: - Các em đi học đờ̀u, đúng giờ,tuy nhiờn võ̃n có em nghỉ học khụng có lí do: Viện cõ̀n cụ́ gắng đờ̉ khụng tái phạm. Mụ̣t sụ́ em hăng hái phát biờ̉u ý kiờ́n xõy dựng bài. Mụ̣t sụ́ em có nhiờ̀u cụ́ gắng: Tõm, Phương, Mạc, Nhung, Lỏ. - Các em khác cõ̀n cụ́ gắng nhiờ̀u hơn: Mai, Cụng, Lý Phương, Thỡn. - Về chữ viết đó cú nhiều em viết đỳng và đẹp hơn: Cỳc, Thỡn, Phương, Muộn. Nga, Mạc - Tuyờn dương: Nhung, , Muộn, Lỏ, Phương, Cỳc. 4. Vợ̀ sinh: - Vợ̀ sinh sạch sẽ, bàn ghờ́ ngay ngắn, gọn gàng. Khu vực vệ sinh sạch sẽ. 5. Phương hướng: - Thực hiợ̀n tụ́t các nụ̣i quy của trường lớp đờ̀ ra. - Đi học đờ̀u, đúng giờ, học và làm bài đõ̀y đủ trước khi đờ́n lớp. - Cú đủ đồ dựng học tập. - Giỳp đỡ bạn trong học tập. Luyện viết chữ đẹp. - Nghỉ học phải cú lý do và cú giấy xin phộp nghỉ hoc. _________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: