Giáo án dạy các môn Lớp 2 tuần 19 đến 21

Giáo án dạy các môn Lớp 2 tuần 19 đến 21

Tập đọc

CHUYỆN BỐN MÙA

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng các nhân vật.

- Hiểu các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơn, bập bùng tựu trường.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện bốn mùa: xuân, mỗi mùa mỗi vẻ riêng đều có ích cho cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài học.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới: a) Giới thiệu :

b) Luyện đọc :

 

doc 63 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1127Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn Lớp 2 tuần 19 đến 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày tháng năm
Tập đọc
Chuyện bốn mùa
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ: đâm chồi nảy lộc, đơn, bập bùng tựu trường.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện bốn mùa: xuân,  mỗi mùa mỗi vẻ riêng đều có ích cho cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức : 
Kiểm tra bài cũ :
 Bài mới:	a) Giới thiệu :
b) Luyện đọc :
a. Luyện đọc
+ Đọc mẫu.
+ Luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
GV phát hiện những từ học sinh đọc sai, ghi bảng.
- Đọc đoạn trước lớp.
GV HD ngắt nghỉ hơi.
GV giải nghĩa thêm.
Thiếu nhi: Trẻ em dưới 16 tuổi.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
b. Tìm hiểu bài:
C1: Bốn nang tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào tron năm?
C2(a): Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông?
C2(b): Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất?
C3: Mùa Hạ, Thu, Đông có gì hay?
C4: Em thích mùa nào nhất? Vì sao?
c. Luyện đọc lại:
GV HD HS đọc phân vai.
- HS nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Có em/ mới  bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn.//
+ Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc //
- 1 em đọc phần chú giải.
- Các nhóm luyện đọc.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn.
- HS đọc C1: Đọc thầm đoạn 1
- Tượng trung cho 4 mùa trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
- Hạ: có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm, có những ngày nghỉ hè của học trò.
- Thu: Có vườn bưởi chín vàng có đêm trăng rằm rước đèn phá cỗ. Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường.
- Đông: có bập bùng bếp lửa nhà nào 
- HS trả lời.
- Mỗi nhóm 6 em thi đọc phân vai.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
4.Củng cố – dặn dò :
- Tóm tắt nội dung, liên hệ.
- Về nhà đọc lại chuyện.
Toán
Tổng của nhiều số
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị học phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu : 
a. Giới thiệu phép cộng:
	2 + 3 + 4 = 
- Gọi 1 HS đặt tính cột dọc.
- Gọi HS nêu cách tính.
+ Giới thiệu phép tính: 12 + 34 + 40
- GV gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính.
Tương tự phép cộng: 15 _ 46 + 29 + 8
b. Thực hành
Bài 1: GV gọi HS yêu cầu bài.
- GV nhận xét sau mỗi lần HS giơ bảng.
Bài 2: Tính
GV phân nhóm, phát phiếu cho HS làm nhóm.
- GV nhận, xét cho điểm.
Bài 3: Điền số.
- GV cho HS chơi trò chơi.
- Nêu luật chơi, cách chơi.
- GV nhận xét.
- 1 em lên bảng.
 2
 + 3 
 4
 9
- 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9 viết 9.
- 1, 2 em nêu lại cách tính.
- 1 em lên bảng.
- HS nêu cách tính: 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 6 viết 6.
- 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 8 viết 8.
- HS lên bảng tính và nêu cách tính.
- HS nhận xét.
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- HS làm bảng con.
- HS làm nhóm.
N1: N2: N3: N4:
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- HS cử đại dienẹ chơi: Thi nhìn tranh để tìm phép tính và kết quả đúng.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò :
- Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài ở vở bài tập.
Thể dục
Trò chơi “bịt mắt bắt dê” và “nhanh lên bạn ơi”
I. Mục tiêu : 
- HS tiếp tục củng cố trò chơi Bịt mắt bắt dê và Nhanh lên bạn ơi. Biết cách chơi và tham gia chơi một cách tự nhiên.
II. Địa điểm phương tiện : 
- Vệ sinh an toàn sân trường.
- Khăn bịt mắt.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
1. Phần mở đầu : 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học.
 2. Phần cơ bản : 
- HD HS ôn trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
- Củng cố lại và choiư trò chơi: Nhanh lên bạn ơi!
 3. Phần kết thúc : 
- GV cùng HS củng cố.
- Về tập chơi cùng các em nhỏ.
- HS tập trung 2 hàng ngang.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Xoay các khớp, xoay cánh tay, khớp vai.
- Ôn một số động tác bài thể dục phát triển chung.
- HS di chuyể thành đội hình vòng tròn.
- Chọn 2 bạn đóng vai người tìm, dê.
- Tiến hành chơi tiếp trò chơi Nhanh lên bạn ơi.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
Thứ ba ngày tháng năm
Kể chuyện
Chuyện bốn mùa
I. Mục đích yêu cầu:
- Kể lại được caua chuyện đã học; biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Dựng lại được câu chuyện theo các vai.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể; biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Trang phục để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu :
Hướng dẫn kể chuyện :
a. HD kể lại đoạn 1 theo tranh.
GV HD HS quan sát tranh.
b. Kể toàn bộ câu chuyện:
- GV gọi HS tập kể.
c. Dựng lại câu chuyện theo các vai:
- ? 1 HS nhắc lại TN là dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV công bố điểm
- 1 HS đọc yêu cầu 1.
- HS quán át 4 tranh để nhận ra từng nàng tiên.
- 2, 3 HS kể đoạn 1 trong nhóm.
- Từng HS kể đoạn 2 trong nhóm.
- 2, 3 em kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả nhóm nhận xét, bổ xung.
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Các nhóm nhận xét, bổ xung.
- HS trả lời.
- 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 dòng đầu.
- Từng nhóm HS phân vai thi kể trước lớp.
- Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.
4. Củng cố – dặn dò :
- Tóm tắt nội dung.
- Liên hệ thưc tế.
- Dặn HS về nhà tập kể.
Toán
phép nhân
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau.
- Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân.
II. Đồ dùng day học: 
	- Tranh minh học.
III. Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 2 em lên bảng đặt tính và tình.
	18 + 24 + 9 + 10 	31 + 11 + 15 + 8
3. Bài mới: Giới thiệu : 
a) Hoạt động 1: HD HS nhận biết về phép nhân.
- GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn.
? Tấm bìa có mấy chấm tròn.
? Có 5 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn có tất cả? chấm tròn?
? Muốn biết có? chấm tròn ta phải làm gì?
- GV HD HS nhận xét.
Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng đều bằng 2.
b) Hoạt động 2: Giới thiệu phép nhân.
2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng bằng nhau ta chuyển thành phép nhân. Viết 2 + 5 = 10
- Nêu cách đọc.
- Giới thiệu dấu x nhân là dấu nhân.
- HD HS khi chuyển từ tổng thành phép nhân thì: 2 là 1 số hạng của tổng.
 5 là số các số hạng của tổng.
Viết: 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần.
Như vậy: Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân.
c) Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1:GV HD HS xem tranh để nhận ra.
- GV gọi HS đọc.
- HD HS tìm kết quả phép nhân.
VD: Tính 4 x 2
Ta tính tổng: 4 + 4 = 8
Vậy: 4 x 2 = 8
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Viết phép nhân.
- GV chia lớp làm 2 đội.
- Cử đại diện thi viết phép tính đúng.
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS lấy đồ dùng.
- Có 2 chấm tròn.
- HS lấy 5 tấm bìa như thế.
- HS trả lời.
- Phải tính tổng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 chấm tròn.
- HS đọc: Hai nhân năm bằng mười.
- HS thực hành đọc, viết phép nhân.
 2 x 5 = 10
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
 2 x 5 = 10
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Quan sát tranh và trao đổi nhóm đôi để tìm ra kết quả.
- Đại diện từng nhóm trả lời.
a) 4 được lấy 2 lần: 4 + 4 = 8
 chuyển thành: 4 x 2 = 8 
- Bốn nhân hai bằng 8.
b, c tương tự.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nhóm.
N1: 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20
 4 x 5 = 20
N2: 9 + 9 + 9 = 27
 9 x 3 = 27
N3: 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 10 x 5 = 50
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- HS thi.
a) 5 x 2 = 10
b) 4 x 3 = 12
4. Củng cố – dặn dò:
- Neue lại phép nhân, nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập.
___________________________________________
Chính tả (Nghe viết)
Chuyện bốn mùa
I. Mục đích yêu cầu :
- Chép lại chính xác 1 đoạn trích trong truyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng tên riêng.
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoăc dấu thanh dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu 
+ HD HS chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chép.
? Đoạn chép này ghi lời của ai trong chuyện bốn mùa?
? Bà Đất nói gì?
+ HD HS nhận xét.
? Đoạn chép có những tên riêng nào?
? Những tên riêng ấy phải viết như thế nào?
- GV yêu cầu HS chép bài.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét.
b. HD làm bài tập.
- HD HS làm bài tập 3. 
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- 1, 2 HS đọc lại.
- Lời bà Đất.
- Bà Đất khen các nàng tiên mỗi người mỗi vè, đều có ích, đều đáng yêu.
- Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- Viết hoa chữ cái đầu.
- HS viết bảng con tên riêng, từ ngữ khó.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- HS làm bài vào vở.
+ Chữ bắt đầu bằng l: là, lộc, lại 
+ Chữ bắt đầu bằng n: năm, nàng, 
+ Chữ có dấu ? : bảo, nảy, của, 
+ Chữ có dấu ~: cỗ, đã, mỗi, 
4. Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, khen những em viết đẹp.
- Về nhà tập viết lại những lỗi sai.
Thủ công
Gấp – cắt trang trí thiếp chúc mừng (Tiết 1)
I. Mục tiêu :
- HS biết cách gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng.
- Gấp, cắt, trang trí được thiếp chúc mừng.
- HS có hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu thiếp đã trang trí.
- Giấy, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập của học sinh.
3. Bài mới: Giới thiệu: 
a) HD HS quan sát.
- GV đưa mẫu cho HS quan sát.
? Thiếp chúc mừng có hình gì?
? Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
? Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết?
- Thiếp chúc mừng bao giờ gửi đi cũng phải đặt trong phong bì.
b) HD gấp, cắt.
Bài 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng.
- GV HD HS từng thao tác.
Bài 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
- HD HS cách trang trí.
- GV lưu ý HS. Trang trí thiếp phải tùy thuộc vào từng loại thiếp.
VD: Chúc mừng năm mới vẽ cánh đào.
- GV quan sát HS thực hành và HS thêm.
- HS quan sát mẫu.
- Thiếp chúc mừng có hình chữ nhật gấp đôi.
- Mặ ... yêu cầu :
- Rèn kỹ năng viết chữ.
- Biết viết chữ R hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết cụm từ ứng dụng : Ríu rít chim ca theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ theo quy định 
II/Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ R đặt trong khung chữ. 
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ : Ríu rít, Ríu rít chim ca
III/Các hoạt động dạy – học :
1,ổn định tổ chức :kiểm tra sĩ số.
2,Kiểm tra bài cũ : HS viết bảng chữ Quê
3,Bài mới:
a.Giới thiệu :
b.Hướng dẫn viết chữ hoa:
- HD HS quan sát và nhận xét chữ R
Nét 1 :
Nét 2 :
- HD cách viết :
Nét 1 :
Nét 2 :
- GV vừa viết mẫuvừa nêu quy trình viết chữ P.
- HS tập viết trên bảng con
- HD viết cụm từ ứng dụng.
- Em hiểu câu trên như thế nào ?
- HD nhận xét câu ứng dụng:
+ Độ cao các chữ :
+ Cách đặt dấu thanh ở các chữ :
+ Khoảng cách giữa các chữ :
- GV viết mẫu chữ Ríu rít 
- HD viết vào vở tập viết.
+ HD học sinh viết vào vở tập viết.
+ GV quan sát uốn nắn.
+ GV chấm 5 bài, nhận xét 
- HS quan sát nhận xét.
- Chữ R cao 5 li, gồm 2 nét :
Giống nét 1 của chữ B, P
Gồm nét cong trên và nét móc ngược phải nối vào nhau tạo thành vòng xoắn giữa thân chữ.
đặt bút trên dòng kẻ 6, viết nét móc ngược trái, dừng bút ở dòng kẻ 2.
Lia bút lên dòng kẻ 5 , viết nét cong trên, nét cuối lượn vào giữa thân chữ tạo vòng xoắn nhỏ giữa dòng kẻ 3, 4, viết tiếp nét móc ngược, dừng bút trên dòng kẻ 2.
- HS tập viết.
- Một HS đọc : Ríu rít chim ca
tả tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối liền nhau không dứt.
- HS quan sát, nhận xét .
2,5 li : R, h.
1,5 li : t
1,25li : r
dấu sắc đặt trên các chữ i.
bằng khoảng cách viết chữ o.
- HS viết bảng con : Ríu rít
- HS viết bài.
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ : Tuyên dương những HS viết chữ đẹp
- Về nhà tập viết.
Toán
Luyện tập chung
I/Mục tiêu : giúp HS củng cố về :
Ghi nhớ các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán.
Tính độ dài đường gấp khúc.
II/Các hoạt động dạy – học
1.Ổn định tổ chức :hát
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra BTVN
3.Bài mới :
a.Giới thiệu :
b.Giảng:
Bài 1:
- GV nhận xét chữa.
Bài 2:
- GV chia 3 nhóm
Bài 3:
Bài 4 :
GV chấm 5 bài rồi chữa.
Bài 5 :
GV và cả lớp nhận xét. 
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
+ HS thảo luận nhóm xong lên dán.
2 x 3 = 6 3 x 3 = 9 5 x 9 = 45
2 x 5 = 10 3 x 8 = 24 5 x 6 = 30
2 x 8 = 16 3 x 10 = 30 5 x15 = 75
- HS làm bảng con.
 5 x 5 + 6 = 25 + 6 ; 2 x 9 - 18 = 18 - 18
 = 31 = 0
4 x 8 - 17 = 32 - 17 ;3 x 7 + 29 = 21 + 29 
 = 15 = 50
- HS đọc đề rồi tự giải vào vở.
Bảy đôi có số chiếc đũa là :
2 x 7 = 14 ( chiếc )
ĐS : 14 chiếc
- HS thi giải toán nhanh.
a, Độ dài đường gấp khúc là :
3 + 3 + 3 = 9 ( cm )
ĐS : 9 cm.
b, Độ dài đường gấp khúc là :
2 + 2 + 2 + 2 +2 = 10 cm
ĐS : 10 cm
4.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- VN làm BT trong VBT.
Chính tả ( nghe viết )
Sân chim
I/Mục đích yêu cầu : 
Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Sân chim.
Luyện viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần và dấu thanh dễ lẫn : ch/tr , uôt/ uôc.
II/Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
Vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 3.
III/Các hoạt động dạy học :
1- ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ : HS viết bảng con : luỹ tre, chích choè, trâu.
3- Bài mới :
a,Giới thiệu :
b,Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- GV đọc bài Sân chim.
- Giúp HS hiểu ND
+ Bài Sân chim tả cái gì ? 
+ NX : Những chữ trong bài bắt đầu bằng
- HS viết bảng con : xiết, thuyền, trắng xoá, sát sông.
+ GV đọc :
- HS viết chính tả vào vở.
- Chấm, chữa lỗi.
c,Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2a : 
GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3: Trò chơi
Nhóm nào nói được nhiều tiếng hơn thì nhóm đó thắng.
 4,Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà viết lại những chữ khó.
- 3 HS đọc lại bài Sân chim.
- Chim nhiều không tả xiết.
S : sân, sát sông.
Tr : trắng, trứng, trên.
- HS tập viết chữ khó vào bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS lên bảng làm.
: đánh trống, chống gậy, 
 chèo bẻo, leo trèo
quyển truyện, câu chuyện.
Thể dục
đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
(dang ngang) Trò chơi “ nhảy ô” 
I/Mục tiêu:
HS đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông (dang ngang).Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Ôn trò chơi nhảy ô. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi.
II/Địa điểm – Phương tiện :
Vệ sinh an toàn sân trường.
Kẻ một đường thẳng, kẻ ô cho trò chơi, 1 còi..
III/Nội dung và phương pháp lên lớp :
Phần mở đầu :
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 B- Phần cơ bản :
2 lần
3 lần
 C- Phần kết thúc :
- GV cùng HS hệ thống bài .
- GV nhận xét giờ học.
- HS chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc 70 – 80m, đi vòng tròn và hít thở sâu.
- Đứng xoay các khớp cổ tay, cổ chân .
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Ôn đứng hai chân rộng bằng vai, thực hiện các động tác tay.
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- HS thi đi theo vạch kẻ thẳng.
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
Thứ sáu ngày tháng năm
Tự nhiên và xã hội
Cuộc sống xung quanh
I/Mục tiêu:
Giúp HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống cuả người dân địa phương mình.
HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. 
II/Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh trong SGK .
Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp ( HS sưu tầm ).
III/Các hoạt động dạy học :
1,ổn định tổ chức : hát.
2, Bài cũ : Khi ngồi trên xe đạp , xe máy em phải làm gì ?
3, Bài mới :
a- Giới thiệu :
b- Giảng : 
- Hoạt động 1 : Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn.
+ Bố mẹ và những người trong nhà họ hàng em làm nghề gì ?
+ GVKL : Bố mẹ và những người họ hàng trong nhà em mỗi người đều làm một nghề.
- Hoạt động 2: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình.
+ HD học sinh thảo luận nhóm.
+ GV và cả lớp nhận xét :
VD : Hình 1:
 Hình 2:
+ HS tự do phát biểu.
+ Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả.
Người phụ nữ đang dệt vải, những mảnh vải nhiều màu sắc..
Những cô gái đang hái chè.Sau lưng có cái gùi nhỏ để đựng chè.
-Hoạt động 3: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ
- Các hình ảnh này mô tả những người dân sống ở vùng miền nào ?
- Những người dân được vẽ trong tranh có làm nghề giống nhau không ?
GVKL : Mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ Quốc thì có những ngành nghề khác nhau.
- Hoạt động 4 : Thi nói về ngành nghề :
+ Các nhóm thảo luận.
+ Yêu cầu các nhóm thi nói về ngành nghề của địa phương.
+ Nhận xét cho điểm.
- HS thảo luận nhóm đôi.
+ Hình 1, 2 : người dân sống ở miền núi.
+ Hình 3, 4 : người dân sống ở trung du.
+ Hình 5,6 : người dân sống ở đồng bằng.
+ Hình 3, 4 : người dân sống ở miền biển.
- HS phát biểu.
- Làm ruộng ( nghề nông, sản xuất ra lúa gạo, nuôi sống mọi người.)
- Em rất yêu nghề nông.
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Cần yêu quý mọi nghề.
Tập làm văn
đáp lời cảm ơn- tả ngắn về loài chim
I/Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng nghe và nói : biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường.
Rèn kỹ năng viết: bước đầu biết tả một loài chim.
II/Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập 1 (SGK).
Tranh, ảnh chim chích bông cho bài tập 3.
III/Các hoạt động dạy học :
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: 
1 HS đọc bài Mùa xuân đến và trả lời câu hỏi, 2 HS đọc đoạn văn ngắn viết vê mùa hè.
3.Bài mới :
a,Giới thiệu:
b,Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : 
GV gọi 3, 4 HS nói lòi cảm ơn, lời đáp.
Bài 2:
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3:
- GV và HS nhận xét chốt câu trả lòi đúng.
Hai chân:
Hai cánh:
Mỏ :
+ HD học sinh viết đoạn văn tả loài chim.
+ GV và cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của đề bài .
- Cả lớp quan sát tranh , đọc lời các nhân vật.
- 2 HS thực hành đóng vai.
+ Bà cụ nói lời cảm ơn.
+ Cậu bé đáp lại lời cảm ơn.
- 1 HS đọc yêu cầu và các tình huống trong bài.
- Từng cặp HS thực hành đóng vai theo các tình huống.
- Hai HS đọc bài Chim chích bông.
- Hai HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS trả lời các câu hỏi.
Vóc người : là một con chim bé xinh đẹp.
Xinh bằng hai chiếc tăm.
Nhỏ xíu.
Gắp sâu nhanh thoăn thoắt.
- HS viết 2, 3 câu.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
3,Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ.
- Về nhà tập viết lại bài.
Toán
Luyện tập chung
I/Mục tiêu :Giúp HS 
Củng cố việc ghi nhớ các bảng nhân đã học.
Củng cố về tên gọi và thành phần , kết quả của phép nhân.
Độ dài đoạn thẳng.Tính độ dài đường gấp khúc.
II/Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : hát.
2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra bài tập về nhà.
3.Bài mới : 
a, Giới thiệu :
b, Giảng : 
- Bài 1 : 
+ GV nhận xét.
- Bài 2 : 
Trò chơi bắn tên
- Bài 3 :
- Bài 4 : 
- Bài 5:
- 4 nhóm thi điền nhanh kết quả.
- HS nào được gọi tên thì nêu nhanh KQ.
TS
2
5
4
3
5
3
2
TS
6
9
8
7
8
9
7
Tích
12
45
32
21
40
27
14
- HS làm bảng con.
2 x 3 = 3 x 2 4 x 9 < 5 x 9
4 x 6 > 4 x 3 5 x 2 = 2 x 5
5 x 8 > 5 x 4 3 x 10 > 5 x 4
- HS đọc đề tự tóm tắt rồi giải.
8 HS được mượn số quyển sách :
5 x 8 = 40 ( quyển )
ĐS : 40 quyển
- HS chơi trò Ai nhanh hơn ?
Đo rồi tính độ dài đường gấp khúc.
4- Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét giờ .
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Sinh hoạt
Quyền được tham gia
I. Mục tiêu: 
	- HS nắm được quyền thamg gia.
	- Nghe một số điều trong quyền được tham gia.
	- Có ý thức biểu đạt ý kiến về mọi mặt liên quan đến các em.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Quyền trong quyền được tham gia (sgk)
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra: 
	3. Bài mới: Giới thiệu.
+ GV đọc quyền được tham gia cho HS nghe.
	Điều 12 của Công ước nêu: Các quốc gia thành viên phải đảm bảo cho trẻ em có đủ khẳ năng hình thành quan niệm riêng của mình, có quyền bày tỏ những quan điểm đó 1 cách tự nhiên về tất cả mọi mặt liên quan đến trẻ em. Những quan điểm của trẻ em phải được coi trọng 1 cách thích ứng với độ tuổi và độ trưởng thành của trẻ em.
	Điều 13: Trẻ em có quyền bày tỏ quan điểm của mình.
	Điều 15: Quyền tự do kết giao và hội họp hoà bình.
	Điều 17: Nhà nước sẽ đảm bảo cho trẻ em được tiếp cận thông tin 
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung.
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 19,20,21.doc