Giáo án dạy 2 buổi Tuần 10 - Trường tiểu học Hòa An 1

Giáo án dạy 2 buổi Tuần 10 - Trường tiểu học Hòa An 1

TIẾT 1+2 TẬP ĐỌC

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.

1. Mục tiêu

-Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

-Hiểu ND: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. ( trả lời được các CH trong SGK )

*Kĩ năng sống: -Xác định giá trị

-Tự nhận thức bản thân

-Lắng nghe tích cực

-Thể hiện sự cảm thông

 

doc 20 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1154Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy 2 buổi Tuần 10 - Trường tiểu học Hòa An 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 10
 Từ ngày 17/10/2011 đến 21/10/2011
Thứ
Tiết 
Mơn 
Tên bài 
Trang 
T/G
HAI 
SHTT
1
Tập đọc
63
40'
2
Tập đọc
64
40'
3
Âm nhạc
4
Tốn
36
40'
BA 
1
Đạo đức
T2
2
Tốn
37
40'
3
Mĩ thuật
4
Tập đọc
66
40'
TƯ 
1
 Chính tả
65
40'
2
 Tốn
38
40' 
3
Thể dục
4
K.chuyện
64
40'
5
NĂM
1
LTVC
67
40
2
Tốn
39
40'
3
Tập viết
67
40'
4
 Thể dục
5
Thủ cơng
T1
SÁU
1
TLV 
69
40'
2
Tốn
40
40'
3
Chính tả
69
40'
4
TNXH
5
SHL
6
P.HIỆU TRƯỞNG	KHỐI TRƯỞNG
Phạm Hiếu Lâm	 Trương Thị Thiên Kim
Ngày soạn: 10/10/2011 	 Ngày dạy:Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
TIẾT 1+2	 TẬP ĐỌC
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
Mục tiêu
-Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
-Hiểu ND: sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ơng bà thể hiện tấm lịng kính yêu, sự quan tâm tới ơng bà. ( trả lời được các CH trong SGK )
*Kĩ năng sống: -Xác định giá trị 
-Tự nhận thức bản thân 
-Lắng nghe tích cực 
-Thể hiện sự cảm thơng
2 Chuẩn bị
-GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc (nếu có), bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
HS: SGK 
III. Các hoạt động
Tg
Hoạt động học
Hoạt động học
Hỗ trợ
1
1
34
20
15
4
Khởi động 
Bài cũ Ôn tập.
Bài mới 
Giới thiệu: 
-Hỏi HS về tên các ngày 1/6, 1/5, 8/3, 20/11
-Có bạn nào biết ngày lễ của ông bà là ngày nào không?
-Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn của mình đối với ông bà, bạn Hà đã đưa ra sáng kiến chọn một ngày làm ngày lễ cho ông bà. Diễn biến câu chuyện ra sao, chúng ta cùng học bài hôm nay để biết được điều này.
Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1.
KNS: -Lắng nghe tích cực 
Mục tiêu: Đọc đúng từ khó(vần oe, âm Tr/ r). Nghỉ hơi câu dài. Đọc phân biệt lời kể và lời nói.Hiểu nghĩa từ ở đoạn 1.
-Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý giọng người kể thong thả, giọng bé Hà hồn nhiên, giọng bố tán thưởng.
-Hướng dẫn phát âm từ, tiếng khó, dễ lẫn.
-Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi nếu các em còn phát âm sai.
-Hướng dẫn ngắt giọng
-Yêu cầu HS đọc từng câu cần luyện ngắt giọng đã chép trên bảng phụ, tìm cách đọc đúng sau đó luyện đọc các câu này. Chúng ý chỉnh sửa lỗi, nếu có.
-Yêu cầu đọc chú giải.
-Đọc cả đoạn.
-Thi đọc.
-Đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn 1 qua đó giáo dục kính yêu ông bà.
KNS: -Thể hiện sự cảm thơng
-Xác định giá trị 
-Tự nhận thức bản thân 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
-Hỏi: Bé Hà có sáng kiến gì?
-Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà?Vì sao?
-Sáng kiến của bé Hà có tình cảm ntn với ông bà?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3.
-Hỏi: Bé Hà băn khoăn điều gì?
-Nếu là em, em sẽ tặng ông bà cái gì?
-Bé Hà đã tặng ông bà cái gì?
-Oâng bà nghĩ sao về món quà của bé Hà?
-Muốn cho ông bà vui lòng, các em nên làm gì?
Hoạt động 3: Thi đọc truyện theo vai
Mục tiêu: Đọc phân vai (người dẫn chuyện, Hà, bố, ông bà)
-GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS cho các em luyện tập trong nhóm rồi thi đọc.
4/Củng cố – Dặn dò 
-Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Em có muốn chọn một ngày cho ông bà mình không? Em định chọn đó là ngày nào?
Chuẩn bị: Bưu thiếp
- Hát
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời: Chưa có ngày lễ của ông bà.
- 1 HS khá đọc lại đoạn 1. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Đọc các từ đã giới thiệu ở phần mục tiêu.
- Mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài.
- Luyện đọc các câu sau:
	Bố ơi,/ sao không có ngày của ông bà,/ bố nhỉ?// (giọng thắc mắc)
	Hai bố con bàn nhau/ lấy ngày lập đông hằng năm/ làm “ngày ông bà”,/ vì khi trời bắt đầu rét,/ mọi người cần chăm lo cho sức khoẻ/ cho các cụ già.//
	Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.//
- Đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới.
- 2 HS lần lượt đọc trước lớp.
- Cả lớp chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em và luyện đọc trong nhóm.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1: 1 HS đọc thành tiếng.
- Bé Hà có sáng kiến là chọn 1 ngày lễ làm lễ ông bà.
- Ngày lập đông.
- Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già. 
- Bé Hà rất kính trọng và yêu quý ông bà của mình
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Bé băn khoăn vì không biết nên tặng ông bà cái gì.
- Trả lời theo suy nghĩ.
- Bé tặng ông bà chùm điểm mười.
- Ông bà thích nhất món quà của bé Hà.
- Trả lời: Chăm học, ngoan ngoãn 
- Tổ chức luyện đọc theo vai và thi đua đọc.
- HS nêu.
Đọc 1 đoạn 
Đọc bài 
TIẾT 3: 	ÂM NHẠC
 (GV: Nguyễn Ngọc Tá)
TIẾT 4:	TỐN
 (Gv: Phạm Thị Linh)
Kế hoạch dạy học buổi thứ 2
 Thứ hai ngày 17/10/2011
TIẾT 1+2: ƠN TẬP ĐỌC
TL
ƠN TẬP THEO CHUẨN
HỌC SINH KHÁ -GIỎI
30’
-Hướng dẫn HS chép 1 đoạn bài Tập đọc Sáng kiến của bé Hà. Hướng dẫn HS viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, tên riêng, .Kèm HS viết đúng ơ li, độ cao chữ cái, cách viết hoa.Cách trình bày đoạn văn
- HS chép 1 đoạn bài Tập đọc Sáng kiến của bé Hà. HD HS rèn chữ viết cho đều ,đẹp, sạch sẽ, trình bày rõ ràng, chữ viết đều nét, liền mạch
30’
-Luyện đọc đúng bài tập đọc. 
Đọc theo nhĩm 2, GV hướng dẫn từng HS.Giúp đỡ những HS yếu đánh vần đọc bài
-Ghi nội dung bài và đọc lại.
-Thi đọc đúng từng đoạn
-Hướng dẫn phân vai đọc lại bài
-HS luyện đọc phân vai theo nhĩm với các nhân vật: người dẫn chuyện, Hà, ơng, bà
-HS đọc theo nhĩm 4.
-Thi đọc phân vai
-Gv nhận xét uốn nắn
-Tìm hiểu lại các câu hỏi trong bài
20’
-Kiểm tra đọc từng HS, yêu cầu HS luyện đọc nhiều hơn
-Trả bài
-Giúp bạn HS yếu luyện đọc
TIẾT 3: ƠN TỐN
TL
ƠN TẬP THEO CHUẨN
HỌC SINH KHÁ -GIỎI
15
-Ơn lại kiến thức buổi sáng, làm các bài tập về phép trừ số trịn chục trừ đi một số. HDHS cách tính trừ cĩ nhớ, “mẹo nhớ” bằng cách đặt dấu chấm khi nĩi “nhớ”
-Ơn lại bảng cộng cĩ nhớ
-Ơn lại kiến thức buổi sáng, làm các bài tập về phép trừ số trịn chục trừ đi một số.
-Ơn lại bảng cộng 
25
-Yêu cầu HS làm bài tập.HD từng HS làm bài. HD HS tĩm tắt và nêu lời giải bài tốn
-Ơn lại cách trình bày và làm bài tốn tìm x
-HD chữa bài, nêu lại cách đặt tính và tính, lên chữa bài
-Ơn bảng cộng, GV kiểm tra từng HS
 -HS làm các bài tập vào VBT.
-Kiểm tra chéo nhau. Chữa bài
-GV nhận xét cho điểm
-Thi đọc bảng cộng trong nhĩm
- Làm thêm 1 số bài tập nâng cao về tốn lời văn
Ngày soạn: 10/10/2011 	 Ngày dạy:Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
TIẾT 1	ĐẠO ĐỨC
CHĂM CHỈ HỌC TẬP
(GV: Đặng Văn Vinh)
Tiết 2 :	TỐN
11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11-5
	(Gv: Phạm Thị Linh)
TIẾT 3:	 MỸ THUẬT 
 (Gv : Lý Tráng Đức)
TIẾT4:	TẬP ĐỌC
BƯU THIẾP.
I. Mục tiêu
MTC: - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư, ( trả lời được các CH trong SGK )
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi nội dung của 2 bưu thiếp và phong bì trong bài. 
HS: 1 bưu thiếp, 1 phong bì.
III. Các hoạt động
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1
3
1
33
3
1-Khởi động 
2-Bài cũ Sáng kiến của bé Hà.
Gọi 3 HS lên bảng, lần lượt đọc từng đoạn trong bài Sáng kiến của bé Hà và trả lời các câu hỏi.
GV nhận xét.
3-Bài mới Giới thiệu: 
Giới thiệu: Trong bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đọc và tìm hiểu 2 bưu thiếp và phong bì thư.
Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc mẫu.
-GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
-Đọc từng bưu thiếp trước lớp.
-GV giải nghĩa từ nhân dịp rồi cho nhiều HS đọc bưu thiếp 1.
-Chú ý từ: Năm mới và cách ngắt giọng lời chúc.
-Tiếp tục cho HS đọc bưu thiếp 2, đọc phong bì thư trước lớp, chú ý yêu cầu HS phát âm đúng các tiếng khó, đọc thông tin về người gởi trước sau đó đọc thông tin về người nhận.
-Đọc trong nhóm.
-Thi đọc.
-Đọc đồng thanh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Lần lượt hỏi HS từng câu hỏi như trong SGK.
-Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Vì sao?
-Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
-Bưu thiếp dùng để làm gì?
-Em có thể gửi bưu thiếp cho người thân vào những ngày nào?
-Khi gửi bưu thiếp qua đường bưu điện em phải chú ý điều gì để bưu thiếp đến tay người nhận?
-Yêu cầu HS lấy bưu thiếp và lấy phong bì đã chuẩn bị để thực hiện viết bưu thiếp chúc thọ ông bà.
-Chú ý nhắc HS phải viết bưu thiếp thật ngắn gọn, tỏ rõ tình cảm yêu mến, kính trọng ông bà
-Gọi HS đọc bưu thiếp và phong bì.
4-Củng cố – Dặn dò 
-Tổng kết tiết học.
-Dặn dò HS: nếu có điều kiện các em nên gửi bưu thiếp cho người thân vào sinh nhật, ngày lễ, như vậy tình cảm giữa mọi người sẽ gắn bó thân thiết.
Hát
HS 1: Bé Hà có sáng kiến gì? Bé giải thích thế nào về sáng kiến của mình?
HS 2: Bé Hà băn khoăn điều gì?
HS 3: Em học được điều gì từ bé Hà
1 HS khá đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
2 đến 3 HS đọc.
-Chúc mừng năm mới//
-Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ/ và nhiều niềm vui.//
-Cháu của ông bà//
Hoàng Ngân
-Luyện đọc bưu thiếp 2 và đọc phong bì.
-Bưu thiếp đầu là của Hoàng Ngân gửi cho ông bà, để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.
-Bưu thiếp thứ 2 là của ông bà gửi cho Hoàng Ngân, và chúc mừng bạn nhân dịp năm mới.
-Bưu thiếp dùng để báo tin, chúc mừng, thăm hỏi gửi qua đường bưu điện.
-Năm mới, sinh nhật, ngày lễ lớn
-Phải ghi địa chỉ người gửi, người nhận rõ ràng, đầy đủ.
Thực hành viết bưu thiếp.
-2 HS đo ... nhỏ.
HS: Bảng, vở
III. Các hoạt động
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1
3
1
32
3
1-Khởi động 
2-Bài cũ 
-Kiểm tra vở viết.
-Yêu cầu viết: -G 
-Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
-Viết : Góp sức chung tay. 
-GV nhận xét, cho điểm.
Bài mới 
Giới thiệu: 
GV nêu mục đích và yêu cầu.
Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-Gắn mẫu chữ H
-Chữ H cao mấy li? 
-Gồm mấy đường kẻ ngang?
-Viết bởi mấy nét?
-GV chỉ vào chữ H và miêu tả: Gồm 3 nét:
-Nét 1: kết hợp 2 nét - cong trái và lượn ngang.
-Nét 2: kết hợp 3 nét - khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải.
-Nét 3: nét thẳng đứng ( nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết ). 
-GV viết bảng lớp.
-GV hướng dẫn cách viết.
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
-HS viết bảng con.
-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
-Treo bảng phụ
-Giới thiệu câu: Hai sương một nắng.
-Quan sát và nhận xét:
-Nêu độ cao các chữ cái.
-Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
-Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
-GV viết mẫu chữ: Hai lưu ý nối nét H và ai.
-HS viết bảng con
-Viết: : Hai 
GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
-GV nêu yêu cầu viết.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-Chấm, chữa bài.
-GV nhận xét chung.
4-Củng cố – Dặn dò 
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Hát
-HS viết bảng con.
-HS nêu câu ứng dụng.
-3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
HS quan sát
5 li
6 đường kẻ ngang.
3 nét
HS quan sát
HS quan sát.
HS tập viết trên bảng con
HS đọc câu
H, g : 2,5 li
- t :1,5 li
- s : 1,25 li
- a, i, n, m, ô, ă, ư, ơ : 1 li
- Dấu nặng(.) dưới ô
- Dấu sắc (/) trên ă
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Hướng dẫn 
TIẾT : 4 	 THỂ DỤC
 (GV : Nguyễn Hồng Phúc)
Chiều thứ năm ngày 6-10-2011
TIẾT
NỘI DUNG
1
Bồi dưỡng Tốn (Thầy Đức phụ trách)
 2
Thủ cơng
 GV: Lý Tráng Đức
3
Bồi dưỡng Mĩ thuật
GV: Lý Tráng Đức
Ngày soạn: 10/10/2011 	 Ngày dạy:Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : 	TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN.
I. Mục tiêu
MTC:- Biết kể về ơng bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý ( BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ơng bà hoặc người thân ( BT2) 
II. Chuẩn bị
GV: Bảng ghi các câu hỏi bài tập 1.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1
3
1
32
3
1-Khởi động 
2-Bài cũ Ôn tập.
-Nói vài câu mời, nhờ, đề nghị hoặc xin lỗi người khác.
-Nói theo mẫu câu: Khẳng định, phủ định.
-GV nhận xét.
3-Bài mới Giới thiệu: GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Kể về ông bà, người thân.
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Gọi 1 HS làm bài mẫu. GV hỏi từng câu cho HS trả lời.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
-Gọi HS trình bày trước lớp. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho các em.
Hoạt động 2: Viết về ông bà, người thân.
Bài 2:
-Yêu cầu HS viết bài vào Vở bài tập. Chú ý HS viết câu văn liền mạch. Cuối câu có dấu chấm, chữ cái đầu câu viết hoa.
-Gọi 1 vài HS đọc bài viết của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4-Củng cố – Dặn dò 
-Tổng kết tiết học.
-Dặn dò HS suy nghĩ thêm và kể thêm nhiều điều khác về ông bà, người thân. Về những kỉ niệm em vẫn nhớ về người thân, về ông bà của mình.
Hát
HS nêu
HS nêu.
-Đọc đề bài và các câu hỏi.
-Trả lời. Ví dụ: Ông của em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Ông từng là một công nhân mỏ. Ông rất yêu quý em. Hằng ngày ông dạy em học bài rồi lại chơi trò chơi với em. Ông khuyên em phải chăm chỉ học hành.
-Từng cặp HS hỏi – đáp với nhau theo các câu hỏi của bài.
-Một số HS trình bày. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
HS viết bài.
-Đọc bài viết trước lớp, cả lớp nghe, nhận xét.
Gợi ý để HS kể đúng, thành câu
HD cách trình bày
Tiết 2 : 	 	TỐN	
(Gv: Phạm Thị Linh)
Tiết 3 : CHÍNH TẢ 
ÔNG CHÁU.
I. Mục tiêu
MTC- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ.
- Làm được BT2; BT(3) b 
II. Chuẩn bị
GV: Bảng ghi nội dung bài tập 3. Bảng phụ, bút dạ.
HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hỗ trợ
1
3
1
32
3
1-Khởi động 
2-Bài cũ Ngày lễ
-Gọi 2 HS lên bảng viết các từ HS mắc lỗi, các từ luyện phân biệt, tên các ngày lễ lớn của giờ chính tả trước.
-Nhận xét và cho điểm HS.
3-Bài mới 
Giới thiệu: GV nêu mục tiêu của giờ học và ghi đề bài lên bảng.
Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
a/ Giới thiệu đoạn thơ cần viết.
-GV yêu cầu HS mở sách, GV đọc bài thơ lần 1.
-Bài thơ có tên là gì?
-Khi ông bà và cháu thi vật với nhau thì ai là người thắng cuộc?
-Khi đó ông đã nói gì với cháu.
-Giải thích từ xế chiều và rạng sáng.
-Có đúng là ông thua cháu không?
b/ Quan sát, nhận xét.
-Bài thơ có mấy khổ thơ.
-Mỗi câu thơ có mấy chữ?
-Để cho đẹp, các em cần viết bài thơ vào giữa trang giấy, nghĩa là lùi vào khoảng 3 ô li so với lề vở.
-Dấu hai chấm được đặt ở câu thơ nào?
-Dấu ngoặc kép có ở các câu thơ nào?
-Lời nói của ông bà và cháu đều được đặt trong ngoặc kép.
c/ Viết chính tả.
-GV đọc bài, mỗi câu thơ đọc 3 lần.
d/ Soát lỗi.
-GV đọc lại toàn bài, phân tích các chữ khó viết cho HS soát lỗi.
e/ Chấm bài.
-Thu và chấm 1 số bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và câu mẫu.
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau tìm các chữ theo yêu cầu của bài. Khi HS nêu, GV ghi chữ các em tìm được lên bảng.
-Cho cả lớp đọc các chữ vừa tìm được.
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài sau đó cho các em tự làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp.
-Chữa bài trên bảng lớp.
4-Củng cố – Dặn dò 
-Tổng kết tiết học.
-Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai, chú ý các trường hợp chính tả cần phân biệt.
Hát
-Viết bảng: Ngày Quốc tế, Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Nhà Giáo Việt Nam , con cá, con kiến, lo sợ, ăn no, nghỉ học, lo nghĩ 
-2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi.
-Ông cháu.
-Cháu luôn là người thắng cuộc.
-Ông nói: Cháu khoẻ hơn ông nhiều. Ông nói là buổi trời chiều. Cháu là ngày rạng sáng.
-HS nêu.
-Không đúng, ông thua vì ông nhường cho cháu phấn khởi.
-Có hai khổ thơ.
-Mỗi câu có 5 chữ.
-Đặt cuối các câu:
Cháu vỗ tay hoan hô:
Bế cháu, ông thủ thỉ:
- Câu:“Ông thua cháu, ông nhỉ!”
“Cháu khoẻ  rạng sáng”.
-Chép lại theo lời đọc của giáo viên.
-Soát lỗi, ghi tổng số lỗi ra lề vở. Viết lại các lỗi sai bằng bút chì.
Đọc bài.
-Mỗi HS chỉ cần nêu một chữ, càng nhiều HS được nói càng tốt. VD: càng, căng, cũng, củng, cảng, cá, co, con, cò, công, cống, cam, cảm,  ke, kẻ, kẽ, ken, kèn, kén, kém, kiếm, kí, kiếng, kiểng, 
-Làm bài:
b/ dạy bảo – cơn bão, lặng lẽ – số lẻ, mạnh mẽ – sứt mẻ, áo vải – vương vãi.
Nhìn chép
 Kế hoạch dạy học buổi thứ 2
 Thứ sáu ngày 30-9-2011
TIẾT 1: ƠN CHÍNH TẢ- TẬP LÀM VĂN
TL
ƠN TẬP THEO CHUẨN
HỌC SINH KHÁ -GIỎI
40’
-HD chép lại bài,GV đọc chậm kết hợp đánh vần để HS viết , HD trình bày: viết hoa sau dấu chấm, đầu câu, mẫu chữ, cỡ chữ
-Làm bài tập chính tả
- Nhắc lại các từ bạn vừa tìm, ghi vào VBT
-Gv gợi ý từng HS để các em kể chính xác thành câu về những người thân trong gia đình
 -Viết vào VBT. GV hướng dẫn từng HS để cho HS trình bày đúng
-HS làm các bài tập chính tả vào VBT, chữa các lỗi chính tả
-HDHS cách ghi nhớ các lỗi trên để sửa chữa
-Tập kể về người thân và viết thành đoạn văn kể về người thân hồn chỉnh, GV chỉnh sửa cho HS
TIẾT 2: ƠN TỐN
TL
ƠN TẬP THEO CHUẨN
HỌC SINH KHÁ -GIỎI
15
-Ơn lại kiến thức buổi sáng về tính trừ cĩ nhớ dạng 51-15. Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính cĩ nhớ
-Đọc thuộc lịng bảng Ct 11-5
-Ơn lại kiến thức buổi sáng về tính trừ cĩ nhớ dạng 51-15. Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính cĩ nhớ
25
-HS làm các BT 1, 2, 3 trong VBT, GVHD trực tiếp, nhắc nhở HS đặt tính thẳng hàng và tính cĩ nhớ
-Nhắc lại cách tìm một số hạng trong một tổng , tìm x
-Gọi HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm
-Nhận xét cho điểm
-HS làm tất cả các bài tập
-Kiểm tra lẫn nhau
-GV chấm điểm
-Theo dõi chữa bài, nhận xét bạn
-Ơn bảng trừ
	TIẾT 3 : 	SINH HOẠT LỚP
I/ Ban cán sự lớp báo cáo tình hình học tập của lớp 
 Tổ trưởng các tổ báo cáo tuần vưà qua
 Lớp trưởng tống kết nhận xét chung 
 Lớp phó học tập báo cáo những bạn tích cực trong học tập và những bạn chưa thuộc bài, làm bài
 Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh tuần qua
 * Ý kiến của các ban cán sự cho tuần vừa qua và đề nghị cho tuần tới
II/ Giáo viên nhận xét , lập kế hoạch tuần sau :
1. ¦u ®iĨm:
- §i häc ®ĩng giê, ®¶m b¶o tØ lƯ chuyªn cÇn 
- ChuÈn bÞ bµi vµ lµm bµi ë nhµ t­¬ng ®èi tèt.
- Trùc nhËt vƯ sinh líp häc vµ khu vùc s¹ch sÏ, tù gi¸c.
 - Thùc hiƯn tèt c¸c ho¹t ®éng ®Çu giê vµ ho¹t ®éng gi÷a giê.
- Biết tự quản
 2. Tån t¹i
- Ch­a tËp trung chĩ ý häc.
- Trong líp chưa chĩ ý nghe gi¶ng., chưa phát biểu xây dựng bài
-Thường xuyên mất trật tự
3. KÕ ho¹ch tuÇn sau:
-Ghi lịch nghỉ giữa HK 1
-Nhắc HS các việc cần làm khi nghỉ
+ Ơn đọc
+Ơn bảng cộng, trừ
+Rèn chữ viết và chính tả
-Họp PHHS vào 25/10/2011
	BGH DUYỆT 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan10.doc