I. Mục tiêu:
- Hiểu được đẳng thức chỉ đúng khi a và b không âm
- Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai
- Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác, tư duy linh hoạt.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi các ?2, ?3, ?4
- HS: Phiếu học tập, kiến thức về phân tích ra thừa số nguyên tố, căn bậc hai
III. Tiến Trình bài dạy:
1. Ổn định: 9A . 9B . . . 9C
2. Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình sau:
Kết quả:
Ngày soạn: 16/ 08/ 2010 Ngày dạy: 18 / 08 / 2010 Tiết: 4 §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Hiểu được đẳng thức chỉ đúng khi a và b không âm - Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai - Giáo dục tính cẩn thận, tính chính xác, tư duy linh hoạt. II. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học, bảng phụ ghi các ?2, ?3, ?4 - HS: Phiếu học tập, kiến thức về phân tích ra thừa số nguyên tố, căn bậc hai III. Tiến Trình bài dạy: 1. Ổn định: 9A .. 9B .... 9C 2. Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình sau: Kết quả: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Định lí -GV cho HS làm ? 1 SGK -Tính và so sánh: -GV Đây là một trường hợp cụ thể. Tổng quát ta phải chứng minh định lý sau đây. -GV đưa ra định lý và hướng dẫn cách chứng minh. Nhận xét gì về , , .? Hãy tính: ? -GV mở rộng định lý cho tích nhiều số không âm. -HS: Vậy -HS đọc định lý SGK. - Không âm -HS đọc chú ý SGK. 1. Định lý: Với hai số a và b không âm Ta có: CM Vì a, b 0 nên . xác định không âm. Ta có: Vì . là căn bậc hai số học của a.b tức *Chú ý: (a, b,c 0) Hoạt động 2: Một HS đọc lại quy tắc SGK. -GV hướng dẫn HS làm vd 1. -Hãy tính: a) Hãy khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả lại với nhau? Goi một HS lên bảng làm câu b. b) c) -GV gợi ý HS làm -GV yêu cầu HS làm ? 2 bằng cách chia nhóm. -GV tiếp tục giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai. -GV hướng dẫn làm ví dụ 2. -GV: Khi nhân các số dưới dấu căn ta cần biến đổi biểu thức về dạng tích các bình phương rồi thực hiện phép tính. -GV: Cho HS hoạt động nhóm ?3 (Đưa đề bài lên bảng phụ) -GV nhận xét các nhóm làm bài. -GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ 3 và bài giải SGK. -GV hướng dẫn câu b. -GV cho HS làm ? 4 sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày. -GV các em vẫn có thể làm cách khác. -Một HS đọc lại quy tắc SGK. a) -HS lên bảng làm. -Kết quả hoạt động nhóm. -HS đọc và nghiên cứu quy tắc -HS hoạt động nhóm. -Đại diện một nhóm trình bày -HS nghiên cứu chú ý SGK. -HS đọc bài giải SGK. -Hai HS lên bảng trình bày. (vì a, b 0 ) 2. Ap dụng: a) Quy tắc khai phương một tích. (SGK) Với hai số a và b không âm Ta có: Ví dụ 1: a) b) c) ? 2 b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai(SGK) Với hai số a và b không âm Ta có: *Ví dụ 2: ?3 *Chuù yù: (SGK Tr 14) ? 4 4. Củng cố: - Giáo viên nói lại về kiến thức đã giải ở các ví dụ - Phát biểu và viết định lý liên hệ giữa phép nhân và khai phương. - Tổng quát hoá như thế nào. - Quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai. 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Học kỹ qui tắc nhân căn thức bậc hai và qui tắc khai phương một tích - Xem lại các ví dụ đã giải và bài tập đã làm - BTVN 17, 18/14 và 19, 20/15 SGK - Tiết sau chuẩn bị cho luyện tập xem trước các bài tập 22, 24, 25, 26 trang 15, 16 SGK
Tài liệu đính kèm: