Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 11

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 11

Tiết 4: Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi 1 số) vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài toán có lời văn.

*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.

- Củng cố về tìm số hạng cha biết, về bảng cộng có nhớ.

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 526Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần thứ 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Biết đọc bài với giọng kể chuyện chậm rãi, tình cảm, đọc, phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật (Cô tiên, hai cháu).
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới và các từ ngữ quan trọng: Rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo).
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
*TCTV: Hiểu từ: Rau cháo nuôi nhau, đầm ấm, màu nhiệm, hiếu thảo.
 Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ ( SGK)
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 1
1, OĐTC:
2, KTBC:
- Hát, báo cáo sĩ số.
- Đọc bài: Bưu thiếp.
- 2 HS đọc
- Nêu nội dung chính của bài ?
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài:
- Nghe. 
 b, Luyện đọc.
b1. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Đọc đúng từ ngữ
b2. Đọc từng đoạn trớc lớp
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trớc lớp
- Chú ý các câu
- Hớng dẫn HS đọc bảng phụ.
- Hiểu nghĩa các từ chú giải
- Đầm ấm, màu nhiệm (SGK)
b3. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4.
b4.Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét 
- Các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
Tiết 2:
 c, Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1.
? Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống thế nào ?
+sống nghèo khổ nhưng rất thương yêu nhau
? Cô tiên cho hạt đào và nói gì ?
+ Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, 2 anh em sẽ được sung sướng giàu sang.
? Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao?
? Vì sao hai anh em đã trở lên giàu có mà không thấy vui sướng?
? Câu chuyện kết thúc NTN?
- HS đọc thầm đoạn 3
+ Giàu có. 
+ Vì thiếu bà.
+ Ba bà cháu sống vui vẻ bên nhau.
 d, Luyện đọc lại.
- Cho HS đọc phân vai.
- NXĐG.
- Đọc phân vai: Người dẫn chuyện, cô Tiên, hai anh em.
4, Củng cố- dặn dò:
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì?
+ Tình bà cháu quý nhau hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
________________________________________
Tiết 4: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Học thuộc và nêu nhanh công thức của bảng trừ có nhớ (11 trừ đi 1 số) vận dụng khi tính nhẩm, thực hiện phép trừ (tính viết) và giải bài toán có lời văn.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
- Củng cố về tìm số hạng cha biết, về bảng cộng có nhớ.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC:
- Hát.
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài:
 b, Giảng bài:
- Nghe.
Bài 1: Tính nhẩm
- HS làm SGK
- Cho HS nêu y/c bài.
- Gọi HS làm bài.
- NXĐG.
11 – 2 = 9
11 – 6 = 5
11 – 3 = 8
11 – 7 = 4
11 – 4 = 7
11 – 8 = 3
11 – 5 = 6
11 – 9 = 2
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Cho HS nêu y/c bài.
- Gọi HS làm bài.
- NXĐG.
 41
- 25
 16
 51
- 35
 16
**81
- 48
 33
 71
- 9
 62
 38
+ 47
 85
**29
+ 6
 35
- Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- 2, 3 HS nêu
Bài 3: Tìm x
- Cho HS nêu y/c bài.
- Y/c HS nêu cách tìm số hạng chưa biết.
- Gọi HS làm bài.
- NXĐG.
a)
x + 18 = 61
 x = 81 – 18
 x = 43
b)
23 + x = 71
 x = 71 – 23
 x = 48
**c)
x + 44 = 81
 x = 81 – 44
 x = 37
Bài 4:
- Nêu kế hoạch giải
Tóm tắt:
- 1 em tóm tắt
- Có : 51kg táo
- 1 em giải
- Bán : 26kg táo
- Còn :kg táo
Bài giải:
Số táo còn lại là:
51 – 26 = 25 (kg)
- Nhận xét chữa bài.
Đáp số: 25 kg táo
**Bài 5:
- 3 HS lên bảng chữa
9 + 6 = 15
16 – 10 = 6
11 – 6 = 5
10 – 5 = 5
11 – 2 = 9
9 + 6 = 14
11 – 8 = 3
8 + 8 = 16
7 + 5 = 12
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 5: Đạo đức
Thực hành kĩ năng giữa học kì 1
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học ở đầu học kì 1 .
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
3, Bài mới: a, GT và ghi dầu bài:
 b, Giảng bài;
- Cho HS thảo luận và đóng vai các tình huống sau:
+ N1: Páo đang mải chơi bi thì Mai đến rủ đi học. Páo nói “ Tao chưa đi học đâu. Đi học muộn cũng được”. Mai boăn khoăn không biết làm gì trong tình huống đó. Em hãy giúp Mai chọn cách ứng sử cho phù hợp.
+ N2: Lềnh mượn Lan một quyển truyện về đọc. Đọc xong Lềnh vứt ngay ngoài gốc cây. Đến hẹn, Lềnh không trả. Lan đến hỏi, Lềnh tìm mãi không thấy truyện đâu. Theo em, Lềnh nên làm gì trong tình huống đó?
+ N3: Lượng đang dọn dẹp nhà cửa giúp đỡ mẹ thì Hùng đến rủ đi câu cá. Theo em Lượng nên làm gì? 
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- NX KL.
4, Củng cố- dặn dò
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Hát.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm.
Phân vai.
- Đóng vai.
- NX.
- Nắm bắt.
_____________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng: ..
Tập đọc
Cây xoài của ông em
I. Mục Tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Nắm được ý nghĩa các từ mới: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, hảy.
- Nêu nội dung bài: Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ biết ơn của hai mẹ con bạn nhỏ với người ông đã mất.
*TCTV: Hiểu từ: lẫm chẫm, đu đưa, đậm đà, hảy.
 Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
- Hát.
- Đọc bài: Bà cháu
- 2 HS đọc
- Câu chuyện cho em biết điều gì ?
- Tình cảm bà cháu quý hơn vàng, quý hơn mọi của cả trên đời.
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài:
- Nghe.
 b, Giảng bài:
b.1. Đọc mẫu
b.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
b.3. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV đưa ra TK, HD HS luyện đọc
- Luyện đọc TK.
- GV đưa ra câu giọng đọc , HD HS luyện đọc 
* HS luyện đọc từ có dấu ngã
- Luyện đọc câu giọng đọc.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- Tổ chức thi đọc 
- 2 - 3 HS thi đọc toàn bộ bức thư 
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS nhận xét, bình chọn 
c. Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc đoạn đầu của bài:
? Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát?
- HS đọc thầm đoạn đầu và trả lời câu hỏi.
+ Cuối đông, hoađu đưa theo gió.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
? Quả xoài cát có mùi vị, màu sắc NTN?
? Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
? Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất?
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Mùi thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà, màu sắc vàng đẹp
+ Để tưởng nhớ, biết ơn ông trồng cây cho con cháu có quả ăn.
+ Vì xoài cát vốn đã thơm ngon, bạn đã quen ăn từ nhỏ, lại gắn với kỉ niệm người ông đã mất.
d. Luyện đọc lại 
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- 1HS đọc lại toàn bộ bức thư 
- GV hướng dẫn HS thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm 
- HS thi đọc theo nhóm 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm 
4. Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt
________________________________________
Tiết 2: Âm nhạc
Học bài hát: Cộc-cách-tùng-cheng
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Qua bài hát biết thêm một số nhạc cụ gõ dân tộc.
*TCTV: Cho HS đọc lời ca nhiều lần.
II. Chuẩn bị:
- Tập hát chuẩn xác bài: Cộc cách tùng cheng
- Chép lời ca vào bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC:
- Hát.
- Hát và vỗ tay theo phách bài: Chúc mừng sinh nhật
- 3 HS lên hát
- Nhận xét, đánh giá
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài:
- Nghe.
 b, Giảng bài:
 HĐ1: Dạy bài hát: "Cộc cách tùng cheng"
- GV hát mẫu 2 lần
- Theo dõi.
- Cho HS đọc lời ca
- Đọc lời ca 3-5 lần.
- GV đọc mẫu toàn bài trên bảng phụ.
- HS nghe
- Hướng dẫn HS đọc từng câu
- Cho HS học hát truyền khẩu từng câu
- HS thực hiện
 HĐ 2:
- GV hát gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
- Cho HS hát gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu. 
HĐ 3:
- Tổ chức thi hát.
- NXĐG.
- Theo dõi.
- Hát gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
- Thi hát theo tổ, nhóm.
- NX.
4, Củng cố - dặn dò:
- Cả lớp hát lại toàn bài
- Về nhà tập hát thuộc lời ca.
- Nắm bắt.
________________________________________
Toán
12 trừ đi một số 12 - 8
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tự lập đợc bảng trừ có nhớ, dạng 12-8 (nhớ các thao tác trên đồ dùng học tập và bớc đầu học thuộc bảng trừ đó.
- Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính.
- Tính nhẩm tính viết và giải toán.
*TCTV: Cho HS đọc nhiều lần bảng cộng.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
- Hát.
- Cả lớp làm bảng con
41
71
38
- 25
- 9
- 47
16
62
85
- Nhận xét chữa bài
- NX.
B. Bài mới: a, Giới thiệu bài:
- Nghe.
 b, Bài mới:
b.1. Phép trừ 12-8:
Bước 1: Nêu vấn đề
- Yêu cầu HS nêu cách bớt.
- Đầu tiên bớt 2 que tính. Sai đó tháo bỏ que tính và bớt đi 6 que tính nữa ( vì 2+6=8). Còn lại 4 que tính 12 trừ 8-4
- Vậy 12 trừ 8 bằng ?
Bước 2: Lập bảng trừ.
- HD HS lập bảng trừ.
- Cho HS đọc bảng trừ.
- 12 trừ 8 bằng 4
- Giúp GV lập bảng trừ.
- Đọc bảng trừ nhiều lần.
Bài 1: 
- Cho HS làm bài miệng.
- NXĐG.
a,
9 + 3 = 12
3 + 9 = 12
8 + 4 = 12
4 + 8 = 12
12 – 9 = 3
21 – 8 = 4
12 – 3 = 9
12 – 4 = 8
b,
12 – 2 – 7 = 3
12 – 9 = 3
12 – 2 – 5 = 5
12 – 2 – 6 = 4
12 – 7 = 5
12 – 8 = 4
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào SGK
12
12
12
12
12
- 5
- 6
- 8
- 7
- 4
- Nhận xét 
7
6
4
5
8
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lợt:
a. 12 và 7
- Biết số bài tập và số trừ. Muốn tìm tổng ta làm thế nào ?
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Cả lớp làm bảng con
- Gọi HS làm bài.
- NXĐG.
12
- 7
5
12
- 3
9
12
- 9
3
Bài 4:
- Cho HS đọc bài toán.
Bài giải:
- Cho HS giải toán.
- NXĐG.
Số quyển vở bìa xanh là:
12 – 6 = 6 (quyển)
Đáp số: 6 quyển
4, Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà học thuộc các công thức 12 trừ đi một số.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 4: Chính tả (Tập chép)
Bà cháu
I. Mục Tiêu:
- Chép lại chính xác đoạn: “Hai anh em cùng nóiôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng” trong bài bà cháu.
- Phân biệt được g/gh; s/x;  
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn văn cần viết
- Bảng gài ở bà ... iện các nhóm trình bày: Vào lúc nghỉ ngươi ông em thường đọc báo, bà em và mẹ em xem ti vi, bố em đọc tạp chí, em và em cùng chơi với nhau.
? Vào những ngày nghỉ dịp tết em thường được bố mẹ cho đi đâu ?
+ Được đi chơi ở công viên ở siêu thị
- Mỗi người đều có một gia đình, tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của từng người.
- Nghe.
4, Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
_____________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng: ..
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố và rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi 1 số.
- Củng cố rèn luyện kỹ năng cộng trừ có nhớ (dạng tính viết).
- Củng cố kỹ năng tìm số hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia, kỹ năng giải toán có lời văn.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC:
- Hát.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con
 72
 82
 92
- 27
- 38
- 55
 45
 44
 37
3, Bài mới: a, GT và ghi đầu bài.
 b, Giảng bài:
Bài 1: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả.
- NXĐG.
- HS làm vào sách sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả 
12 – 3 = 9
12 – 7 = 5
12 – 4 = 8
12 – 8 = 4
12 – 5 = 7
12 – 9 = 3
12 – 6 = 6
12–10 = 2
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- HD HS làm bài.
- Gọi HS làm bài.
- NXĐG.
62
72
** 32
53
36
**25
- 27
- 15
- 8
+19
+36
+27
35
57
24
72
72
52
Bài 3: Tìm x
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- NXĐG.
- 3 em lên bảng
+ Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
x + 18 = 52 
x = 52 – 18 
 x = 34
x + 24 = 62 
 x = 62 – 24
 x = 38
**27+x= 82 
 x = 82 – 27
 x = 55
Bài 4:
- 1 HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì ?
+ Vừa gà vừa thỏ có 42 con trong đó có 18 con thỏ.
? Bài toán hỏi gì ?
+ Hỏi có bao nhiêu con gà.
? Muốn biết co bao nhiêu con gà ta làm thế nào ?
+ Thực hiện phép tính trừ: Lấy tổng số trừ đi số Thỏ.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Vừa gà vừa thỏ: 42 con
Thỏ : 15 con
Gà : con ?
- Nhận xét chữa bài.
Bài giải:
Số con gà có là:
42 - 18 = 24 (con)
 Đáp số: 24 con gà
**Bài 5:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Yêu cầu HS quan sát số hình tam giác.
- HS quan sát
Khoanh vào chữ: D. Có 10 hình tam giác.
4, Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 2: Thể dục
$ 22: ôn đi đều – trò chơi: bỏ khăn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục ôn lại bài đi đều
- Ôn trò chơi: "Bỏ khăn"
2. Kỹ năng:
- Thực hiện động tác tương đối chính xác đều và đẹp.
3. Thái độ:
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
*TCTV: GV dùng PP song ngữ để đưa ra các lệnh.
II. địa điểm:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 1khăn.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu:
6-7'
x x x x x
x x x x x
D
1. Nhận lớp: 
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
2. Khởi động: 
- Xoay các khớp đầu gối, cơ chân, hông...
- Đứng vỗ tay hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- Trò chơi: "Có chúng em"
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
B. Phần cơ bản:
18 – 20’
- Điểm số 1, 2 1, 2 và điểm số từ 1 đến hết đội hình hàng ngang.
- Đi đều
- Chuyển đội hình vòng tròn
- Trò chơi: "Bỏ khăn"
Lần 1: Điểm số 1-2 sau đó điểm số đến hết.
Lần 2: Như trên
- Cán sự điều khiển
C. Phần kết thúc:
4-5'
- Chạy vòng tròn
- Hệ thống bài
- Nhận xét – giao việc
________________________________________
Tiết 3: Tập làm văn
Chia buồn an ủi
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết nói lời chia buồn và an ủi.
2. Rèn kỹ năng viết: 
- Biết viết bu thiếp thăm hỏi.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mỗi HS mang đến một bưu thiếp.
III. Hoạt động dạy học
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát.
- Đọc đoạn văn ngắn kể về ông, bà người thân.
- 2 HS đọc.
3, Bài mới: a, Giới thiệu bài:
- Nghe.
 b, Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nói với ông, bà 2, 3 câu để tỏ rõ sự quan tâm của mình.
- GV nhắc HS nói lời thăm hỏi sức khoẻ ông, bà, ân cần, thể hiện sự quan tâm và tình cảm thương yêu.
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói.
VD: Ông ơi, ông mệt thế nào ạ 
- Bà ơi, bà mệt lắm phải không ạ. Cháu lấy sữa cho bà uống nhé.
Bài 2: Miệng
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nói lời an ủi của em với ông bà
a. Khi cây hoa do ông trồng bị chết?
- Ông đừng tiếc ông nhé, ngày mai cháu với ông sẽ trồng một cây khác.
b. Khi kính đeo mắt của ông (bà) bị vỡ ?
- Bà đừng tiếc, bà nhé ! Bố cháu sẽ mua tặng bà chiếc kính khác.
Bài 3: Viết
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết thư ngắn - như viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà khi nghe tin quê em bị bão.
Mèo Vạc, ngày 27-11-2009
 Ông bà yêu quý !
 Biết tin ở quê bị bão nặng, cháu lo lắm. Ông bà có khoẻ không ạ ? Nhà cửa ở quê có việc gì không ạ ? Cháu mong ông bà luôn luôn mạnh khoẻ và may mắn.
Cháu nhớ ông bà nhiều.
Cháu của ông bà
 Giàng Bình 
4, Củng cố - dặn dò.
- Thực hành những điều đã học: Viết bưu thiếp thăm hỏi.
- Thực hành nói lời chia buồn an ủi với bạn bè người thân.
- Nắm bắt.
________________________________________
Tiết 4: Chính tả (Nghe viết)
Cây xoài ông em
I. Mục tiêu:
1. Nghe – viết chính xác trình bày đúng đoạn đầu của bài: Cây xoài của ông em.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt g/gh, s/x.
*TCTV: GV ghi các từ khó lên bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC: 
2, KTBC: 
- Nghe.
- Viết 2 tiếng bắt đầu bằng g/hg
- HS viết bảng con: gà, ghê
- Viết hai tiếng bắt đầu bằng s/x
- Xoa, ra, xa
- Nhận xét, chữa bài.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài:
- Nghe.
 b. Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc bài chính tả.
? Cây xoài có gì đẹp?
- Cho HS luyện viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết.
- HD HS soát lỗi chính tả.
- Thu chấm 3- 4 em.
- NX chung bài làm của HS.
 c, Bài tập.
Bài 2:
- Cho HS đọc y/c bài.
- Gọi HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Cho HS nêu quy tắc viết chữ g/gh.
Bài 3a:
- Cho HS nêu y/c bài.
- Gọi HS làm bài.
- NXĐG.
- 1-2 HS đọc lại.
+ Cuối đông đu đưa theo gió.
- luyện viết: cây xoài, trồng, xoài cát, lẫm chẫm, cuối.
- Nghe - viết.
- Soát lỗi.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- 1-2 HS đọc.
- Làm bài.
- NX: Ghềnh, gà, gạo, ghi
- 3-4 HS nêu
- 1-2 HS đọc.
- Làm bài.
- NX: sạch, sạch, xanh, xanh
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Nghe.
- Ghi nhớ quy tắc viết chính tả g/gh
Tiết 4: Thủ công
ôn tập chương I – kỹ thuật gấp hình
I. Mục tiêu:
- Ôn tập kiến thức, kỹ năng, qua các bài đã học ở chơng I.
- HS gấp đợc một trong những sản phẩm đã học ở các bài 4, 5.
II. chuẩn bị:
GV: Các mẫu gấp của bài 4, 5.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ôn:
- Kể tên các bài đã học
- Gấp tên lửa
- Gấp máy bay phản lực
- Gấp máy bay đuôi rời
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Nêu lại quy trình các bớc gấp của từng bài trên.
2. Thực hành:
- Cho HS gấp lại các bài đã học 
- HS thực hành.
- GV quan sát hớng dẫn một số em cong lúng túng.
3. Trình bày sản phẩm:
- Các tổ trng bày sản phẩm.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét về tinh thần, thái độ kết quả học tập của học sinh.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau.
Tập đọc
Tiết 44:
đi chợ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: hớt hải, ba chân bốn cẳng
- Hiểu đợc sự ngốc nghếch, buồn cời của cậu bé trong chuyên.
II. hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Cây xoài của ông em
- 2 HS đọc
- Qua câu chuyện cho em biết điều gì ?
- 1 HS nêu
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài
- HS nghe.
+ Giảng từ: - Hớt hải
 - Ba chân bốn cẳng
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm
- GV quan sát các nhóm đọc
 d. Thi đọc giữa các nhóm.
- Các nhóm thi đọc từng đoạn và cả bài, ĐT, CN.
3. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.
Câu 1:
- Cậu bé đi chợ mua gì ?
- HS đọc đoạn 1
- Mua 1 đồng tơng 1 đồng nắm
Câu 2: 
- HS đọc câu 2
- Vì sao đến gần chợ cậu bé quay về nhà ?
- Vì không biết bát nào đựng tơng, bát nào đựng mắm.
Câu 3:
- HS đọc câu 3
- Vì sao bà phì cời khi cậu bé hỏi?
- Vì bà thấy cháu hỏi rất ngốc nghếch, hai bát nh nhau cần gì phải phân biệt bát nào đựng tơng bát nào đựng mắm.
Câu 4:
- Lần thứ hai cậu quay về hỏi bà điều gì ?
- Đồng nào mua tơng đồng nào mua mắm
4. Luyện đọc lại:
- Trong bài có những vai nào ?
- Ngời dẫn chuyện, bà, cháu.
- Yêu cầu đọc phân vai
- Các nhóm đọc phân vai.
- Thi đọc truyện
- Các nhóm thi đọc
5. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Mĩ thuật
Tiết 11 :
Vẽ trang trí
Vẽ tiếp hoạ tiết vào đờng diềm vẽ màu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết cách trang trí đờng diềm đơn giản.
2. Kỹ năng:
- Vẽ tiếp đợc hoạ tiết và vẽ màu vào đờng diềm.
3. Thái độ:
- Thấy đợc vẻ đẹp của đờng diềm.
II. Chuẩn bị:
 GV:
- Một vài đồ vật có trang trí đờng diềm: Cái đĩa, cái quạt.
- Hình minh hoạ hớng dẫn trang trí.
- Phấn màu
 HS:
- Vở vẽ, thớc, bút chì, màu
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Ghi tên bài
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- Giới thiệu cho HS xem 1 số đờng diềm trang trí ở đồ vật: áo, váy thổ cẩm, bát, đĩa
- HS quan sát
Hình 2: Nhìn hình mẫu vẽ tiếp 
- Hớng dẫn vẽ màu:
+ Chọn màu cho đờng diềm
+ Vẽ màu đều
+ Nên vẽ màu nền 
*Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ đờng diềm hình 1
- HS thực hiện vẽ
- GV theo dõi quan sát HS vẽ
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Nhận xét về hoạ tiết
- Cách vẽ màu
C. Củng cố – Dặn dò
- Hoàn thành bài vẽ
- Tìm các hình trang trí đờng diềm
- Quan sát các loại cờ.
Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 2005

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc