Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Địch Quả

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Địch Quả

TUẦN 20

Ngày soạn: 16/1/2010

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 1năm 2010

Kể chuyện

ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓNG

I. Mục đích- yêu cầu:

- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện(BT1).

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự.

- HS khuyết tật hiểu được cần phải gan dạ, dũng cảm.

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc 60 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Địch Quả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đường sắt?
+ Hãy nói tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay trên biển mà em biết?
c) Hoạt động 3: Trò chơi Biển báo nói gì?
+ Biển báo này có hình gì? Màu gì?
+ Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh?
+ Loại biển báo nào thường có màu đỏ?
+ Bạn phải lưu ý điều gì khi gặp những biển báo này?
- GV chia nhóm mỗi nhóm 12 HS , mỗi nhóm một bộ bìa.
- Nêu cách chơi: Khi GV hô “Biển báo nói gì .” Thì HS có tấm bìa vẽ biển báo và HS có tấm bìa viết chữ phải tìm đến nhau.
- GV cùng lớp nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- Về nhà học bài.
- HS thảo luận nhóm theo cặp.
- Đại diện các nhóm báo cáo trả lời câu hỏi.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS làm việc theo cặp quan sát biển báo trong SGK.
- HS hình thành nhóm.
- Chơi trò chơi.
- Cặp nào làm nhanh, đúng thắng cuộc.
tuần 20
Ngày soạn: 16/1/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 1năm 2010
Kể chuyện
Ông mạnh thắng thần gióng
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện(BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp đúng trình tự. 
- HS khuyết tật hiểu được cần phải gan dạ, dũng cảm.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy học:	
1. Kiểm tra: 	
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
HD HS kể chuyện.
a. Kể theo tranh.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh để sắp xếp lại theo thứ tự.
? Hãy sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
b. Kể toàn bộ câu chuyện.
- GV yêu cầu HS kể trong nhóm.
- GV cùng lớp nhận xét.
c. Đặt tên khác cho truyện:
- GV nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: 
? Truyện cho các em biết gì?
- Về nhà tập kể chuyện.
- 1 nhóm 6 em phân vai kể lại chuyện bốn mùa
- HS đọc đề bài.
- HS nhìn tranh, kể lại nội dung từng bức tranh.
- HS sắp xếp:
Tranh 4 g ND 1.
Tranh 2 - ND 2.
Tranh 3 - ND 3.
Tranh 1 g ND 4
- HS tập kể chuyện trong nhóm.
- Mỗi nhóm 3 em kể theo vai.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- HS thảo luận nhóm để đặt tên khác cho chuyện.
- Các nhóm trình bày:
Bạn hay thù
Ai thắng ai
Con người chiến thắng Thần Gió. 
Con người có khả năng chiến thắng thiên nhiên
Toán – Tiết 97
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 3.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
- HS khuyết tật đọc được các số có 1 chữ số và các số tròn chục. 
- GD HS ý thức học tập tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: 
Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học: 	 
1. Kiểm tra:
- GV nhận xét, Ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài :
 Bài 1: Điền số
HD HS làm bài.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 2: 
HD HS sử dụng bảng nhân 3 để tìm thừa số thứ 2 thích hợp trong mỗi phép nhân.
VD: 3 x  = 12
? 3 nhân với số nào để được 12
Viết 4 vào chỗ chấm để có 3 x 4 = 12
- GV nhận xét, chốt KQ đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HD HS cách giải.
1 can: 3 lít dầu.
5 can: ? lít dầu.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 4: HS cả lớp làm bài.
GV yêu cầu HS làm nhóm.
Thu chấm 1 số bài .
Nhận xét bài làm của HS.
Bài 5: Điền số.
GV phân lớp làm 3 nhóm chơi trò chơi.
- GV nhận xét, chốt KQ đúng.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
- 3- 4 HS đọc bảng nhân 3.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào nháp.
- 2HSTB lên bảng làm.
 3 x 3 12 
 3 x 8 24 ,
2 HSTB lên bảng.
3 x 4 = 12; 3 x 2 = 6; 3 x 10 =30,
- Tương tự 5 HS lên bảng làm bài.
Nhiều HS đọc lại nội dung bài.
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải bài vào nháp..
Bài giải
 5 can đựng số dầu là:
3 x 5 = 15 (lít dầu)
 Đáp số: 15 lít dầu.
HSK lên bảng.
- 1 HS TB lên bảng làm.
- Lớp làm vở.
Bài giải
8 túi gạo có số ki – lô - gam là.
3 x 8 = 24 ( kg )
 Đáp số: 24 kg gạo.
- HS chơi trò chơi.
a, 3,6,9,12,15.
b, 10,12,14,16,18..
- Nhóm nào điền đúng và nhanh sẽ thắng cuộc.
Chính tả (Nghe- viết)
Gió
I. Mục đích- yêu cầu:
- Nghe- viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ
- Làm được đúng BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/ b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
- HS thấy được “ tính cách” thật đáng yêu của nhân vật gió. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
- HS KT Nhìn bảng viết được 1 số chữ cái đơn giản.
- GD HS ý thức rèn chữ giữ vở. 
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra: 
2. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a. HD viết chính tả.
- GV đọc mẫu đoạn viết.
- Tìm hiểu nội dung.
? Trong bài thơ ngọn Gió có 1 số ý thích và hoạt động như con người. Hãy nêu những ý thích và hoạt động ấy?
b. HD trình bày:
? Bài viết có mấy khổ thơ?
Mỗi khổ thơ có mấy câu?
Mỗi câu có mẫy chữ?
? Những chữ nào được viết bằng r, gi, d
- HD viết từ khó.
Nhận xét chữ viết của HS.
GV đọc đoạn viết lần 2.
- GV đọc chậm từng câu .
- Đọc lại.
- GV chấm , chữa bài.
c. Làm bài tập.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, chốt KQ đúng.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Tuyên dương những em viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm lại bài tập.
- HS đọc thầm.
HSK trả lời.
- Gió thích chơi thân với mọi nhà. Gió cù mèo mướp. Gió rủ ong mật đến thăm. Gió đưa những cánh diều bay lên  
- 2 khổ thơ.
- Có 4 câu.
- Có 7 chữ.
- gió, rất, rủ, ru, diều.
- HS viết bảng con từ khó trên.
- gió, rất, rủ, ru, diều.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm nháp.
- a, Hoa sen, xen lẫn.
 Hoa súng, xúng xính.
Phần b thực hiện tương tự.
- 2HSTB lên bảng chữa bài.
- HS làm bảng con.
HSK lên bảng.
a, Mùa Xuân, Sương.
b, Chảy siết, điếc.
Tự nhiên xã hội – Tiết 20
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện
giao thông.
- Thực hiện đúng các qui định khi đi các phương tiện giao thông.	 
- GD HS ý thức chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
II. Đồ đung dạy học: 
	- Một số tình huống.
III. Hoạt động dạy học: 	
1. Kiểm tra: - Có những loại đường giao thông nào?
- GV nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
a) Hoạt động 1: Thảo luận tình huống.
- GV chia lớp làm 3 nhóm.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
g KL: Khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hoả, thuyền (bè)  không bám ở cửa, không thò đầu ra ngoài khi tàu xe đang chạy.
b) Hoạt động 2: Quan sát tranh.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ 4, 5, 6, 7 sgk để trả lời câu hỏi.
g GVKL: 
c) Hoạt động 3: Vẽ tranh.
GV yêu cầu HS vẽ tranh.
- GV nhận xét, bổ sung phần trình bày của HS.
3. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét qua giờ.
- Về nhà ôn lại bài.
- 2 HS lên bảng.
- HS hình thành nhóm.
- Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS làm việc theo cặp.
- 1 số em nêu những điểm cần lưu ý khi đi xe buýt.
- HS vẽ 1 phương tiện giao thông.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cho nhau xem tranh và nói với nhau về tên phương tiện giao thông mà mình vẽ.
- 1 số học sinh trình bày trước lớp.
Tuần 21
Ngày soạn: 16/1/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 1năm 2010
Kể chuyện
chIm sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục đích,yêu cầu:
- Dựa theo gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
 -Rèn kỹ năng nghe : có khả năng tập trung theo dõi bạn kể; biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn (đúng,sai, đủ, thiếu ); kể tiếp được lời kể của bạn.
- HSKT biết yêu quí các con vật, biết bảo vệ thiên nhiên. 
- GD HS cần yêu quí những con vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để
cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó góp phần GD ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết toàn bộ gợi ý kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học :
1,Kiểm tra: 
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu:
Hướng dẫn kể chuyện:
- Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- GV mở bảng phụ ghi các gợi ý từng đoạn.
Bông Cúc đẹp như thế nào?
Sơn ca làm gì và nói gì?
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bông cúc vui như thế nào?
*Kể lại toàn bộ câu chuyện
*GV nhận xét, cho điểm.
*) Hãy bảo vệ chim chóc và các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm 
tươi đẹp.
3. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét giờ học.
 Vn học bài và CB bài sau.
 HS nối tiếp nhau kể chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió và trả lời câu hỏi.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu gợi ý kể từng đoạn , cả lớp đọc thầm theo.
- HS khá giỏi nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1
Một bông cúc rất đẹp, cánh trắng tinh, mọc bên bờ rào, vươn lên trong đám cỏ dại.
HSK kể mẫu.
Một chú sơn ca thấy bông cúc đẹp quá, sà xuống, hót lời ca ngợi: Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!
HSG kể mẫu:
Cúc nghe sơn ca hót như vậy thì vui sướng khôn tả. Sơn ca véo von hót mãi mới bay về bầu trời xanh thẳm.
*) HS nối tiếp nhau kể trong nhóm.
- Đại diện bốn nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn truyện theo gợi ý.
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
Toán – Tiết 102
đường gấp khúc - độ dài đường gấp khúc
I/Mục tiêu:
- Nhận dạng được và biết gọi tên đường gấp khúc.
- Nhận biết đọ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
- HSKT nhận biết 1 số đường gấp khúc đơn giản.
- Giúp HS : nhận biết đường gấp khúc.
 III/Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu:
Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc.
 B D
2cm 4cm 3cm
A C 
- Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.
*) Thực hành
+ Bài 1 : HS cả lớp làm bài
Nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
+ Bài 2 : HS cả lớp làm bài
- GV hướng dẫn mẫu.
Mẫu: Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc MNPQ là
 3 + 2 + 4 = 9 ( cm )
 ĐS: 9 cm.
Nhận xét, chốt KQ đúng.
+ Bài 3: Cả lớp làm bài vào vở.
- GV giới thiệu là đờng gấp khúc đặc biệt
1 HS làm bài tập 4 (102)
- HS nối tiếp nhắc lạiđường gấp
 khúc ABCD.
- HS nhận dạng : đường gấp khúc 
gồm 3 đoạn thẳng : AB,BC,CD.
B là điểm chung (AB, BC).
C là điểm chung (BC, CD).
AB = 2cm; BC = 4cm; CD = 3cm.
- HS nhắc lại rồi tính.
3 cm + 2 cm + 4 cm = 9 cm.
- HS nối nhiều cách khác nhau.
2HSTB lên bảng, lơpa làm bảng con.
 B A B
A C C D
HS theo dõi, tự làm vào bảng con.
 b, HS dựa vào bài mẫu tự làm.
1 HSTB lên bảng, lớp làm bài vào nháp.
Độ dài đờng gấp khúc ABC là :
5 + 4 = 9 cm. ... i tiết - đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
Dấu chấm - dấu chấm than
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1)
- Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ để hỏi về thời điểm(BT2); điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3).
- GD HS ý thức học tập tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: - 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ khi nào?
	- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
HD làm bài tập.
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Phát giây và bút cho 2 nhóm HS.
Mùa xuân
Mùa hè
Mùa thu
Mùa đông
ấm áp
nóng lực, oi nồng
se lạnh.
giá lạnh
- GV gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Tuyên dương từng nhóm.
Bài 2: 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV ghi bảng các cụm từ khi nào; bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
- HD HS làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc to câu văn sau khi thay thế.
Bài 3: 
Gọi 1HS đọc yêu cầu bài.
- Treo bảng phụ và gọi HS lên bảng làm.
? Khi nào dùng dấu chấm?
? Dấu chấm than được dùng ở cuối câu nào?
- GV KL:
- Đọc yêu cầu.
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở bài tập.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc theo cặp.
- Có thể thay thế bằng bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.
b. bao giờ, lúc nào, tháng mấy.
c. bao giờ, lúc nào, (vào) tháng mấy.
d. bao giờ, lúc nào, (vào) tháng mấy.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Thật độc ác!/ Mở cửa ra!/ Không!/ Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào.
- Cuối câu kể.
- Cuối câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét qua giờ.
Thủ công – Tiết 98
gấp- cắt trang trí thiếp chúc mừng (Tiết 2)
I. Mục đích- yêu cầu:
- Biết cách gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
- Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
- Có hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Mẫu thiếp.
	- Giấy, kéo, hồ dán.
 III. Hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra: Đồ dùng của học sinh.
2. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
- GV HD HS tiếp tục thực hành.
- GV gọi HS nhắc lại quy trình làm thiếp chúc mừng.
- GV tổ chức cho HS thực hành.
- GV quan sát giúp đỡ các em hoàn thành sản phẩm.
- GV cho HS trưng bày.
- GV chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
- GV đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giờ sau mang giấy kéo, bút chì.
- HS nhắc lại quy trình:
+ Bước 1: Gấp, cắt thiếp chúc mừng.
+ Bước 2: Trang trí thiếp.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
Thứ năm ngày tháng năm 200
Tập viết
Chữ hoa Q
I. Mục đích- yêu cầu: 
- Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Quê hương tươi đẹp ( 3 lần).
- GD HS ý thức “ luyện nét chữ, rèn nết người).
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Mẫu chữ: Q
	- Mẫu chữ Quê hương tươi đẹp.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: - 2 em lên bảng viết chữ P và chữ ứng dụng
	- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a. HD viết chữ hoa Q
- GV cho HS quan sát chữ mẫu.
- Nhận xét: Chữ Q cỡ vừa cao mấy li gồm? nét.
- HD cách viết.
Q
Nét 1: Viết như chữ O
Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 lìa bút xuống gần Đk2. Viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài DB trên ĐK 2.
- HD viết bảng con.
c. HD viết cụm từ.
Quê hương tươi đẹp
? Cụm từ trên nói lên điều gì?
? Cụm từ trên nói lên điều gì?
d. HD viết vào vở.
e. Chấm bài, nhận xét.
- HS quan sát chữ mẫu.
- Chữ Q gồm 2 nét.
Nét 1: giống chữ O, nét 2 là nét lườn ngang, giống như 1 dấu ngã lớn
- HS quan sát và tập viết trong không trung.
- HS viết chữ a vào bảng con.
- HS đọc cụm từ.
- Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.
- Chữ cái: Q, h, g, cao 2,5 li
 d, p cao 2 li.
- HS viết vào vở số dòng theo quy định.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà viết lại cho đẹp.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân 4.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân( tong bảng nhân 4).
- GD HS lòng say mê ham học bộ môn. 
II. Đồ dùng dạy học: 
	Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: - 2 em đọc bảng nhân 4.
	- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
HD luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- 3 HS lên bảng làm phần a.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2: Tính (theo mẫu)
4 x 3 + 8 = 12 + 8
 = 20
? Trong dãy tính có phép tính nhân và +, - ta làm như thế nào?
- GV cho HS làm nhóm.
- Phát phiếu.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
Tóm tắt:
1 HS mượn: 4 quyển sách.
5 HS mượn: ? quyển sách.
- GV yêu cầu HS làm vào vở.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
Bài 4: 
GV tổ chức HS chơi trò chơi.
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 3 em lên bảng tính nhẩm phần a.
b. HS chơi trò hỏi đáp.
- Ta thực hiện phép nhân trước.
- Cộng trừ làm sau.
- HS làm nhóm.
N1: 4 x 8 + 10 = 32 + 10
 = 42
N2: 4 x 9 + 14 = 36 + 14
 = 50
N3: 4 x 10 + 60 = 40 + 60
 = 100
N4: 4 x 7 - 11 = 28 - 11
 = 17
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
Bài giải
5 học sinh mượn số sách là:
4 x 5 = 20 (quyển sách)
 Đáp số: 20 quyển sách.
- HS chơi trò chơi.
Đáp án đúng c.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Đọc lại bảng nhân 4.
- Nhận xét giờ học..
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
Chính tả (Nghe- viết)
Mưa bóng mây
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.
- Làm được BT(3) a/ b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
- GD HS ý thức rèn chữ giữ vở.
 II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng phục ghị nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: - Viết bảng con: Hoa sen, cây xoan, con sáo.
	- GV nhận xét.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài :
a. GV đọc mẫu đoạn viết.
- HD tìm hiểu nội dung.
? Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên?
? Mưa bóng mây có đuểm gì lạ?
? Mưa bóng mây có điều gì làm cho em nhỏ thích.
b. HD chính tả:
? Bài thưo có mấy khổ thơ?
? Mỗi khổ có mấy dòng?
Mỗi dòng có mấy chữ?
HS viết từ khó.
- GV đọc cho SH chép bài.
- Đọc lại.
- chấm, chữa bài.
c. HD làm bài tập.
Bài 2: 
- GV cùng HS nhận xét.
- HS nghe.
- 1 em đọc lại.
- Hiện tượng mưa bóng mây.
- Mưa thoáng qua rồi tạnh ngay.
- Mưa dung dăng cùng vui.
- Mưa giống như làm nũng mẹ vừa khóc xong đã cười.
- Có 3 khổ thơ.
- Có 4 dòng.
- Có 3 chữ.
- HS viết bảng con: thoángcười, tay, dung dăng 
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS làm nhóm.
- Thi giữa các nhóm, nhóm nào đúng và xong trước là thắng cuộc.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại những lỗi sai.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tập làm văn
Tả ngắn về bốn mùa
I. Mục đích yêu cầu: 
- Đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài văn ngắn ( BT1 ) 
- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn( từ 3 đến 5 câu) về mùa hè ( BT2) 
- GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: - 2 cặp HS thực hành đối đáp nói lời chào lời tự giới thiệu.
	- GV nhận xét.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài:
HD HS luyện tập.
Bài 1: HS làm miệng.
? Bài văn miêu tả cảnh gì?
? Tìm những dấu hiệu báo mùa xuân đến.
? Mùa xuân đến cảnh vật thay đổi như thế nào?
? Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào?
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn.
Bài 2: Luyện viết những điều mình biết về mùa hè.
- GV hỏi để HS trả lời thành câu văn.
? Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?
- Mặt trời mùa hè như thế nào?
? Khi hè đến cây trái trong vườn như thế nào?
? Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp như thế nào?
? Em thường làm gì vào dịp hè.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở bài tập.
- GV nhận xét, bổ xung.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm việc theo cặp.
- Đọc bài Mùa xuân về.
- Trả lời câu hỏi.
- Mùa xuân đến.
- Mùa hoa hang, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp, trên cành cây lấm tấm lộc non.
- Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và toả ngát hương thơm.
- Nhìn và ngửi.
- HS đọc đề bài.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm.
- Mặt trời chiến sĩ ánh nắng vàng rực rỡ.
- Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm.
- Hoa phượng nở đỏ rực góc trời.
- Em được nghỉ hè, được vui chơi.
- HS viết trong 5 đến 7 phút.
- Nhiều học sinh đọc và chữa bài.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn.
Toán
Bảng nhân 5
I. Mục tiêu: 
- Lập được bảng nhân 5.
- Nhớ được bảng nhân 5.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân5).
- Biết đếm thêm 5.
- GD HS lòng say mê ham học toán.
 II. Đồ dùng dạy học: 
	Các tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy học: 
1. ổn định:
2. Kiểm tra: - 1 em đọc bảng nhân 5.
	- 1 em chữa bài tập 4.
	- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu các tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn.
- Lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng và nêu: Mỗi tấm có 5 chấm tròn. Ta lấy 1 tấm bìa tức là 5 chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết như thế nào?
- GV lấy 2 tấm bài. Mỗi tấm 5 chấm tròn vậy được 5 lấy mấy lần.
- GV HD làm tương tự để lập bảng nhân 5.
* Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm.
- GV HD HS làm tính.
- GV và lớp nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HD HS tóm tắt.
- Phân tích đề bài.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
Tổ chức HS chơ trò chơi Điền số tiếp sức.
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát.
- HS quan sát và trả lời để lập được bảng nhân 5.
 5 x 1 = 5
Đọc: 5 nhân 1 bằng 5.
- 5 được lấy 2 lần.
- Viết: 5 x 2 = 10
 5 x 3 = 15
 5 x 10 = 50
- HS đọc đồng thanh bảng nhân 5.
- Đọc thuộc lòng xuôi, ngược.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm nhóm 2 bạn.
- Bạn hỏi- bạn đáp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải.
Bài giải
Số ngày mẹ đi làm trong 1 tuần là:
5 x 4 = 20 (ngày)
 Đáp số: 20 ngày.
- HS đọc đề bài.
- Cử người chơi trò chơi.
- HS chơi trò chơi, đội nào xong trước, nhanh sẽ thắng cuộc.
3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 25, 30
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Đọc lại bảng nhân 5.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20 CKT tich hop.doc