Giáo án Chính tả tuần 17 - Vũ Hồng Nhung

Giáo án Chính tả tuần 17 - Vũ Hồng Nhung

Lớp : 2 Tên bài dạy : Tìm ngọc

Tiết : 29 Tuần : 17

I. MỤC TIÊU:

 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài Tìm ngọc.

 - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn: ui/ uy; r/d/gi; et/ec.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2.

 - Vở bài tập Tiếng Việt.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 8 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1738Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả tuần 17 - Vũ Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Chính tả Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2003 
Lớp : 2 Tên bài dạy : Tìm ngọc
Tiết : 29 Tuần : 17
I. Mục tiêu: 
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung bài Tìm ngọc. 
 - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn: ui/ uy; r/d/gi; et/ec.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2.
 - Vở bài tập Tiếng Việt. 
III. Hoạt động dạy học: 
Thời gian
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5'
2'
5'
15'
3'
I. Kiểm tra bài cũ: 
- trâu, ra ngoài ruộng, nối nghiệp, nông gia, quản công, cây lúa, ngọn cỏ, ngoài đồng. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Tiết học này, HS sẽ nghe viết chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Tìm ngọc và viết đúng một số tiếng có âm ,vần dễ lẫn ui/ uy; r/d/gi; et/ecvà làm đúng các bài tập phân biệt âm vần dễ lẫn.
2. Hướng dẫn HS tập chép. 
Một số từ khó viết: 
Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa.
+ Viết hoa và lùi vào một ô.
3. HS nghe viết. 
HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
4. GV chấm, chữa. 
*Kiểm tra đánh giá. 
 GV đọc các từ cần kiểm tra. HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. 
- GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 
* GV nêu yêu cầu tiết học, ghi tên bài trên bảng. 
- GV đọc đoạn chính tả HS chuẩn bị viết.
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị viết từ khó ( HS phát hiện, GV ghi lên bảng). 
- HS viết các từ khó vào bảng con, GV cho HS giơ bảng, kiểm tra, nhận xét. 
- Hướng dẫn học sinh nhận xét:
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
* Thực hành, đánh giá.
HS nghe viết bài vào vở, GV quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS. 
- GV đọc lại đoạn văn, HS soát lỗi.
- GV chấm 5 bài ngay tại lớp rồi nhận xét từng bài về ưu khuyết điểm
5''
1'
5. Luyện tập: 
Bài 1: Điền vào chỗ trống ui hay uy?
- Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý.
- Mất ngọc, chàng trai ngậm ngùi. Chó và mèo an ủi chủ.
- Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho mèo. Chó và mèo vui lắm.
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
a) r/ d/gi.
rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
b) et hay ec.
lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét
6. Củng cố- Dặn dò: 
Khen HS có bài viết đẹp. 
Bài tập về nhà. 
* Luyện tập. 
Bài 1: 1 HS lên bảng làm bài.
 GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1. 
1 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp làm trong vở BT Tiếng Việt. Nhận xét bài trên bảng, so sánh với bài làm của mình.
Bài 2: 1 HS lên bảng làm bài.
- HS làm bài.
- GV cho HS đọc chữa bài.
- HS khác nhận xét. 
* GV nhận xét tiết học. 
GV yêu cầu HS về nhà luyện chữ lại bài tập chép. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Môn: Chính tả Thứ năm ngày tháng 12 năm 2003 
Lớp : 2 
Tiết 34 tuần 17 Tên bài dạy : Gà tỉ tê với gà
I. Mục tiêu: 
 - Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Gà “ tỉ tê” với gà. Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lại lời nói của gà mẹ.
- Tiếp tục luyện tập viết đúng một số những tiếng có âm, vần dễ lẫn: au/ ao; r/d/gi
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ viết nội dung đoạn chép chính tả
 - Vở bài tập Tiếng Việt. 
III. Hoạt động dạy học: 
Thời gian
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5'
2'
8'
10'
3'
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - thủy cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi
- rừng núi, dừng lại, rang tôm
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
 - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài Gà “ tỉ tê” với gà. 
- Luyện tập viết đúng một số những tiếng có âm, vần dễ lẫn: au/ ao; r/d/gi
2. Hướng dẫn HS tập chép 
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết : “ Không có gì nguy hiểm”, “Lại đây mau các con, mồi ngon lắm!”
- Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
- tỉ tê, hớn hở, xôn xao, tín hiệu
3. HS nghe và viết bài vào vở. 
 4. GV chấm, chữa. 
HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
*Kiểm tra đánh giá. 
- Gv đọc, 4 học sinh lên bảng viết các từ, học sinh cả lớp viết ra nháp.
 - GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
* GV nêu yêu cầu tiết học, ghi tên bài trên bảng. 
* Vấn đáp: 
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt, - 2 HS đọc lại.
- Đoạn văn nói điều gì?
Trong đoạn văn, những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con?
- Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ nói với gà con?
- HS viết bảng con những tiếng khó, kiểm tra, nhận xét. 
* Thực hành, đánh giá.
GV đọc, HS nghe và viết bài vào vở, GV quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS. 
GV đọc lại đoạn văn, HS soát lỗi.
- GV chấm 5 bài ngay tại lớp rồi nhận xét từng bài về ưu khuyết điểm.
5'
2'
5. Luyện tập: 
Bài 1: Điền ao hay ay
Sau mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây gạo ngoài đồng, từng
đàn sáo chuyền cành lao xao. Gió rì rào như báo tin vui, giục người ta mau đón chào xuân mới
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
 bánh rán, con gián, dán giấy
 dành dụm, tranh giành, giành mạch
6. Củng cố- Dặn dò: 
Khen HS có bài viết đẹp. 
Bài tập về nhà. 
 * Luyện tập. HS sử dụng vở bài tập Tiếng Việt. 
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1
- GV chép sẵn bài 1 vào bảng, 1 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp làm trong vở BT Tiếng Việt.
- Nhận xét bài trên bảng, so sánh với bài làm của mình.
Bài 2:
- 1 hs đọc yêu cầu của đầu bài
- Cả lớp làm bài vào vở BT
- 2 hs lên bảng thi làm đúng và nhanh.
- GV cho HS đọc chữa bài.
- HS khác nhận xét. 
* GV nhận xét tiết học. 
GV yêu cầu HS về nhà luyện chữ lại bài chính tả.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Môn: Chính tả Thứ ba ngày tháng năm 2004 
Lớp : 2 Tên bài dạy : Câu chuyện bó đũa
Tiết : 27 Tuần : 14
I. Mục tiêu: 
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn từ: Người cha liền bảo đến hết của bàI Câu chuyện bó đũa.
 - Làm đúng các bàI tập chính tả phân biệt l/n ; i/iê; ăt/ăc
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ viết nội dung đoạn chép.
 - Vở bài tập Tiếng Việt. 
III. Hoạt động dạy học: 
Thời gian
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5'
2'
5'
15'
3'
I. Kiểm tra bài cũ: 
- câu chuyện, yên lặng, dung dăng dung dẻ, nhà giời.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Tiết học này, HS sẽ nghe viết chính xác đoạn cuối trong bàI Câu chuyện bó đũa . Sau đó làm các bàI tập chính tả phân biệt l/n ; i/iê; ăt/ăc
2. Hướng dẫn HS tập chép. 
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết:
- Là lời nói của người cha với các con.
- Người cha nói với các con phảI đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh, chia lẻ ra sẽ không có sức mạnh.
b. Hướng dẫn trình bày:
- Sau dấu hai chấm và dấu gạch ngang đầu dòng.
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh.
3. HS nghe viết. 
HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
4. GV chấm, chữa. 
*Kiểm tra đánh giá. 
 GV đọc các từ cần kiểm tra. HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. 
- GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 
* GV nêu yêu cầu tiết học, ghi tên bài trên bảng. 
- GV đọc đoạn chính tả HS chuẩn bị viết.
? Đây là lời nói của ai?
? Người cha nói gì với các con?
? Lời người cha được viết sau dấu câu gì?
- GV hướng dẫn HS chuẩn bị viết từ khó ( HS phát hiện, GV ghi lên bảng). 
- HS viết các từ khó vào bảng con, GV cho HS giơ bảng, kiểm tra, nhận xét. 
* Thực hành, đánh giá.
HS nghe viết bài vào vở, GV quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS. 
- GV đọc lại đoạn văn, HS soát lỗi.
- GV chấm 5 bài ngay tại lớp rồi nhận xét từng bài về ưu khuyết điểm
5''
1'
5. Luyện tập: 
Bài 1: Điền vào chỗ trống 
a. l/ n ?
lên bảng, nên người, ấm no, lo lắng
b. I / Iê ?
mảI miết, hiểu biết, chim sẻ, điem 10
c. ăt/ ăc ?
chuột nhắt, nhắc nhở, đặt tên, thắc mắc.
Bài 2: Tìm các từ:
a. Chứa tiếng có âm l hay âm n:
- Chỉ người sinh ra bố: ông bà nội
- TráI nghĩa với nóng: lạnh
- Cùng nghĩa với không quen: lạ
b. Chứa tiếng có vần in hay vần iên
- TráI nghĩa với dữ: hiền
- Chỉ người tốt có phép lạ trong truyện cổ tích: tiên
- Có nghĩa là (quả, thức ăn) đến độ ăn được: chín
c. Chứa tiếng có vần ăt hay vần ăc
- Có nghĩa là cầm tay đưa đI: dắt
- Chỉ hướng ngược với nam: bắc
- Có nghĩa là dùng dao hoặc kéolàm đứt một vật: cắt
6. Củng cố- Dặn dò: 
Khen HS có bài viết đẹp. 
Bài tập về nhà. 
* Luyện tập. 
Bài 1: 1 HS lên bảng làm bài.
 GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1. 
1 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp làm trong vở BT Tiếng Việt. Nhận xét bài trên bảng, so sánh với bài làm của mình.
Bài 2: 
- Các tổ thi trả lời nhanh.
- Hs làm vào vở.
- Cho hs đọc lại
* Trò chơI: Thi tìm từ chứa tiếng có i/ iê
* GV nhận xét tiết học. 
GV yêu cầu HS về nhà luyện chữ lại bài tập chép. 
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Môn: Chính tả Thứ năm ngày tháng năm 2004 
Lớp : 2 
Tiết 28 tuần 14 Tên bài dạy : Tiếng võng kêu
I. Mục tiêu: 
Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ thứ hai.
- Làm đúng các bàI tập chính tả phân biệt n/l ; i/iê ; ăt/ ăc.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bảng phụ viết nội dung đoạn chép chính tả, bàI tập 2
 - Vở bài tập Tiếng Việt. 
III. Hoạt động dạy học: 
Thời gian
Nội dung các hoạt động
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5'
2'
8'
10'
3'
I. Kiểm tra bài cũ: 
 - lên bảng, nên người, mảI miết, hiểu biết.
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ thứ hai.
- Làm đúng các bàI tập chính tả phân biệt n/l ; i/iê ; ăt/ ăc.
2. Hướng dẫn HS tập chép 
- BàI thơ cho em biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.
- Mỗi câu thơ có 4 chữ
- Viết khổ thơ vào giữa trang giấy.
- Viết hoa chữ cáI đầu câu mỗi dòng thơ.
- vấn vương, kẽo cà kẽo kẹt, ngủ, phất phơ, lặn lội.
3. HS chép bài vào vở. 
 4. GV chấm, chữa. 
HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
*Kiểm tra đánh giá. 
- Gv đọc, 4 học sinh lên bảng viết các từ, học sinh cả lớp viết ra nháp.
 - GV nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
* GV nêu yêu cầu tiết học, ghi tên bài trên bảng. 
* Vấn đáp: 
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt, - 2 HS đọc lại.
? BàI thơ cho em biết đieu gì? 
? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
? Để trình bày khổ thơ cho đẹp, ta nên viết như thế nào?
? Các chữ đầu dòng viết như thế nào?
- HS viết bảng con những tiếng khó, kiểm tra, nhận xét. 
* Thực hành, đánh giá.
GV đọc, HS chép bài vào vở, GV quan sát, nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS. 
GV đọc lại đoạn văn, HS soát lỗi.
- GV chấm 5 bài ngay tại lớp rồi nhận xét từng bài về ưu khuyết điểm.
5'
2'
5. Luyện tập: 
Bài 1: Chọn chữ trong ngoặc đơn đIũn vào chỗ trống.
a. (lấp/nấp): lấp lánh.
(lặng/ nặng): nặng nề.
(lanh/ nanh): lanh lợi
(lóng/ nóng): nóng nảy
b. (tin/ tien): tin cậy
(tìm/tiềm): tìm tòi
(khim/ khiêm): khiêm tốn
(mịt/ miệt): miệt mài
c. (thắt/ thắc): thắc mắc
( chắt/ chắc): chắc chắn
(nhặt/ nhặc): nhặt nhạnh
BàI 2 : (thêm)
6. Củng cố- Dặn dò: 
Khen HS có bài viết đẹp. 
Bài tập về nhà. 
 * Luyện tập. HS sử dụng vở bài tập Tiếng Việt. 
Bài 1: 
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1
- GV chép sẵn bài 1 vào bảng, 3 HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp làm trong vở BT Tiếng Việt.
- Nhận xét bài trên bảng, so sánh với bài làm của mình.
* GV nhận xét tiết học. 
GV yêu cầu HS về nhà luyện chữ lại bài chính tả.
- Gv cho hs đặt câu với các từ vừa tìm được ở bàI tập 1
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docchÝnh ta t17.doc