Giáo án Chính tả lớp 2 kì 1

Giáo án Chính tả lớp 2 kì 1

Bài 1: Tập chép

Có công mài sắt, có ngày nên kim

I/ Mục đích – yêu cầu

1. Rèn kĩ năng viết :

 - Chép lại chính xác đoạn trích trong bài “ Có công mài sắc, có ngày nên kim”. Qua bài tập chép, hiểu cách trình bày 1 đoạn văn. Hiểu cách trình bày chữ đầu câu viết hoa, lùi vào 1 ô .

 - Củng cố cho HS cách viết

2. Học bảng chữ cái

 - HS điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ

 - Thuộc lòng tên chín chữ cái đầu trong chữ cái

3. Thái độ

 - Giáo dục HS có tính cẩn thận, chính xác, có tình thần trách nhiệm trong học tập

 

doc 73 trang Người đăng duongtran Lượt xem 2102Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả lớp 2 kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
Bài 1: Tập chép	 
Có công mài sắt, có ngày nên kim
I/ Mục đích – yêu cầu
1. Rèn kĩ năng viết : 
 - Chép lại chính xác đoạn trích trong bài “ Có công mài sắc, có ngày nên kim”. Qua bài tập chép, hiểu cách trình bày 1 đoạn văn. Hiểu cách trình bày chữ đầu câu viết hoa, lùi vào 1 ô ...
 - Củng cố cho HS cách viết 
2. Học bảng chữ cái
 - HS điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ 
 - Thuộc lòng tên chín chữ cái đầu trong chữ cái
3. Thái độ 
 - Giáo dục HS có tính cẩn thận, chính xác, có tình thần trách nhiệm trong học tập
II/ Đồ dùng dạy học
	- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, 3
	- SGK, kế hoạch bài dạy, VBT
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
Hát
2. Bài cũ 
 - Giáo viên nêu 1 số điểm cần chú ý về giờ chính tả - cần phải : viết đúng, sạch đẹp các bài chính tả, làm các BT phân biệt những âm, vần dễ sai, thuộc lòng bảng chữ cái
 - Chuẩn bị đồ dùng : vở , bút, bảng con, phấn, VBT
3. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 - Để viết được đoạn văn đúng và đẹp cần viết như thế nào ? Hôm nay cô cùng các em tập chép bài “ Có công mài sắc, có ngày nên kim “ 
- Ghi đầu bài lên bảng
2. Giảng nội dung
 * Đọc mẫu đoạn chép 
- Đoạn này chép từ bài nào ?
- Đoạn chép này là lời của ai nói với ai ?
- Nhắc lại đầu bài
- Chú ý lắng nghe
- Chép từ bài “ Có công mài sắc, có ngày nên kim”
- Thể hiện lời nói của bà cụ với cậu bé
- Bà cụ nói gì ?
- Đoạn chép có mấy câu ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoc? vì sao ?
- Chữ đầu đoạn được viết ntn?
* Hướng dẫn viết chữ khó
- Đưa từ khó
- Xóa từ khó, viết bảng con
- Nhận xét - động viên
3. Luyện viết
 - Đọc lại đoạn viết
 - Quan sát, uốn nắn hS
 - Đọc soát lỗi
- Chấm – chữa bài
 - Thu 5-7 bài chấm
 - Nhận xét bài 
4 Luyện tập
 - HD làm bài tập
 - YC đọc bài tập
Bài tập 2(6)
 - YC lớp làm bài 
 + HS nhận xét
 + GV nhận xét - đánh giá
Bài tập 3(6)
 - Treo bảng phụ
 - Đọc tên chữ cái ở cột 3 và điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng.
 - Gọi HS lần lượt viết từng chữ cái vào bảng
- Bà cụ giảng giải cho cậu bé biết kiên trì, nhẫn nại thì việc gì cũng làm được
- Có 2 câu
- Có dấu chấm
- Mỗi, Giống vì đây là những chữ đầu câu, đầu đoạn 
- Viết hoa chữ cái đầu tiên và lùi vào 1 ô - chữ Mỗi
- CN - ĐT từ khó : ngày , mài
 sắt – cháu
- Nhận xét – sửa sai
- Chú ý lắng nghe
- Nhìn bảng chép bài vào vở
- HS soát lỗi – ghi những lỗi – gạch chân – ghi ra ngoài lề
- Mở SGK – 6
- Đọc YC BT
- Điền vào chỗ trống : c hay h
- 1 HS lên bảng
kim khâu, cậu bé, sửa sai 
- Đọc YC BT3
Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng
- 1 HS lên bảng làm mẫu
- Lớp làm VBT
STT
Chữ cái
Tên chữ cái
1
a
a
2
ă
á
3
â
ớ
- Nhận xét - đánh giá
Bài tập 4 (Trang 6)
- Xoá bảng
STT
Chữ cái
Tên chữ cái
4
b
bi
5
c
xê
6
d
đi
7
đ
đê
8
e
e
9
ê
ê
- Đọc lại thứ tự 9 chữ cái : CN - ĐT
- Viết vở theo thứ tự : a, â, b, c, d, đ, e, ê
- Đọc thuộc lòng bảng chữ cái vừa viết
- 2-3 HS nhắc lại
- Luyện đọc thuộc lòng tên 9 chữ cái
4. Củng cố – dặn dò
 - Nhắc lại nội dung bài
 - VN chuẩn bị bài sau : Tự thuật hỏi cha mẹ HS nơi ở quê quán
 - Nhận xét chung tiết học ./.
- Nhắc nhở HS viết sai 
Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
Bài 2: Ngày hôm qua đâu rồi ? ( nghe – viết )
I/ Mục đích – yêu cầu
1. Rèn kĩ năng viết : 
 - HS nghe, viết 1 khổ thơ trong bài “ Ngày hôm qua đâu rồi” Qua bài chính tả HS hiểu cách trình bày một bài thơ 5 chữ cái. Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô số 3 ( Tính từ lề )
 - Viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn : Tờ lịch, ở lại, hạt lúa, sân
2. Học sinh tiếp tục học bảng chữ cái
 - Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ
 - Học thuộc lòng 10 chữ cái tiếp theo 9 chữ cái đầu bảng chữ cái
3. Thái độ 
 - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II/ Đồ dùng dạy học
	- Giáo án, SGK, 2-3 tờ giấy khổ to, viết sẵn nội dung BT2, 3 để HS làm bài
	- Vở ghi , bảng con, VBT
III/ Phương pháp 
	- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- YC HS lên bảng viết
- Lớp viết bảng con
- Nhận xét - đánh giá
3. Bài mới
1. Giảng nội dung
 a. Giới thiệu bài
 Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau viết 1 dạng bài mới đó là : 
 b. Giảng nội dung
- Hát
- Báo cáo tình hình học tập của HS
- Nên kim, nên người, lên núi
1 HS đọc thuộc lòng 9 chữ cái đầu
- HS nhắc lại đầu bài
- Chính tả (nghe, viết )
 - Đọc mẫu khổ thơ cuối 
 - Đây là lời nói của ai ?
 - Bố nói với con điều gì ?
 - Khổ thơ có mấy dòng ?
 - Chữa cái đầu mỗi dòng thơ viết ntn ?
 - Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở
 c. Hướng dẫn viết từ khó
 - Điền từ lên bảng
 - Xoá các từ khó
 d/ Luyện viết chính tả
 - Đọc khổ thơ cuối
 - Đọc thong thả từng dòng thơ để viết
 - Đọc soát lỗi
 e/ Chấm , chữa bài
 - Trả vở – nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
 * Bài tập 2 (11)
 - Gọi HS đọc BT
 - YC làm BT vào vở
 - Gọi HS nhận xét – chữa bài
 - Nhận xét - đánh giá
* Bài tập 3 (11)
 - YC đọc tên cột 3
 - Điền vào chỗ trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng.
 - Treo bảng phụ
 - YC lớp làm BT3
Chú ý lắng nghe
2-3 HS đọc lại
- Khổ thơ thể hiện lời của Bố nói với con
- Con học hành chăm chỉ là ngày sau vẫn còn -> thời gian không bị mất đi
- Có 4 dòng thơ
- Phải viết hoa
- Nên viết từ ô thứ 3 tình từ lề vở vì ở khổ thơ nay có 5 chữ mỗi dòng
- CN - ĐT từ khó
ở lại – hạt lúa
tờ lịch – sân
- Viết từng từ vào bảng con
- Nhận xét – sửa sai
- HS chú ý lắng nghe
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Thu 5-7 bài chấm
- Đọc YC BT2
- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
- Lớp làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng
a. Quyển lịch, chắc nịch
 nàng tiên , làng xóm
b. Cây bàng , cái bàn
 hòn than, cái thang
2 HS đọc YC BT3
- Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong băng.
 - Lớp làm BT – 1 HS lên bảng điền
- Nhận xét
- Nhận xét thứ tự trong bảng : g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ
- Nhận xét - đánh giá
* Bài tập 4 (11)
- Xoá những chữ cái đã viết ở cột 2
- Xoá tên những chữ cái đã viết ở cột 3
- Xoá bảng chữ 
CN - ĐT đọc lại thứ tự đúng 10 chữ cái trong bảng
STT
Chữ cái
Tên chữ cái
10
g
giê
11
h
hat
12
i
i
13
k
ca
14
l
e lờ
15
m
em mờ
16
n
en lờ
17
o
o
18
ô
ô
19
ơ
ơ
- 1 HS đọc YC BT4
- HS nối tiếp nhau nêu lại
- Nhìn câu 3 đọc lại tên 10 chữ cái
- Từng HS đọc thuộc lòng tên 10 chữ cái
4. Củng cố – dặn dò
 - Nhận xét đánh giá tiết học 
 - Nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng học tập những lõi thường mắc phải
 - VN làm BT trong VBT
 - Học thuộc lòng 10 chữ cái tiếp vừa học
Tuần 2
Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
Bài 3: Tập chép	 
Phần thưởng
I/ Mục đích – yêu cầu
1. Rèn kĩ năng viết : 
 - Chép lại chính xác đoạn văn nội dung bài phần thưởng
 - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm x/s hoặc có âm vần ăn, ăng
2. Học sinh tiếp tục học bảng chữ cái
 - Viết đúng các chữ cái : p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y vào chỗ trống theo tên chữ
 - Học thuộc lòng toàn bộ bảng chữ cái ( gồm 29 chữ )
3. Thái độ 
 - Yêu thích sy mê môn học
II/ Đồ dùng dạy học
	- Kế hoạch bài dạy, SGK, tờ giấy khổ to
	- Vở ghi , bảng con, VBT
III/ Phương pháp 
	- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
b Bài cũ
- Nêu từ khó
- Nhận xét - đánh giá
c. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 Tiết trước các em đã được học bài tập đọc “ Phần thưởng “ Hôm nay cô cùng các em tập chép bài “ Phần thưởng “
 - Ghi đầu bài 
 2. Giảng nội dung
a. Đọc mẫu đoạn chép
- Hát
- Báo cáo tình hình học tập của HS
2 HS lên bảng con
 Nàng tiên , làng xóm
 Nhẫn nại , làm lại
- HS nhắc lại đầu bài
- HS chú ý lắng nghe
3 HS lên bảng đọc lại đoạn chép
“ Cuối năm học ... mọi người “
- Đoạn chép từ bài nào ?
- Đoạn chép có mấy câu ?
- Cuối câu có dấu gì ?
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa.
b/ Hướng dẫn viết từ khó
 - Đưa từ lên bảng
- Xoá từ khó
c/ Luyện viết 
 - Đọc đoạn chép
 - YC chép bài vào vở
 - Đọc cho HS soát lỗi
d/ Chấm – chữa bài
 - Trả bài – nhận xét 
3. Hướng dẫn làm BT
 * Bài tập 2 (15)
- Treo bảng phụ ghi nội dung BT2
- YC cả lớp làm bài
- GV chữa BT2
- YC HS so sánh bài của mình
* Bài tập 3 (15)
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3
- BT3 yêu cầu ta làm gì ?
 - GV quan sát uốn nắn
 - HS làm bài
 - Gọi HS nhận xét
 - Nhận xét - đánh giá
- Chép từ bài phần thưởng
- Có 2 câu
- Có dấu chấm
- Viết hoa chữ cuối, chữ đầu dòng đầu câu và Na tên riêng 
- CN - ĐT : Cuối năm, Na
 cả lớp, đề nghị
- Lớp viết bảng con từng từ
- Nhận xét bảng con
- Chú ý lắng nghe
- Nhìn bảng chép bài
 - Soát lỗi bằng chì, gạch chân những chữ sai, sưae ra lề
 - Thu 5-7 bài chấm tại lớp
- Đọc YC BT2
- Điền vào chỗ trống ( s hay x, ăn/ ăng )
- Lớp làm vở – 2 HS lên bảng
a/ s hay x : Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu
b/ ăn hay ăng : cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng
- Lớp nhận xét
- Đọc YC BT3 – Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng sau : 
- 1 HS lên bảng – Cả lớp làm vở
STT
Chữ cái
Tên chữ cái
20
p
pê
21
q
quy
22
r
e rờ
23
s
ét xì
24
t
tê
25
u
u
26
ư
ư
* Bài tập 4 (15)
- Xoá những chữ cái ở cột 2
- Xoá tên những chữ ở cột 3
- Xoá bảng
- Nhận xét - đánh giá
STT
Chữ cái
Tên chữ cái
27
v
vờ
28
x
ích xì
29
y
i – dài
- Nêu YC BT : Học thuọc bảng chữ cái vừa viết. Nối tiếp nhau lên viết lại
- Nhìn cột 3 đọc tên 10 chữ cái
- CN - ĐT chữ cái
- Thi đọc thuộc lòng 10 chữ cái theo dãy tổ
4. Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét chung tiết học
 - Nhận xét giờ chính tả, tuyên dương HS viết đúng, đẹp
 - Yêu cầu về nhà làm BT trong VBT, học thuộc lòng bảng chữ cái
 - YC khắc phục những sai sót trong tiết học ./.
Ngày soạn :
 Ngày giảng :
Bài 4 : Làm việc thật là vui ( nghe – viết )
I/ Mục đích – yêu cầu
1. Rèn kĩ năng viết : 
 - HS nghe viết đoạn cuối trong bài “ Làm việc thật là vui “
 - Củng cố quy tắc viết g, gh qua trò chơi thi tìm chữ
2. Ôn bảng chữ cái
 - Học thuộc lòng bảng chữ cái
 - Bước đầu biết xắp xếp t ... oa vì là tên riêng.
- Từ Bé thứ nhất là tên riêng.
- HS viết từ khó: quấn qu‏?yt, bị thương, mau lành...
- HS chép bài vào vở.
b. Chấm - chữa bài
- Thu 5-7 bài chấm
- HD sửa lỗi - Trả vở nhận xét
3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2: GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào phiếu - đại diện lên trìh bày.
- Gv nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét - chữa bài - công bố nhóm thắng cuộc.
Bài 3: 
Yêu cầu HS đọc bài.
- Cho cả lớp làm vào vở
- Gv nhận xét, chữa bài.
- 1 hS đọc yêu cầu, đọc cả mẫu
- cả lớp làm vào phiếu - Cử đại diện lên trình bày
* Núi, múi, bưởi, mùi vị, bụi, bùi, búi tóc, chúi mũi, dụi, đen thui,...
* tàu thuỷ, huy hiệu, khuy áo, luỹ tre, thiêu huỷ, thùng phuy, truy đuổi, tuy vậy, suy nghĩ....
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS đọc bài, cả mẫu.
- HS làm bài:
- lời giải:
a. Chăn, chiếu, chõng,chổi, chạn, chén, chậu, chảo, chày, chõ , chĩnh, chum, ché...
b. nhảy nhót, mải, kể chuyện, hỏi, thỉnh thoảng, chạy nhảy, hiểu rằng, lành hẳn, hiểu...
c. Khúc gỗ, ngã đau, vẫy đuôi, bác sĩ,
- HS đọc lại vài lần
4. Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét giờ học - khen những HS học tốt
 - Dặn : VN xem lại bài, soát sửa cho hết lỗi, nhận xét giờ học.
Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
Bài 32 : Nghe - viết Trâu ơi !
I/ Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức : Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát bài " Trâu ơi! ". Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày một bài thơ lục bát.
2. Kỹ năng : Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần, thanh dễ lẫn: tr/ch, ao/au, thanh hỏi/ thanh ngã.
3. Thái độ : Có ý thức rèn chữ, giữ vở
II/ Đồ dùng dạy học
	 - 2 bảng quay nhỏ ( nếu có)
	 - VBT, SGK
III/ Phương pháp 
	- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập, thực hành
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B Bài cũ
- Đọc cho HS viết : múi bưởi, tàu thuỷ, cái chăn, chong chóng, nhảy nhót, vẫy đuôi, suối chảy...
- Nhận xét - đánh giá
C bài mới
1. Giới thiệu bài : 
- Ghi đầu bài
2. Hướng dẫn nghe – viết
a. Đọc mẫu bài viết : 
- HD nắm nội dung bài chính tả
+ Bài ca dao là lời của ai?
+ Bài ca dao cho em thấy tình cảmcủa người nông dân đối với con trâu như thế nào?
- Giúp HS nhận xét:
+ Bài ca dao có mấy dòng?
+ chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?
+ Bài ca dao viết theo thể thơ nào?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Gv hướng dận HS cách viết.
- HD nhận xét
- Hát
- 2 HS lên bảng viết
- CL viết bảng con
- Nhắc lại đầu bài
- 2-3 HS đọc lại bài trong SGK
- Lời người nông dân với con trâu như nói với một người bạn thân thiết.
- Người nông dân rất yêu quí con trâu, trò truyện, tâm tình với trâu như một người bạn.
+ Bài ca dao có 6 dòng.
- Viết hoa.
- Thơ lục bày, dòng 6, dòng 8.
- HS nêu cách trình bày
b. HD viết từ khó
- Nêu từ khó, dễ lẫn - HD viết
 - Nhận xét - chữa bài
c. Luyện viết
- Đọc cho HS viết vào vở
- Đọc cho HS soát lỗi
d. Chấm - chữa bài
- Thu 5-7 bài chấm
- HD sửa lỗi - Trả vở nhận xét
3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2
- HD học sinh làm bài .
- Nhận xét - chữa bảng con
Bài 3 : Nêu yêu cầu
- Chọn BT3a
- Chữa bài
- HS viết bảng con
- Nghe và viết chính xác
- Soát lỗi trong bài
- HS tự sửa lỗi
- Đọc yêu cầu
- CL làm bảng con: mào - màu, cao - cau, báo - báu, mao - mau, nhao - nhau, sáo - sáu, phao - phau, rao -rau...
- Cl làm vào bảng quay.
- lời giải:
a. cây tre che nắng
 buổi trưa chưa ăn
Ông trăng chăng dây
Con trâu châu báu
Nước trong chong chóng
- HS đọc lại vài lần
4. Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét giờ học - khen những HS học tốt
 - Dặn : VN xem lại bài, soát sửa cho hết lỗi, nhận xét giờ học.
Tuần 17
Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
Bài 33 :Nghe - viết Tìm ngọc
I/ Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức : Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung truyện " Tìm ngọc"
2. Kỹ năng : Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm , vần dễ lẫn: ui/uy, r/d/gi.
3. Thái độ : Có ý thức rèn chữ, giữ vở
II/ Đồ dùng dạy học
	 - Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 2,3.
	 - VBT, SGK
III/ Phương pháp 
	- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập, thực hành
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B Bài cũ
- Đọc cho HS viết : Trâu, ra ngoài ruộng, nối nghiẹp, nông gia, quản công, cây lúa, ngọn cỏ, ngoài đồng...
- Nhận xét - đánh giá
C bài mới
1. Giới thiệu bài : 
- Ghi đầu bài
2. Hướng dẫn nghe – viết
a. Đọc mẫu bài viết : 
- Giúp HS nhận xét:
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
+ Tìm những chữ trong bài chính tả em dễ viết sai?
- Gv hướng dận HS cách viết.
- HD nhận xét
- Hát
- 2 HS lên bảng viết
- CL viết bảng con
- Nhắc lại đầu bài
- 2-3 HS đọc lại bài trong SGK
- Viết hoa, lùi vào 1 ô.
- Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa.
- HS nêu cách trình bày
b. HD viết từ khó
- Nêu từ khó, dễ lẫn - HD viết
 - Nhận xét - chữa bài
c. Luyện viết
- Đọc cho HS viết vào vở
- Đọc cho HS soát lỗi
d. Chấm - chữa bài
- Thu 5-7 bài chấm
- HD sửa lỗi - Trả vở nhận xét
3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2
- HD học sinh làm bài .
- Nhận xét - chữa bảng con
Bài 3 : Nêu yêu cầu
- Chọn BT3a
- Chữa bài
- HS viết bảng con
- Nghe và viết chính xác
- Soát lỗi trong bài
- HS tự sửa lỗi
- Đọc yêu cầu
- CL làm bảng con: 
Lời giải:
* Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long Vương tặng viên ngọc quy.
* Mất ngọc, chàng trai ngậm ngùi. Chó mèo an ủi chủ.
* Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho méo. Chó và mèo vui lắm.
- Cl làm vào vở:
- lời giải:
a. Rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm.
b. Lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét.
- HS đọc lại vài lần
4. Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét giờ học - khen những HS học tốt
 - Dặn : VN xem lại bài, soát sửa cho hết lỗi, nhận xét giờ học.
Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
Bài 34: Tập chép Gà " tỉ tê" với gà
I/ Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức : Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài : " Gà " tỉ tê" với gà."
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt : ao/ au, r/d/gi.
II/ Đồ dùng dạy học
	 - Bảng phụ viết nội dung BT 2a, 2b. Chép đoạn chính tả.
	 - VBT, SGK
III/ Phương pháp 
	- Đàm thoại, giảng giải, luyện tập, thực hành
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B Bài cũ
- Đọc cho HS viết bài: thuỷ cung, ngọc quy, ngậm ngùi, an ủi...
- Nhận xét - đánh giá
C bài mới
1. Giới thiệu bài : 
- Ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV mở bảng phụ chép sẵn khổ thơ 2, mời 2 HS đọc
- HD học sinh nhận xét: 
+ Đoạn văn nói điều gì?
+ Trong đoạn văn những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con?
+Cần dùng câu nào để ghi lời gà mẹ?
a. HS chép vào vở : 
- Gv theo dõi, uốn nắn
- Hát
- 2 HS lên bảng viết
- CL viết bảng con
- Nhắc lại đầu bài
- 2-3 HS đọc lại bài trong SGK
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết: " không có gì nguy hiểm:, " Lại đây mau các con, mồi ngon lắm"
- " Cúc...cúc...cúc..." 
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- HS chép bài vào vở.
b. Chấm - chữa bài
- Thu 5-7 bài chấm
- HD sửa lỗi - Trả vở nhận xét
3. Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 2: GV nêu yêu cầu
- Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- Mở bảng phụ viết nội dung bài, mời 2 HS lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét - chữa bài
Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài vào giấy nháp hoặc VBT.
- cả lớp làm vào giấy nháp hoặc VBT
- 2 HS lên bảng làm bài.
- lời giải:
Sau mấy đợt rét đậm, mùa xuân đã về. Trên cây gạo ngời đồng, từng đàn sáo chuyền cành lao xao. Gió rì rào như báo tin vui, giục người ta mau đón chào xuân mới.
- HS đọc lại vài lần
- HS làm bài
Lời giải:
a. Bánh rán con gián dán giấy
 Dành dụm tranh giành rành mạch
b. Bánh tét, eng éc, khét, ghét
4. Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét giờ học - khen những HS học tốt
 - Dặn : VN xem lại bài, soát sửa cho hết lỗi, nhận xét giờ học.
Tuần 18
Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
Bài 47 : Ôn tập cuối học kỳ 1
( tiết 3)
I/ Mục đích – yêu cầu
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
- Tiếp tục kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong suốt học kỳ 1.
2. Ôn luyện kỹ năng sử dụng mục lục sách
3.Rèn luyện kỹ năng viết chính tả.
II/ Đồ dùng dạy học
	- Các tờ phiếu viết tên từng bài tập đọc trong SGK. 
 - VBT.
III/ phương pháp dạy học
Phương pháp đàm thoại , luyện tập, hỏi đáp
IV/ các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. ổn định tổ chức
b. Bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài 
- Nhận xét - cho điểm
c. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 - Gv giới thiệu bài học - Ghi đầu bài
2. Kiểm tra tập đọc: ( Khoảng 7 - 8 em)
- GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc.
+ GV đặt câ hỏi cho HS trả lời.
- GV cho điểm theo HD của vụ Tiểu học.
( Những em đọc không đạt yêu cầu, cho các em về đọc lại để kiểm tra trong tiết học sau)
- Hát, báo cáo tình hình học tập
- Đọc bài theo yêu cầu.
- Nhắc lại đầu bài
- HS lần lượt lên bốc thăm bài dọc, xem lại nội dung bài vừa chon ( 2 phút)
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.
3. Thi tìm nhan một số bài tập đọc theo mục lục sách: ( miệng) 
- GV yêu cầu HS đọc bài
- Gv hướng dẫn HS làm bài.
- Tổ chức cho các nhóm thi. Cách chơi: Một HS làm trọng tài xướng tên bài, đại diện các nhóm dò nhanh theo mục lục sách nói nhanh số bài và số trang. Đại diện nhóm nào tìm được nhanh nhất được tính 1 điểm. Tổng kết lại, nhóm nào có nhiều điểm hơn là nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyen dương nhóm làm tốt.
4. Chính tả ( nghe - viết)
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn 
GV hỏi:
+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
b. Đọc cho HS viết
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5 - 7 bài
D. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS về đọc lại bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Nhận xét chung tiết học 
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: " Kiểm tra học kỳ 1"
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu thi 
- 1,2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm lại.
- Bài có 4 câu
- Những chữ đầu câu và tên rieng của người.
- HS luyện viết vào bảng con những tiếng các em dễ viết sai.
- HS viết bài vào vở
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Ngày soạn :
 Ngày giảng : 
Kiểm tra học kỳ 1
Phòng ra đề

Tài liệu đính kèm:

  • docCHINH TA 2.doc