Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 9 năm học 2009

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 9 năm học 2009

Môn

Tên bài

I. Mục tiêu Đạo đức

 Chăm chỉ học tập ( T1 )

- HS hiểu được như thế nào là chăm chỉ học tập.

- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích lợi gì.

- Học sinh thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ,đảm bảo thời gian tự học ở trường,ở nhà. Toán

Hai đường thẳng song song

- Giúp học sinh có biểu tượng về hai đường thẳng song song ( là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau.)

- hs yếu biết kẻ hai đường thẳng song song.

 

doc 31 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 9 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Ngày soạn: 10/10/2009
Ngày giảng:Thứ hai ngày12 tháng10 năm 2009
Tiết 1: Chào cờ: 
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2: 
 NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Đạo đức 
 Chăm chỉ học tập ( T1 )
- HS hiểu được như thế nào là chăm chỉ học tập.
- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích lợi gì.
- Học sinh thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ,đảm bảo thời gian tự học ở trường,ở nhà.
Toán
Hai đường thẳng song song
- Giúp học sinh có biểu tượng về hai đường thẳng song song ( là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau.)
- hs yếu biết kẻ hai đường thẳng song song.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Các phiếu thảo luận nhóm.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs nêu nội dung bài tiết trước.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Hs: Thảo luận nhóm xử lí tình huống
- Hà đang làm bài tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi? Bạn Hà phải làm gì?
- Từng cặp hs thảo luận theo vai
Gv: Giới thiệu hai đường thẳng song song.
- Vẽ hình chữ nhật ABCD
- Kéo dài hai cạnh đối diện về hai phía.
- Hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau.
- Cho hs lấy ví dụ về hai đường thẳng song song.
6’
2
Gv: Cho các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn thảo luận đánh dấu vào phiếu bài tập.
Hs: làm bài tập 1
a, AD song song với BC
b, MN song song với QP
MQ song song với NP.
6’
3
Hs: Thảo luận ghi phiếu.
- Các ý biểu hiện chăm chỉ học tập là: a; b; c; d; đ.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
Cạnh BE song song với những cạnh: AG và CD.
7
4
Gv: Cho các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu kết luận
- Hướng dẫn hs tự liên hệ bản thân.
Hs: Làm bài tập 3
a, MN song song với QP
DI song song với GH
b, MN vuông góc với MQ
MQ vuông góc với QP
DI vuông góc với IH
IH vuông góc với HG.
5’
5
Hs: Tự liên hệ và việc học tập của mình.
- Một số hs tự liên hệ trước lớp.
Gv: Chữa bài tập 3 cho hs.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tập đọc 
 Ôn tập – Kiểm tra 
- Ôn tập lại bài tập đọc : Ngày hôm qua đâu rồi . Mít làm thơ 
- Hs yếu luyện đọc lại các bài đã học.
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ(T1)
Học xong bài này , học sinh có khả năng:
1. Hiểu được: Thời giờ là cái quý nhất cần phải tiết kiệm. Cách tiết kiệm thời giờ.
2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Bài tập đọc ..
Bộ thẻ 3 màu: xanh, đỏ, trắng.
- Các câu chuyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
5’
1
Hs : luyện đọc lại từng câu trong bài Ngày hôm qua đâu rồi .
- Luyện đọc theo cặp .
Gv: Kể chuyện trong SGK.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi sgk.
6’
2
Gv : Hướng dẫn đọc theo nhóm .
- Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho hs .
- Hướng dẫn hs luyện đọc từng đoạn 
Hs: Thảo luận theo câu hỏi trong SGK.
12’
3
Hs : luyện đọc đoạn trong nhóm .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
- Luyện đọc bài : Mít làm thơ .
- Luyện đọc từng câu .
- Luyện đọc đoạn theo nhóm .
Gv: Đưa ra lần lượt các ý kiến, yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình thông qua màu sắc thẻ.
- Nhận xét.
- GV kết luận: Việc làm đúng: d; việc làm sai: a,b,c.
6’
4
Gv : tổ choc cho hs thi đọc đoạn trước lớp .
- Nhận xét , đánh giá chỉnh sửa cho hs .
Hs: Liên hệ bản thân về việc sử dụng thời giờ.
- Lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân.
5’
5
Hs : thi đọc đoạn trước lớp .
- Nhận xét cho nhau .
- Luyện đọc cả bài .
- Thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
Gv: Gọi một số hs liên hệ trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi hs.
- Hướng dẫn hs lập thời gian biểu hàng ngày.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Tập đọc 
 Ôn tập – Kiểm tra 
- Ôn lại bài : danh sách học sinh tổ 1 lớp 2 và cái trống trường em .
- Hs yếu luyện đọc lại các bài đã học
Kĩ thuật
Khâu đột thưa(T2)
- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì
- Mẫu, kim khâu, vải, chỉ.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
6’
1
Hs : luyện đọc từng câu bài danh sách tổ 1 lớp 2 theo cặp .
- Nhận xét , chỉnh sửa cho nhau .
Gv: Cho hs nêu lại quy trình các bước khâu đột thưa.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hướng dẫn lại các bước khâu.
6’
2
Gv : hướng dẫn hs luyện đọc bài mít làm thơ .
Hs: Thực hành khâu đột thưa theo hướng dẫn của giáo viên.
6’
3
Hs : luyện đọc bài mít làm thơ theo cặp .
Gv: Quan sát, uốn nắn, giúp đỡ một số em còn yếu để có thể hoàn thành sản phẩm
6’
4
Gv : tổ chức cho hs thi đọc đoạn trong nhóm .
Hs: Tiếp tục thực hành khâu đột thưa.
7’
5
Hs : đọc các bài theo nhóm .
- Thi đọc trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv: Cho các nhóm trình bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá một số sản phẩm.
- Bình chọn những tác phẩm đẹp nhất để trưng bày.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán 
 Lít 
- Giúp hs bước đầu có khái niệm về dung tích là lít , biết ca một lít và chai 1 lít , đơn vị lít là đơn vị đo dung tích . Biết đọc và viết.
- Hs yếu đọc, viết được đơn vị lít.
Khoa học
Phòng tránh tai nạn đuối nước.
Sau bài học học sinh có thể:
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Ca 1lít , chai 1lít .
- Hình vẽ sgk trang 36,37.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Hs: Quan sát và so sánh mức nước ở hai cốc.
Gv: - Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
- HS nêu các việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
8’
2
Gv : 
- Hướng dẫn thực hành so sánh sức chứa nước ở hai cốc
- Giới thiệu ca 1 lít.
Đơn vị đo lít.
- Cho hs thực hành đọc, viết l, 1l, 2l..
Hs: Thảo luận nhóm.
- Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
7’
3
Hs: Làm bài tập 1
Ba lít: 3l
Hai lít: 2l
Gv: Cho hs trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Kết luận:
Chỉ tập bơi hoặc đi bơi ở những nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
- Hướng dẫn hs đóng vai theo các tình huống.
6’
4
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
17l -6l = 11l
15l + 5l = 20l
2l + 2l +6l = 10 l
Hs: Thảo luận nhóm về các tình huống
- Các HS đóng vai.
- Nhận xét.
- Cả lớp cùng trao đổi về cách xử lí tình huống.
5’
Hs: Làm bài tập 3
18l – 5l = 13l
10l – 2l = 8l.
Làm bài 4
 Bài giải:
Cả hai lần cửa hàng bán :
12 + 15 = 27 (l)
 ĐS: 27 l nước mắm
Gv: Cho các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét về cách xử lí tình huống của học sinh.
- Khen nhợi nhóm đóng vai tốt
1’
Dặn dò
Hs yếu làm 2 phép tính đơn giản về lít.
Nhận xét chung
Tiết 6: NTĐ4: Tập đọc
Thưa chuyện với mẹ.
I, Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cương: lễ phép, nài nỉ thiết tha; lời mẹ: lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dàng.)
2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng ý với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu: mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
- hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh đốt pháo hoa, giảng từ: đốt cây bông.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc nối tiếp đoạn bài Đôi giày ba ta màu xanh.
- Nhận xét.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn.
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ.
- GVđọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
- Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?
- Em có nhận xét gì về cách trò chuyện giữa hai mẹ con Cương?
( Cách xưng hô,cử chỉ trong lúc trò chuyện)
c, Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò (5)
- ý nghĩa của bài.
- hs yếu đọc 2 câu đầu trong bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS đọc bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HSđọc đoạn trong nhóm 2.
HS chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- Cương thương mẹ vất vả, muốn học nghề để kiếm sống, Đỡ đần cho mẹ.
- HS nêu.
- Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời tha thiết: nghề nào cũng đáng trọng
- Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng “ Mẹ” gọi “ con” rất dịu dàng, âu yếm..
- Cử chỉ: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương, Cương nắm tay mẹ, nói thiết tha
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
- HS nêu
Kế hoạch dạy buổi chiều
TĐ2
Môn :Toán
 1, HS đại trà: Làm bài tập 1 /54
2,Hs yếu:
-Tính: 36l +51l =
 23l +19l =
 52l+ 9l =
Môn Tiếng Việt
 1, Hs đại trà: Đọc trôi chảy và chính xác các bài tập đọc đã học từ đầu năm
Luyện viết bài:Ngày hôm qua đâu rồi
 2,HS yếu: luyện đọc 2 bài tập đọc
Luyên viết :2 dòng của bài :
Ngày hôm qua đâu rồi
TĐ4
Môn Toán: 
1, Hs đại trà làm bài tập 1, 3/52
2; Hs yếu :
 Làm được phần a,b bài 1/ 52
Môn :Tiếng Việt
 1, HS đại trà luyện đọc bài : Thưa chuyện với mẹ.
Luyện viết bài : Thưa chuyện với mẹ.(đoạn 1)
2,Hs yếu :Đọc bài : Thưa chuyện với mẹ.(đoạn1)
Luyện viết 2 dòng của bài.
Ngày soạn: 12/10/09
Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán
 Luyện tập
Giúp học sinh:
- Rèn kỹ năng làm tính, giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Thực hành củng cố biểu tượng và dung tích.
- hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Chính tả( nghe- viết)
Thợ rèn
- Nghe viết đúng chính tả bài thơ Thợ rèn.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt các tiếng phụ âm đầu hoặc vần dễ viết sai: l/n ( uôn/ uông).
- hs yếu viết được ... chọn bạn kể hay nhất .
Gv : yêu cầu hs nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể .
- Nhận xét , tuyên dương em kể hay nhất lớp .
Hs: Vẽ hình vào vở: vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 4 cm; BC = 3 cm.
- Nhận xét bạn vẽ.
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
hs yếu lên vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm.
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Chính tả
Kiểm tra
( đề do nhà trường ra đề)
Tập đọc
Điều ước của vua Mi- đát.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-đát ( từ phấn khởi,thoả mãn chuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận). Đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ mới.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện
- hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Đề kiểm tra
Tranh minh hoạ.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
Hs đọc lại bài tiết trước.
5’
1
Hs : Kiểm tra lại đồ dùng của mình: Bút, giấy kiểm tra
Gv: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc đoạn.
5’
2
Gv : Chép đề lên bảng- hướng dẫn hs làm bài.
Hs: đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- HS đọc trong nhóm 3.
- 1-2 HS đọc bài.
10’
3
Hs: Tự làm bài nghiêm túc.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK
- Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
- Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?..
- Nêu nội dung của bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2
10’
4
Gv : Quan sát, nhắc nhở hs làm bài.
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo cặp.
- Nhận xét bạn đọc.
3’
5
Hs : Tiếp tục làm bài.
- làm xong bài, nộp bài cho giáo viên.
Gv: Gọi một số hs lên thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
- hs yếu đọc được hai câu đầu trong bài.
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tự nhiên xã hội
 Đề phòng bệnh giun 
- Giúp hs hiểu giun thường sống ở ruột và một số cơ quan trong cơ thể và gây bệnh ra nhiều tác hại với sức khoẻ .
- Biết cách đề phòng bệnh giun , thực hiện 3 điều .
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên(T).
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
( khai thác sức nước, khai thác rừng).
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tranh minh hoạ sgk
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs : Nêu lại nội dung bài trước 
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv : hướng dẫn hs quan sát tranh và thảo luận câu hỏi .
+ Giun sống ở đâu trong cơ thể chúng ta ? 
Hs: - Quan sát lược đồ hình 4 và thảo luận :
- Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên.
- Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?
- Tại sao các con sông ở Tây Nguyên lại lắm thác ghềnh?
9’
2
Hs ; quan sát tranh và thảo luận theo nhóm .
- Cử đại diện lên trình bày trước lớp 
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
- Xác định vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ.
7’
3
Gv : Nhận xét , bổ sung cho hs.
- Kết luận và hướng dẫn hs quan sát , thảo luận về sự sinh sản cùng sự đi vào cơ thể người của giun 
Hs: Quan sát hình 6,7 sgk và thảo luận:
- Tây Nguyên có những loại rừng nào?
-Vì sao Tây Nguyên có các loại rừng khác nhau?
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp.
- Hình 8,9 10.
- Rừng Tây Nguyên có giá trị gì?
6’
4
Hs : quan sát tranh và thảo luận theo cặp trứng giun và giun vào ruột người bị bệnh ra ngoài bằng cách nào ?
- Các nhóm lên trình bày kết quả
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bỏ sung.
- Kết luận chung.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: NTĐ2+ NTĐ4
Hoạt động ngoài giờ
Ngày giảng: 15/10/09
Ngày soạn: Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
 Kiểm tra
( Đề do nhà trường ra đề.)
Tập làm văn
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
- xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
- Lập được dàn ý ( nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đề ra.
- Hs yếu xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Đề kiểm tra
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
7’
1
Gv : Chép đề lên bảng- hướng dẫn hs làm bài.
Hs: Đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS đọc các gợi ý sgk.
8’
2
Hs : Nghiêm túc tự làm bài.
Gv: Hướng dẫn hs trả lời:
- Nội dung trao đổi là gì?
- Đối tượng trao đổi là ai?
- Mục đích trao đổi để làm gì?
- Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
6’
3
Gv : Quan sát, nhắc nhở hs làm bài.
Hs: Nối tiếp nêu nguyện vọng mình lựa chọn.
- HS thực hành đóng vai để trao đổi ý kiến theo cặp.
6’
4
Hs : Tiếp tục làm bài.
- làm xong nộp bài cho giáo viên.
Gv: Một vài cặp thể hiện trước lớp.
- GV theo dõi hướng dẫn bổ sung.
- Tổ chức cho HS thi trao đổi trước lớp.
- GV đưa ra các tiêu chí nhận xét:
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
- Bình chọn cuộc trao đổi hay nhất.
2’
Dặn dò
- hs yếu làm 2 phép tính đơn giản.
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập làm văn
 Kiểm tra viết 
- Đề bài và đáp án do nhà trường và tổ khối ra . 
Toán
Kiểm tra
( Đề do nhà trường ra đề)
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Đề kiểm tra
Đề kiểm tra
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
6’
1
Gv: Chép đề bài lên bảng- hướng dẫn hs làm bài.
Hs: Kiểm tra lại đồ dùng của mình: giấy kiểm tra, giấy nháp
6’
2
Hs: làm bài nghiêm túc
Gv: Chép đề lên bảng- yêu cầu hs làm bài nghiêm túc.
5’
3
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs làm bài.
Hs: Nghiêm túc làm bài.
12’
4
Hs: Tiếp tục làm bài.
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs làm bài.
4’
5
Gv: Nhắc nhở hs làm bài.
- Học sinh làm xong, thu bài.
Hs: Tiếp tục làm bài.
- Làm xong bài, nộp bài cho giáo viên.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
HS thực hiện vẽ hình chữ nhật .
Tiết 3
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung , điểm số 1-2, 1-2 theo đọi hình hàng ngang.
- Tiếp tục ôn lại bài thể dục phát triển chung.
- Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng ngang.
- Yêu cầu thực hiện để chuẩn bị kiểm tra.
- Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng, có thực hiện động tác quay đầu sang trái.
- Sân bãi sạch sẽ
Thể dục
Học động tác lưng, bụng. Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
- Ôn động tác vươn thở,tay, chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học động tác lưng – bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Hs: Lớp trưởng cho xếp thành hai hàng dọc.
- Điểm số
- Khởi động cổ chân,cổ tay,các
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
 khớp gối, cổ..
- Giậm chân tại chỗ.
Gv: Cho hs báo cáo sĩ số.
-Phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
-Trò chơi: làm theo hiệu lệnh
18-22’
2. Phần cơ bản.
Hs: Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng dọc.
- Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang.
Gv : Học động tác lưng – bụng
- Nêu tên động tác.
- Hướng dẫn và làm mẫu động tác.
- Hướng dẫn hs tập theo.
Gv: Hướng dẫn hs ôn tập
+ Lần 1 GV hô: HS tập
+ Lần 2: Cán sự lớp điều khiển
- GV quan sát sửa sai cho HS
Hs: Tập động tác lưng, bụng theo tổ, cá nhân.
Hs: Chơi trò chơi: Có chúng em
Gv: Hướng dẫn hs ôn 4 động tác đã học.
+ Lần 1 GV hô: HS tập
+ Lần 2: Cán sự lớp điều khiển
- GV quan sát sửa sai cho HS
5-6’
3.Phần kết thúc
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Hs: - Đi thường theo nhịp và hát theo nhịp
Hs: - Đi chậm vòng tròn, thực hiện động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Tiết 4
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
Âm nhạc
 Học hát bài: Chúc mừng sinh nhật.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, đặc biệt chú ý những chỗ nửa cung trong bài.
- Biết một bài của nước Anh
- Có ý thức học bộ môn.
- Nhạc cụ quen dùng 
- 1 vài nhạc cụ : thanh phách trống nhỏ .
Âm nhạc
Ôn hát bài : Trên ngựa ta phi nhanh. TĐN số 2
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm thông qua bài hát.
- HS hất kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. Tập biểu diễn bài hát.
- Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 2: Nắng vàng.
- Băng nhạc các bài hát lớp 4.
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát.
TG
HĐ
1’
1.Ôđtc
- Hát
- Hát
5’
1.Phần mở đầu
Gv: Dạy hát bài: Chúc mừng sinh nhật.
- Giới thiệu bài hát.
- Hát mẫu.
- Cho hs đọc lời ca.
- Hướng dẫn hs hát từng câu.
 Hs: Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
- Tổ chức hát, biểu diễn động tác phụ hoạ.
+ Động tác 1: động tác phi ngựa.
+ Động tác 2: tay trái dưa ra trước sang trái, tay phải đưa ra trước sang phải.
+ Động tác 3: động tác phi ngựa.
25’
2. Phần hoạt động
Hs: Tập luyện bài hát theo nhóm.
Gv: Bài TĐN số 2: Nắng vàng.
- Luyện đọc cao độ thang âm có trong bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu: đen trắng.
Gv: Hướng dẫn hát và phụ hoạ bài hát vừa học.
- Chia 2 nhóm hát luôn phiên.
Hs :Luyện đọc tiết tấu
- HS tập đọc bài tập đọc nhạc số 2
5’
3. Phần kết thúc.
Hs: Hát lại bài hát vừa học.
Gv: - Đọc bài TĐN 2 lần.
- Luyện đọc thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 9
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
B- Chuẩn bị:
- GV tổng hợp kết quả học tập.
- Xây dựng phương hướng tuần 10
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm:	 - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:	- 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	- Chưa có ý thức học bài ở nhà .
	- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến .
II. Phướng hướng tuần sau: Phát huy ưu điểm đạt được, hạn chế khuyết điểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan9-sualai.doc