Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 23 năm học 2008

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 23 năm học 2008

Môn

Tên bài

I. Mục tiêu Toán

Bảng chia 3.

Giúp học sinh:

- Lập bảng chia 3

- Thực hành chia 3

- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản. Khoa học

Bóng tối.

Sau bài học hs có thể:

- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản khi được chiếu sáng .

- Dự đoán vị trí hình dạng bóng tối trong một số tường hợp đơn giản .

- Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng với vật đó thay đổi .

 

doc 37 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 23 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn: 8/3/08
Ngày giảng:Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán 
Bảng chia 3.
Giúp học sinh:
- Lập bảng chia 3
- Thực hành chia 3
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Khoa học
Bóng tối.
Sau bài học hs có thể :
- Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản khi được chiếu sáng .
- Dự đoán vị trí hình dạng bóng tối trong một số tường hợp đơn giản .
- Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng với vật đó thay đổi .
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Mỗi nhóm 1 đèn pin , 1 tờ giấy khổ to...
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
 Hát
Nêu nội dung bài tiết trước.
7’
1
Gv: Ôn tập phép nhân 3
- GV gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm 3 chấm tròn.
- 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
3 x 3 = 9
- Thực hành phép chia 3:
- Từ phép nhân 3 x 4 = 12 ta có phép chia 12 : 3 = 4
- Từ phép nhân 3 HS tự lập bảng chia 3.
Hs: Thảo luận nhóm 4
- Thực hành theo nhóm : Thực hiện thí nghiệm như hình 2 T 93 sgk .
- HS dự đoán kết quả và ghi vào phiếu .
Dự đoán ban đầu 
Kết quả 
8’
2
Hs: làm bài 1
6 : 3 = 2 3 : 3 = 1
9 : 3 = 3 12 : 3 = 4
18 : 2 = 9 21 : 3 = 7
Gv: Gọi các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV giải thích : Khi gặp vật cản sáng ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới . Đó là vùng bóng tối . 
6’
3
Gv : chữa bài 2, nhận xét bổ sung cho hs .
Tóm tắt:
Có : 24 học sinh 
Chia đều : 3 tổ
Mỗi tổ : học sinh ?
Bài giải:
Mỗi tổ có số học sinh là:
24 : 3 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh
Hs: Thảo luận nhóm 4
- Làm thế nào để bóng của vật to hơn ?
- Bóng của vật thay đổi khi nào ?
4’
4
Hs: làm bài 3
Bài giải:
Độ dài đoạn dây đồng là:
4 + 4 + 4 = 12(cm)
 Đáp số: 12 cm
Gv: Gọi các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản 
1’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Mĩ thuật
Vẽ tranh đề tài mẹ hoặc cô giáo
- HS hiểu được nội dung đề tài mẹ hoặc cô giáo. 
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ và cô giáo. 
- Thêm yêu quý mẹ và cô giáo. 	
Toán
Luyện tập chung
Giúp học sinh ôn tập củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số hai phân số, so sánh các phân số.
- Một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình bình hành
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Sưu tầm tranh ảnh về mẹ và cô giáo. 
- Hình minh hoạ hd cách vẽ. 
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Kiểm tra đồ dùng của hs.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Hs : quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Những bức tranh này vẽ về nội dung gì ?
- Hình ảnh chính trong tranh là ai?
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, điền số thích hợp vào chỗ trống.
+ 752, 754, 756, 758 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
+ 750 chia hết cho 2 , 5, có chia hết cho 3.
+ 756 chia hết cho 9,vừa chia hết cho 2 và 3
6’
2
Gv : nhận xét bổ sung cho hs .
- Hướng dẫn hs vẽ tranh.
- Muốn vẽ được bức tranh đẹp về mẹ và cô giáo các em cần làm gì ?
- Mẹ cô giáo có những đặc điểm gì ?
- GV hướng dẫn các bước vẽ
Hs: Làm bài tập 2
- HS nêu yêu cầu.
+ Số hs cả lớp học đó là:
 14 + 17 = 31 ( học sinh)
+ Phân số chỉ số phần hs trai trong số hs cả lớp là: .
+ Phân số chỉ số phần hs gái trong số hs cả lớp đó là: . 
12’
3
Hs : theo dõi cách vẽ của gv .
- Nêu lại các bước vẽ.
Thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
- Hs nêu yêu cầu
- Hs làm bài: rút gọn các phân số đã cho, có: = ; = ; ...
Các phân số bằng phân số là ; .
6’
4
Gv : quan sát HS vẽ uốn nắn chỉnh sửa cho hs còn lúng túng 
- Hướng dẫn hs cách tô màu cho hs và tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo tổ .
- Nhận xét sản phẩm 
- Bình chọn bạn có bài vẽ đẹp nhất tuyên dương .
Hs: làm bài tập 4
 - Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 
; ; 
Bài 5
a, Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.
b, Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện = nhau.
c, Diện tích của hình bình hành ABCD là:
 4 x 2 = 8 (cm2)
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Kể chuyện
Bác sĩ sói
- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm.
Tập trung nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Hs yếu nhớ được câu chuyện.
Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang.
- Hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết.
- Hs yếu hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
- hs yếu hiểu được tác dụng của dấu gạch ngang.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết bài tập 1 – nhận xét.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
7’
1
HS: đọc yêu cầu 
- Nêu vắn tắt nội dung từng tranh 
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 Phần Nhận xét.
- Những câu văn có chứa dấu gạch ngang .
a,Thấy tôi đến gần , ông hỏi tôi :
- Cháu con ai ?
- Thưa ông cháu là con ôngTư .
b, Cái đuôi dài- bộ phận khoẻ bên mạng sườn .
c, Trước khi bật quạt đặt quạt nơi 
- Khi điện đã vào quạt , đặt quạt nơi 
- Hằng năm tra dầu mỡ 
-Khi không dùng tắt quạt 
6’
2
Gv : Hướng dẫn kể chuyện.
- Yêu cầu hs xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện : Bác sĩ sói.
- Gọi 4 HS lên bảng mỗi em cầm 1 tờ tranh phóng to tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua phải đúng như nội dung chuyện. 
Hs: làm bài tập 2 Phần Nận xét.
a,Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật ( ông khách và cậu bé ) 
trong đối thoại .
b. Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của cá sấu trong câu văn )
c.Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết đê bảo quản quạt được bền .
7’
3
Hs : Kể chuyện trong nhóm
- Các nhóm thi kể .
- Sau mỗi lần HS cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 phần Luyện tập.
Tác dụng của dấu gạch ngang :
a, Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa - xcan là một viên chức tài chính ) 
b, Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa- xcan )
- Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu nói của Pa-xcan 
- Dấu gạch ngang thứ 2 : đánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xcan nói với bố ) 
8’
4
Gv : tổ chức cho hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý.
- yêu cầu hs nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Hs: làm bài tập 2
- Viết đoạn văn có sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng : 
+ Đánh dấu các câu đối thoại .
+ Đánh dấu phần chú thích . 
- Một số hs đọc bài của mình.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Chính tả: (Tập chép.)
Bác sĩ sói.
- Chép chính xác trình bày đúng tóm tắt truyện Bác sĩ Sói	
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n hoặc ước/ướt.
- hs yếu viết được 1-2 dòng.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Rèn kỹ năng nói :
 - Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu chuyện , đoạn chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật , ý nghĩa ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác .
 - Hiểu và trao đổi được với các bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện 
- Hs yếu nhớ được câu chuyện vừa kể.yện
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bảng phụ viết nội dung cần chép
- Hình sgk trang . Phiếu học tập của học sinh
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 hát
 Hát
10’
1
Gv: Đọc bài chính tả sắp viết.
- Cho hs nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết trong bài.
Hs: Đọc thầm đề bài và gợi ý trong sgk.
6’
2
Hs: Đọc bài chính tả.
- Nêu nội dung chính.
- Luyện viết từ khó vào bảng con.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu y/c của đề 
- GV gạch chân dưới từ quan trọng 
- Nhắc hs tìm một số chuyện ở ngoài sgk.
- Hướng dẫn hs kể chuyện.
11’
3
Gv: Đọc cho hs viết bài.
- Hướng dẫn hs nhìn bảng chép vào vở.
- Đọc lại bài chính tả cho hs soát lỗi chính tả .
- Thu, chấm một số bài.
Hs: nối tiếp nhau giới thiệu truyện, nhân vật trong truyện .
- Kể chuyện kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- Nhận xét bạn kể.
6’
4
Hs: làm bài tập 2a
- Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào ô trống.
a. nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa
Gv: Tổ chức thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
- GV ghi tên những câu chuyện các em kể lên bảng để cả lớp bình chọn .
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
4’
5
Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập 2.
- Nhận xét, cho điểm.
- Hướng dẫn làm bài tập 3a
- 3 nhóm thi tiếp sức: 
- Lúa, lao động, lễ phép
- nồi, niêu, nuôi, nóng
Hs: Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung.
Ngày giảng: 9/3/08
Ngày soạn: Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Tập đọc
Nội quy đảo khỉ
- Đọc trôi chảy toàn bài. 
- Ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ từng điều quy định.
- Hiểu các từ: Nội quy, du lịch, bảo tồn
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy.
- hs yếu đọc được 1-2 câu đầu
Địa lí
Thành phố Hồ Chí Minh
- Biết chỉ vị trí TP Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam .
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP Hồ Chí Minh .
- Dựa vào bản đồ , tranh ảnh bảng số liệu để tìm kiến thức .
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát 
Hs đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
7’
1
Hs : luyện đọc trong nhóm .
- Thi đọc giữa các nhóm .
- Nhận xét , đánh giá cho nhau 
- 1,2em đọc toàn bài trước lớp
Gv: Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn câu hỏi cho hs thảo luận.
11
2
Gv : hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong sgk.
- Nội quy đảo khỉ có mấy điều?
- Bạn hiểu điều 1 như thế nào?
- Bạn hiểu điều 2 như thế nào?
- Điều 3 em hiểu gì?
- Vì sao đọc xong nội quy khỉ nâu lại khoái chí ?
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập.
- TP HCM nằm trên sông nào ? TP có bao nhiêu tuổi ? TP mang tên Bác từ năm nào ? 
- TP tiếp giáp với những tỉnh nào? Từ TP HCM đi đến các tỉnh khác bằng những loại đường giao thôn ... Chuẩn bị được chậu và đất để trồng cây trong chậu.
- Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu.
- Ham thích trồng cây.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu: Một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau.
- Vật liệu, dụng cụ:
+ Cây hoa hoặc cây rau trồng được trong chậu.
+ Đất cho vào chậu.
+ Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3 Dạy học bài mới:
2.1, Quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu
- GVhướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật
- So sánh với quy trình trồng cây rau,hoa đã học.
- GV giải thích việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu và cách thực hiện.
- Cách trồng cây trong chậu-sgk.
- GV lưu ý HS:
+ Cho đất vào chậu phải chú ý rễ cây...
+ Trồng cây con thì phait đặt vào giữa chậu
+ Không tưới quá nhiều, thành vũng nước trên chậu cây và không tưới quá mạnh.
2.2, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- GV thao tác mẫu – chậm để HS quan sát.
- Yêu cầu HS thực hiện lại các bước thao tác.
- Tổ chức cho HS thực hành tập trồng cây trong chậu.
- Nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát.
- HS dựa vào nội dung sgk, tìm hiểu quy trình trồng cây trong chậu.
- HS so sánh hai quy trình trồng cây.
- HS nêu công việc chuẩn bị cho trồng cây trong chậu:
+ Chuẩn bị cây để trồng trong chậu.
+ Chậu trồng cây
+ Đất trồng cây.
- HS nêu cách trồng cây.
- HS lưu ý để khi trồng cây.
- HS quan sát thao tác mẫu trồng cây trong chậu.
- 1 vài tHS thao tác lại các bước.
- HS thực hành tập trồng cây trong chậu.
Ngày soạn: 13/3/08
Ngày giảng: Thứ bảy ngày 15 tháng 3 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Kể chuyện
Quả tim khỉ
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
- Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện, bước đầu thể hiện đúng giọng người kể.
- Hs yếu nhớ được câu chuyện.
Toán
Phép trừ phân số.
- Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số .
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tranh minh hoạ
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
HS: đọc yêu cầu 
- Nêu vắn tắt nội dung từng tranh 
Gv: Thực hành trên giấy .
- Y/c hs chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau .Băng 1 cắt 5 phần ...
- Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu số .
+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
- Hs nêu quy tắc 
6’
2
Gv : Hướng dẫn kể chuyện.
- Yêu cầu hs xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện .
- Gọi 4 HS lên bảng mỗi em cầm 1 tờ tranh phóng to tự đứng theo thứ tự tranh từ trái qua phải đúng như nội dung chuyện. 
Hs: làm bài tập 1
a.
b, 
6’
3
Hs : Kể chuyện trong nhóm
- Các nhóm thi kể .
- Sau mỗi lần HS cả lớp nhận xét về các mặt: Nội dung cách diễn đạt, cách thể hiện.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
 - HS nêu yêu cầu.
a, 
b, 
c,d tiến hành T2
6’
4
Gv : tổ chức cho hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý.
- yêu cầu hs nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Hs: Làm bài tập 3
 Giải 
Số huy chương bạc và đồng bằng số phần tổng số huy chương là :
 (tổng số huy chương)
 Đáp số : tổng số huy chương
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Toán 
Bảng chia 4
Giúp học sinh:
- Lập bảng chia 4
- Thực hành chia 4
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia..
- HS kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng (đường phố) xanh sạch đẹp . Các sự việc được xắp xếp hợp lý . Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện .
- Rèn kỹ năng nghe : Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn
- Hs yếu nhớ được câu chuyện vừa kể.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung bài tiết trước.
5’
1
Gv: Giới thiệu phép chia 4.
- Gắn bảng 3 tấm bìa mỗi tấm 4 chấm tròn.
- Trên tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
-Từ phép nhân 4 là 4 x 3 ta có phép chia 4
Lập bảng chia 4:
- Từ kết quả của phép nhân ta lập được phép chia tương ứng .
Hs: Đọc yêu cầu của đề bài và các gợi ý trong sgk.
7’
2
Hs: làm bài 1
8 : 4 = 2 12 : 4 = 3
16 : 4 = 4 40 : 4 = 10
4 : 4 = 1 28 : 4 = 7
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu y/c của đề 
- GV gạch chân dưới từ quan trọng 
- GV gợi ý : 
+ Ngoài việc làm nêu ở gợi ý 1 có thể kể về làm trực nhật , em tham gia trang trí lớp học , cùng bố mẹ dọn dẹp nhà cửa
+ Cần kể những việc chính của em đã làm
8’
3
Gv : chữa bài 2, nhận xét bổ sung cho hs .
Bài giải:
Mỗi hàng có số học sinh là:
32: 4 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
Hs: nối tiếp nhau giới thiệu truyện, nhân vật trong truyện .
- Kể chuyện kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- Nhận xét bạn kể.
6’
4
Hs: làm bài 3
Bài giải:
Xếp được số hàng là:
32 : 4 = 8 (hàng)
Đáp số: 8 hàng
Gv: Tổ chức thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
- GV ghi tên những câu chuyện các em kể lên bảng để cả lớp bình chọn .
1’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật
- HS nhận biết được hình dáng đặc điểm một số con vật quen thuộc.
- Vẽ được con vật theo ý thích
- Yêu thích các con vật
Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống.
 Sau bài học học sinh biết :
 - Kể ra vai trò ánh sấng đối với đời sống thực vật 
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó vào trồng trọt .
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 - ảnh một số con vật
- Tranh vẽ các con vật.
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Kiểm tra đồ dùng của hs.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv : quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- Các bộ phận chính của con vật?
- Đặc điểm một số con vật ?
- nhận xét bổ sung cho hs .
- Hướng dẫn hs vẽ tranh.
- Vẽ bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau.
Hs: Thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
- quan sát vẽ và trả lời câu hỏisgk trang 94,95 .
- Mỗi nhóm cử 1 em làm thư ký ghi kết quả thảo luận .
10’
2
Hs : theo dõi cách vẽ của gv .
- Nêu lại các bước vẽ.
Thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên.
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk.
7’
3
Gv : quan sát HS vẽ uốn nắn chỉnh sửa cho hs còn lúng túng 
- Hướng dẫn hs cách tô màu cho hs và tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo tổ .
- Nhận xét sản phẩm 
Hs: làm thí nghiệm và ghi lại kết quả.
+ Tại sao cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa các cánh đồng được chiếu nhiều ánh sáng ?
- Hãy kể một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ? 
- Nêu một số VD ứng dụng về nhu cầu a/ sáng trong kỹ thuật trồng trọt ?
6’
4
Hs: Nhận xét, bình chọn bạn có bài vẽ đẹp nhất tuyên dương .
 Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng cho mỗi loại cây , ta có thể thực hiện những biện pháp kỹ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Chính tả: (Nghe viết)
Quả tim khỉ
-Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoàn trong bài: Quả tim khỉ
- Làm đúng các bài tập có phân biệt có âm vần dễ lẫn: s/x. ưt/uc
- hs yếu viết được 1-2 câu trong bài.
Luyện từ và câu
Câu kể: Ai làm gì?
- Hiểu được cấu tạo , tác dụng của câu kể Ai là gì ? 
- Biết tìm câu kể ai là gì ?trong đoạn văn , biết đặt câu kể ai là gì để giới thiệu hoặc nhận định về một người , một vật .
- Hs yếu hiểu được cấu tạo , tác dụng của câu kể Ai là gì ? 
II. Đồ dùng
 III. HĐ DH
- Bảng phụ viết bài tập 1 – nhận xét.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Gv: Đọc bài chính tả sắp viết.
- Cho hs nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết trong bài.
Hs: làm bài tập 1 Phần Nhận xét.
- Câu 1,2 giới thiệu về bạn Chi .
Câu 3 nêu nhận định về bạn ấy ,
Câu 1 : Ai là Diệu Chi bạn mới của lớp ta ? (Đây là Diệu Chi)
Đây là ai ? (Đây là Diệu Chi )
Câu 2 : Ai là hs cũ của trường tiểu học Thành Công ? hoặc bạn Chi là ai ?
- Bạn Diệu Chi là 
Câu 3 : Ai là hoạ sỹ nhỏ ?
- (Bạn ấy là )
Bạn ấy là ai?
(Bạn ấy1 là hoạ sỹ )
6’
2
Hs: Đọc bài chính tả.
- Nêu nội dung chính.
- Luyện viết từ khó vào bảng con.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 phần Nhận xét.
- Kiểu câu Ai làm gì VN trả lời cho câu hỏi làm gì ?
- Kiểu câu ai thế nào VN trả lời cho câu hỏi Ai thế nào ?
- Kiểu câu Ai là gì VN trả lời cho câu hỏi là gì (là ai , con gì ?)
- Cho hs đọc ghi nhớ trong sgk
6’
3
Gv: Đọc cho hs viết bài.
- Hướng dẫn hs nhìn bảng chép vào vở.
- Đọc lại bài chính tả cho hs soát lỗi chính tả .
- Thu, chấm một số bài.
Hs: làm bài tập 1 phần Luyện tập.
a,+ Thì ra đó là  chế tạo (giới thiệu về thứ máy mới )
+ Đó chính là  hiện đại (Nêu nhận định về giá trị của của chiếc máy tính đầu tiên ) 
b, Lá là lịch của cây (nêu nhận định chỉ mùa )
+Cây lại là lịch của đất (nêu nhận định chỉ vụ hoặc 1 năm ) 
+ Trăng mọc của bầu trời . (nêu nhận định chỉ ngày đêm )..
7’
4
Hs: làm bài tập 2a
Điền s hay x
Say xưa, xay lúa, xông lên, dòng sông.
làm bài tập 3a
Tên những con vật thẳng bắt đầu bằng s: - Sẻ, sói, sứa
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2
- Dùng câu kể ai là gì? Giới thiệu về các bạn trong lớp em hoặc người thân trong gia đình .
- Từng cặp hs giới thiệu 
- Giới thiệu trước lớp .
- Cả lớp nhận xét bình chọn .
2’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 23
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
 - Chưa có ý thức học bài ở nhà .
 - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . 
II. Phương hướng tuần sau:
- Phát huy ưu điểm đạt được, hạn chế khuyết điểm mắc phải.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan23-sua.doc