Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 20 năm học 2008

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 20 năm học 2008

Môn

Tên bài

I. Mục tiêu Đạo đức

Trả lại của rơi (T2)

Học sinh hiểu:

- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.

- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng

- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.

- Có thái độ quý trọng những người thật thà không tham lam của rơi. Toán

Phân số

Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.

- Biết đọc viết phân số.

- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.

 

doc 29 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 20 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn: 19/1/08
Ngày giảng:Thứ hai ngày 21 tháng1 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Đạo đức 
Trả lại của rơi (T2)
Học sinh hiểu:
- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng
- Thực hiện trả lại của rơi khi nhặt được.
- Có thái độ quý trọng những người thật thà không tham lam của rơi.
Toán
Phân số
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc viết phân số.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Phiếu câu hỏi thảo luận ..
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Gv : yêu cầu hs nêu lại nội dung bài trước.
 Hát
Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
HS : Các nhóm đóng vai đưa ra tình huống.
- Thảo luận câu hỏi : - Các em có đồng tình với các bạn vừa lên đóng vai không ?
- Tại sao các bạn làm như vậy ?
- Các nhóm lên trình bày trướclớp .
- Vì khi nhặt được của rơi tìm cách trả lại cho người mất là đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
Gv: Giới thiệu về phân số.
- Mô hình hình tròn như sgk.
- GV nêu: Chia hình tròn thành 6 phần, tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- GV hướng dẫn cách viết, đọc.
- Ta gọi là phân số.
- Tương tự với các phân số: ; 
6’
2
Gv : nhận xét , bổ sung kết luận .
Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người đánh mất.
- Yêu cầu các nhóm giới thiệu tư liệu đã sưu tầm được.
Hs: Làm bài tập 1
- HS nối tiếp đọc các phân số đã viết:
; ; ; ; ; .
6’
3
Hs : Đại diện các nhóm giới thiệu tư liệu.
- Nhận xét đánh giá tư liệu của nhau 
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
 ( 8 là tử số, 10 là mẫu số)
( 5 là tử số, 12 là mẫu số)
6’
4
Gv : nhận xét, đánh giá.
- Tuyên dương nhóm có tư liệu nhiều và đúng chủ đề bài học .
- Nêu câu hỏi chốt lại nội dung bài 
- Em cần làm gì khi nhặt được của rơi ?
Hs: Làm bài tập 3
a,; b, ; c,; d,; 
 e, 
Bài 4
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp đọc các phân số GV viết.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tập đọc ( T1)
ông mạnh thắng Thần Gió
Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.- Biết đọc phân biệt lời 
người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.
- Hiểu nội dung bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên con người chiến thắng Thần Gió. 
- Hs yếu đọc được 1-2 câu đầu.
Đạo đức
Kính trọng, biết ơn người lao động(t2)
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của ngươi lao động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ bài học ...
- một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
Tg
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Đọc lại bài tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
5’
1
Hs : luyện đọc trong nhóm 
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
- Thi đọc trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv: Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn làm bài tập 4
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Thảo luận đóng vai theo mỗi tình huống.
- Tổ chức cho các nhóm đóng vai.
6’
2
Gv : tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm .
- Nhận xét , tuyên dương nhóm có nhiều hs đọc đúng và hay .
- Gọi 1,2 em đọc lại cả bài .
Hs : Thảo luận nhóm theo các câu hỏi sgk.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận.
6’
3
Hs : đọc cả bài theo nhóm 2 .
- thi đọc cả bài trứơc lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau .
Gv : Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về cách ứng xử phù hợp.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 5,6
8’
4
Gv : nhận xét ,bổ sung cho hs , tuyên dương em đọc đúng và hay nhất lớp .
Hs : Làm bài tập 5,6
- HS làm việc theo nhóm, các nhóm trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị được.
- HS cùng tham quan sản phẩm của các nhóm.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
 Tập đọc( T2)
ông mạnh thắng Thần Gió
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ông Mạnh tượng trưng cho con người Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên con người chiến thắng Thần Gió.
- Hs yếu đọc được 1-2 câu trong bài.
Kĩ thuật
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
- Hs biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Tranh minh hoạ kể chuyện
Mấu: Hạt giống, một số loại phân hoá học..
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hát
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
5’
1
Gv : gọi 1,2 em đọc lại cả bài 
- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài 
- Nêu câu hỏi gợi ý . 
- Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ?
- Kể việc làm của ông Mạnh chống Thần Gió ?
Hs: Thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
- Muốn gieo trồng bất cứ một cây nào ta phải có hạt giống như thế nào?
- Có những phân bón nào? Sử dụng như thế nào?
6’
2
Hs : thảo luận câu hỏi gợi ý của gv 
- Nêu ý kiến : 
- Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà, cả 3 lần nhà đều bị bà quật đổ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi
- Nhận xét bổ sung cho nhau.
Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk
- Hướng dẫn hs tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc hoa.
6’
3
Gv : tổ chức cho hs thi đọc phân vai toàn chuyện .
- yêu cầu hs đọc phân vai trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương hs.
Hs: Thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi:
- Nêu đặc điểm hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
8’
4
Hs: Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- Một em hs giỏi đọc lại toàn bộ bài.
Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: sgk
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Bảng nhân 3
Giúp học sinh:
- Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1, 2, 3 10) và học thuộc bảng nhân 3.
- Thực hành nhân 3, giải toán và đếm thêm 3.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Khoa học
Không khí bị ô nhiễm
Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn (không khí bị ô nhiễm).
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Hình vẽ, phiếu bài tập dành cho HS.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
8’
1
Gv : Hướng dẫn HS lập bảng nhân 3.
- Thao tác trên mô hình 
Mỗi tấm có mấy chấm tròn. Ta lấy một tấm bìa tức là mấy chấm tròn.
3 x 1 = 3 
- Hướng dẫn lập các phép nhân còn lại tương tự.
Hs: Thảo luận nhóm 4 
- Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch?
- Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
- Nêu lại một số tính chất của không khí?
7’
2
Hs : quan sát, thao tác theo hướng dẫn .
Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn. Lấy 3 chấm tròn.
Đọc: 3 nhân 1 bằng 3
- Tự lập bảng nhân còn lại tương tự 
- Đọc thuộc bảng nhân 3.
Gv: Cho đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị,....
8’
3
Gv : hướng dẫn hs làm bài tập 1.
3 x 3 = 9
3 x 8 =24
3 x 1 = 9
3 x 5 =15
3 x 4 =12
3 x10=15
3 x 9 =27
3 x 2 = 6
3 x 6= 18
Hs: thảo luận nhóm 6: liên hệ thực tế và nêu: 
- Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí ?
7’
4
Hs : làm bài 2, nêu kết quả .
- Đọc bài 2, nêu yêu cầu bài toán .
- Tóm tắt và giải bài toán .
Tóm tắt:
Mỗi nhóm: 3 HS
10 nhóm : HS ?
Bài giải:
10 nhóm có số học sinh là:
3 x 10 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
Gv: Các nhóm trình bày nhận xét sau khi làm thí nghiệm.
- Kết luận: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: Do bụi; do khí độc.
6’
5
Gv : chữa bài 1, 2 nhận xét đánh giá .
- Hướng dẫn hs làm bài 3.
- Yêu cầu HS đếm và đếm thêm 3 từ 3 đến 30) rồi bớt 3 (từ 30 đến 3).
Hs: Một vài hs đọc mục bạn cần biết.
- Lấy vở ghi bài.
2’
Dặn dò
	Nhận xét chung
Tiết 6: NTĐ4: Tập đọc
Bốn anh tài.
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm ài văn, chuyể giọng linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết hợp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- hs yếu đọc được 1-2 câu trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Đọc truyện Bốn anh tài.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới(30)
A. Giới thiệu bài:
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1 : 6 dòng dầu
+ Đoạn 2 : còn lại
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp đoạn.
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ.
- GV đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài:
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm:
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh?
+ Vì sao anh em Cầu khuây chiến thắn được yêu tinh?
+ ý nghĩa của câu chuyện?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn giúp HS tìm giọng đọc cho phù hợp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò(5)
- Nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS đọc và nêu nội dung bài.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- 1 vài nhóm đọc trước lớp.
- 1-2 HS đọc truyện.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
- HS thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Tới nơi, anh em Cẩu Khây gặp bà cụ còn sống sót, bà nấu cơm cho ăn và cho anh em ngủ nhờ.
- Yêu tinh có phép phun nước như mưa dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
- HS thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu.
- Anh em cầu khuây có sức khoẻ và tài năng phi thường.
- Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu ... ương tiện giao thông.
- Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
Địa lí
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Học xong bài này, học sinh biết:
- Chỉ vị trí đồng bằng Năm Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà mau.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Hình vẽ trong SGK
bản đồ: địa lí tự nhiên Việt Nam
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs nêu nội dung bài trước
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Hs : quan sát hình, thảo luận nhóm tình huống và câu hỏi .
- Cử đại diện lên trình bày .
- H1: Ngồi sau xe đạp xe máy phải bám chắc vào người ngồi phía trước.
- H2: Khi đi thuyền không được đứng trên thuyền.
Gv: Giới thiệu bài.
- Hướng dẫn câu hỏi cho hs thảo luận.
9’
2
Gv : nhận xét và kết luận .
Để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe đạp xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước.
- Hướng dẫn hs quan sát hình 4, 5, 6, 7 (SGK) và thảo luận câu hỏi .
- ở hình 4, hành khách làm gì ? ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường ?.....
Hs: Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập.
- Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rach của Đồng bằng Nam Bộ?
7’
3
Hs : quan sát hình SGK và thảo luận câu hỏi gv đưa ra .
- Nêu ý kiến trước lớp .
- Mọi người đang chờ xe, họ đứng xa mép đường.
- Hành khách đang ngồi trên xe.
- Hành khách phải ngồi đúng chỗ không đứng trong xe.
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV chỉ vị trí của sông Mê Kông, Sông Tiền,sông Hậu, sông Đồng Nai,..trên bản đồ.
6’
4
Gv : nhận xét kết luận . Khi đi xe buýt hoặc xe khách, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường; đợi xe dừng hẳn mới lên.
- Tổ chức cho hs vẽ tranh cổ động về các phương tiện giao thông .
- Nhận xét bình chọn nhóm vẽ đẹp nhất tuyên dương .
Hs: Thảo luận nhóm 4
- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ không có đê?
- Sông ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì?
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân đã làm gì?
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ.
Ngày giảng: 23/1/08
Ngày soạn: Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Toán
Bảng nhân 5
Giúp HS:
- Lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1, 2, 3, , 10) và học thuộc bảng 5.
- Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5.
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương.
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
Hs yếu có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Bảng con ....
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
 Hát
6’
1
Gv : Hướng dẫn HS lập bảng nhân 5.
- Lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn, tức là 5 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- Tương tự hỏi tiếp 5 x 2 = 10
5 x 3 = 15 ; ; 5 x 10 = 50
- Tương tự hỏi tiếp 5 x 2 = 10
đọc thuộc bảng nhân 5.
Hs: làm bài tập 1
Đọc bài văn Nét mới ở Vĩnh Sơn và trả lời câu hỏi:
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
6’
2
Hs : làm bài 1, nêu kết quả .
5 x 3 =15
5 x 2 =10
5x10 =15
5 x 5 =25
5 x 4 =20
5 x9 = 45
5 x 7 =35
5 x 5 =25
5x 8= 40
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1
- Dàn ý:
+Mở bài: giới thiệu chung về địa phương em đang sống.
+Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+Kết bài:Nêu kết quả đổi mới ở địa phương.
6’
3
Gv : chữa bài 1, 
- hướng dẫn hs làm bài 2.
Hs: làm bài tập 2.
Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
- GV gợi ý cho HS.
- Tổ chức cho HS trưng bày tranh, ảnh về những đổi mới ở địa phương.
6’
4
Hs : làm bài 2, nêu kết quả .
Bài giải:
4 tuần mẹ đi làm số ngày là:
5 x 4 = 40 (tuần)
Đáp số: 40 tuần
- Đọc yêu cầu bài 3,nêu cách làm bài 3.
Gv : hướng dẫn hs làm bài 3.
5
10
15
20
25
30
35
40
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2
- HS quan sát tranh để thấy rõ hơn về sự đổi mới của địa phương.
- HS thực hành giới thiệu về địa phương.
- Hs thi giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Tả ngắn về bốn mùa
- Đọc đoạn văn xuân về, trả lời các câu hỏi về nội dung bài học.
- Dựa vào gợi ý viết được một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè.
- Điền đúng các lời đáp vào chỗ trong giai đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
- hs yếu viết được 1-2 dòng.
Toán
Phân số bằng nhau.
 Giúp học sinh: 
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát 
HS đọc bài tập 2 đã làm tuần trước.
 Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
6’
1
Hs : đọc yêu cầu bài 1.
- Thảo luận nhóm 2. Nêu Những dấu hiệu nào báo mùa xuân đến
- Làm bài nêu ý kiến trước lớp 
- Dấu hiệu từ trong vườn thơm nức mùi hương của các loài hoa (hoa hồng, hoa huệ)......
Gv : * Tính chất cơ bản của phân số:
- GV giới thiệu hai băng giấy như sgk hướng dẫn.
- GV hướng dẫn:
 = = và = = 
- Tính chất cơ bản của phân số.
7’
2
Gv : nhận xét bổ sung cho hs .
- Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi 
+Tác giả quan sát mùa xuân bằng cách nào ?
- Yêu cầu hs trình bày trước lớp .
Hs: Làm bài tập 1
 = = ; 
 = 
10’
3
Hs : thảo luận câu hỏi và nêu ý kiến trước lớp .
- Ngửi mùi hương thơm của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng.
- Nhìn ánh nắng mặt trời cây cối đang thay màu áo mới.
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
a, 18 : 3 = 6
 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
 Vậy 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
b, 81 : 9 = 9
 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
 Vậy 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)
6’
4
Gv : nhận xét bổ sung cho hs ,
- Yêu cầu hs Viết đoạn văn bằng cách bám sát theo 4 câu hỏi.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè bắt, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng năng mùa hè làm cho trái ngọt, hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích.
Gv : nhận xét bổ sung cho hs tuyên dương em có đoạn văn hay .
Hs: làm bài tập 3
a,= =. 
b, ===
1’
Dặn dò
Nhận xét chung
Tiết 3
NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Trên con đường đến trường
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
- Hát kết hợp với múa đơn giản.
Âm nhạc
Ôn bài hát: Chúc mừng. TĐN số 5
- Học sinh hát đúng tính chất nhịp nhàng, vui tươi cảu bài hát.
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS đọc thang âm: đô-rê-mi-son-la và đọc đúng bài TĐN số 5.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Học thuộc bài hát.
- Băng bài hát.
- Nhạc cụ quen dùng.
Tg
HĐ
1’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 - Hát
7’
1
Gv: Ôn tập bài hát
"Trên con đường đến trường"
- GV hướng dẫn HS ôn theo tổ, nhóm.
- GV theo dõi, nhận xét, sửa sai cho các nhóm.
Hs: Ôn tập bài hát Chúc mừng.
+ Ôn Cả lớp.
+ Ôn theo tổ, nhóm.
8’
2
Hs: hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu, phách.
Gv: TĐN số 5.
- HS nhận xét: 
Cao độ từ thấp đến cao: Đô-rê-mi-son-la.
- Bài có hình nốt móc đơn, đen, trắng.
- GV tổ chức cho HS gõ phách.
- GV hướng dẫn HS gõ.
11’
3
Gv : Vừa hát vừa gõ đệm theo phách
- Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Đứng hát và nhún chân nhịp nhàng.
Hs : đọc thang âm đi lên liền bậc, cách bậc.
- HS đọc kết hợp gõ đệm theo phách.
7’
4
Hs: Hát lại bài hát vừa học.
Gv: hướng dẫn hs tập chép và đọc bài TĐN số 5.
Tiết 4: Thể dục
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
Thể dục
Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi: "đổi chỗ vỗ tay nhau"
- Ôn 2 động tác: Đứng đưa chân ra trước, hai tay chống hông và đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân) thẳng đứng phía trước, hai tay đưa ra trước, sang ngang, lên cao chếch chữ v.
- Học trò chơi: "Đổi chỗ vỗ tay nhau"
Thể dục
Đi chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: lăn bóng.
- ôn động tác đi chuyển hường phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
- Học trò chơi: lăn bóng bằng tay. yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
Chuẩn bị 1 còi
- Chuẩn bị 1-2 còi
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
Hs: Tâp hợp thành 2 hàng dọc.
- Lớp trưởng cho các bạn điểm số.
- Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Gv: Nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học.
Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay.
- Trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Gv: Ôn đứng đưa 1 chân ra trước hai tay chống hông.
- Hướng dẫn hs ôn theo tổ.
Gv: Hướng dẫn ôn đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB.
- Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc.
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
Hs: Ôn đứng hai chân rộng bằng vai
- Lớp trưởng điều khiển các bạn ôn.
Hs: ôn lại một vài động tác đội hình đội ngũ.
- HS ôn tập thực hiện động tác đi chuyển hướng phải, trái.
Gv: Hướng dẫn trò chơi: "Đổi chỗ vỗ tay nhau"
- Cho hs tham gia trò chơi.
Gv: Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
- G.v nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho h.s chơi thử.
- Tổ chức cho h.s chơi trò chơi
5-6’
3.Phần kết thúc
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs
Hs: Thực hiện các động tác thả lỏng.
Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 20
A- Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
I- Nhận xét chung:
1- Ưu điểm: - HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định
	 - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
	 - ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại: - 1 số HS còn thiếu sách vở và đồ dùng học tập 
	 - Chưa có ý thức học bài ở nhà.
	 - Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến . 
II- Phương hướng tuần 21
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến .
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN20.doc