Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 1 năm học 2008

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 1 năm học 2008

Môn

Tên bài

I. Mục tiêu

II. Đồ dùng

 III.CHDDH Đạo đức

 Học tập sinh hoạt ( T1).

- Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc sinh hoạt đúng giờ.

- Biết cùng cha mẹ lập thời gian.

Có thái độ đồng tình Tập đọc

Dế mèn bênh vực kẻ yếu

- Đọc lưu loát toàn bài đọc đúng các từ và câu.

- Đọc hiểu nội dung bài: Ca ngợi dế mèn có lòng nghĩa hiệp.

 - Phiếu bài tập

TG

 HĐ

1.ÔĐTC

2.KTBC - Hát

Kiểm tra sách vở hs Hát

- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của hs

 

doc 26 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 1 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn : 16/8/2008
Ngày giảng : Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ
 _____________________________________
Tiết 2
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài 
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
 III.CHDDH
Đạo đức
 Học tập sinh hoạt ( T1).
- Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian.
Có thái độ đồng tình
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
- Đọc lưu loát toàn bài đọc đúng các từ và câu.
- Đọc hiểu nội dung bài: Ca ngợi dế mèn có lòng nghĩa hiệp.
- Phiếu bài tập
TG
HĐ
1.ÔĐTC
2.KTBC
- Hát
Kiểm tra sách vở hs
Hát
- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của hs
6’
3.Bài mới 
1
Hs:Thảo luận
- Quan sát tranh và nêu nhận xét.
- Làm việc trong giờ học
- Học tập không đúng giờ
Gv: Chia bài đọc thành từng đoạn
- Hs đọc nối tiếp theo đoạn
Đọc lần 1 kết hợp luyện đọc
Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
8’
2
Gv: Nhận xét
- Hd phát phiếu BT yêu cầu hs ghi lại việc em thường làm.
Hs: Luyện đọc theo nhóm 2
- Nhận xét bổ sung cho nhau .
9’
3
Hs: Thảo luận làm phiếu buổi sáng, trưa, chiều, tối.
GV: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Nêu câu hỏi gợi ý : -Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh n.t.n
- Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà trò rất yếu ớt ?
-Những lời nói và cử chỉ nào của Dế Mèn nói lên nói lên tấm lòng nghĩa hiệp ?
-Em thích hình ảnh nhân hoá nào ? Vì sao ? 
6’
4
Gv: Cho hs báo cáo kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
- Hướng dẫn làm phiếu bài tập.
Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 4
- Hs thi đọc trước lớp.
- Nhận xét bạn đọc.
2’
Dặn dò 
 Nhận xét chung tiết học 
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
 Môn
Tên bài 
I.Mục tiêu
II. Đồ dùng 
II. HĐ- DH
 Tập đọc(T1)
Có công mài sắt, có ngày nên kim
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho hs
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài..
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim.
Toán
Ôn tập
- Giúp hs ôn tập về cách đọc viết các số đến 100000. Phân tích cấu tạo số.
- Tranh minh hoạ sgk .
TG
HĐ
1’
2’
8’
1.ÔĐTC
2.KTBC
3.B. mới 
1
Hát 
A, Mở đầu:
Giới thiệu chủ điểm của sách
1, Giới thiệu bài:
- Gv : Đọc mẫu toàn bài .
- Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Tổ chức cho hs đọc nối tiếp nhau từng câu , đoạn .
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp .
- Hát
- Kiểm tra vở của hs .
Hs: nêu yêu cầu bài 1, làm bài 1
nêu kết quả .
91907. chín mươi một nghìn chín trăm không chục bảy đơn vị .
7’
2
Hs : Luyện đọc nối tiếp mhau từng câu .
- Nhận xét bổ sung cho nhau .
- Luyện đọc theo đoạn .
- 1,2 em đọc toàn bài .
Gv: nhận xét bài 2, hướng dẫn hs làm bài 3.
a) viết mỗi só sau thành tổng .
 8723= 8000+700+20+3
9171= 9000+100+70+1
11’
 3
 - Gv : hướng dẫn hs tìm hiểu bài 
- Yêu cầu hs đọc đoạn 1,2 và trao đổi ý kiến .
Hs : nêu yêu cầu bài 4, làm bài 4 nêu kết quả .
- Nhận xét bổ sung cho nhau .
5’
4
Hs : đọc đoạn 1,2 trao đổi và nêu ý kiến .
- Nhận xét bổ sung cho nhau .
- Nêu nội dung bài .
Gv: Gọi hs chữa bài tập 4
- Nhận xét, bổ sung.
2’
Dặn dò 
 Nhận xét chung tiết học 
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
 Môn 
Tên bài 
I . Mục tiêu 
II. Đồ dùng 
III. HĐ- DH
 Tập đọc T2)
Có công mài sắt có ngày nên kim 
Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới
- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim. - Rút được lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
 Khoa học 
Con người cần gì để sống ?
Sau bài học , HS có thể :
 - Nêu được những yếu tố mà con người cũng như các sinh vật khác cần đẻ duy trì sự sống của mình. 
- Kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống .
- Tranh minh hoạ sgk .
- Hình vẽ trong s.g.k trang 4,5 .
- phiếu học tập theo nhóm ( 7 phiếu ) 
1’
2’
7’
1.ÔĐTC
2.KTBC
3.B. mới
 1
Hát 
Hs : đọc lại bài tiết 1
HS: đọc thầm từng đoạn, đọc thầm câu 1.
- Thảo luận câu hỏi : - Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào ?...
Hát
Gv: Giới thiệu cấu trúc s.g.k , các chủ điểm 
- Giới thiệu bài:Con người cần gì để sống ?
- Yêu cầu hs Liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình .
6’
 2
Gv: nêu câu hỏi gợi ý tìm hiểu bài 
- Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì ? 
- Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành một cái kim nhỏ không ?
Hs : thảo luận nêu Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là : 
+ Điều kiện vật chất:thức ăn , nước uống ... 
 + Điều kiện tinh thần : tình cảm gia đình, bạn bè ...
8’
 3
HS tự nêu ý kiến của mình.
- Thái độ của cậu bé ngạc nhiên hỏi: Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài được
Gv: nhận xét bổ sung 
- Kết luận : Những điều kiện cần để con người sống và phát triển là : 
+ Điều kiện vật chất:thức ăn , nước uống ... 
 + Điều kiện tinh thần : tình cảm gia đình, bạn bè ...
- Hướng dẫn hs Làm việc với phiếu học tập :
phát phiếu cho HS
6’
4
Gv: hướng dẫn hs đọc phân vai
nhận xét bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
- Em thích nhân vật nào trong câu truyện? Vì sao?
Hs : làm việc theo nhóm với phiếu học tập :
- Nêu kết quả thảo luận : . Không khí. Nước. ánh sáng , Nhiệt độ(thích hợp với từng đối đi tượng), Thức ăn , Nhà ở 
4
5
HS: thi đọc lại bài theo vai
(người dẫn chuyện cậu bé và bà cụ).
HS tiếp nối nhau nói ý kiến của mình.
- Em thích bà cụ vì bà cụ đã dạy cậu bé tính nhẫn lại và kiên trì.
Gv: Tổ chức Chơi trò chơi : Cuộc
hành trình đến hành tinh khác 
- Nhận xét , tuyên dương các nhóm.
2’
Dặn dò 
 Nhận xét chung tiết học 
Tiết 5
 NTĐ2
 NTĐ4
 Môn 
 Tên bài
I . Mục tiêu 
II. Đồ dùng 
III. HĐ- DH
Toán
Ôn tập các số đến 100
- Giúp hs củng cố về : Viết các số từ 0 đến 100, thứ tự của các số .
- Số có 1, chữ số , số liền trước, số liền sau của một số .
Kĩ thuật 
Vật liệu, dụng cụ, cắt, khâu, thêu
- HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt ,khâu ,thêu .
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ .
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động 
- Một số ô vuông (B2sgk)
- Một số mẫu vải , chỉ khâu , chỉ thêu . Kim khâu ,kim thêu
1’
2’
6’
1.ÔĐTC
2.KTBC
3. B. mới
 1
- Hát
- Gv : KT sách vở đồ dùng của hs
Hs : Nêu các số có một chữ số 
 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 bằng miệng trước lớp .
- Nêu từ lớn đến bé , từ bé đến lớn 
- Số bé nhất có một chữ số : 0
- Số lớn nhất có một chữ số : 9
- Nhận xét bổ sung cho nhau .
 Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Gv: Giới thiệu chương trình môn Kĩ thuật 4
- Yêu cầu về đồ dùng môn Kĩ thuật lớp 4.
- Hướng dẫn quan sát nhận xét :
12’
 2
Gv : hướng dẫn hs làm bài 2 
- Yêu cầu hs nêu các số có hai chữ số từ bé đến lớn , từ lớn đến bé .
Hs : quan sát mẫu vải. Đọc nội dung s.g.k . nhận xét .
- Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
8’
 3
Hs : nêu miệng các số từ bé đến lớn 10,11,1299
- Số lớn nhất có hai chữ số : 99
Số bé nhất có hai chữ số : 10
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng kéo :
- Quan sát hình2 ( SGK ) . 
Hướng dẫn quan sát nhận xét một số vật liệu khác .
 - Quan sát hình 6 SGK 
 - Quan sát mẫu một số dụng cụ vật liệu cắt khâu thêu để nêu tên và tác dụng của chúng 
6’
4
Gv : nhận xét , bổ sung cho hs 
- Hướng dẫn hs làm bài 3.
- Hs : làm bài tập 3 .
 + số liền trước số 34 là 33
+ số liền sau số 89 là 90..
Hs : quan sát hình . Nêu cách sử dụng kéo 
- Nêu số dụng cụ vật liệu cắt khâu thêu để nêu tên và tác dụng của chúng
2’
Dặn dò 
 Nhận xét chung tiết học 
Tiết 6: NTĐ4: Đạo đức
Trung thực trong học tập .
I. Mục tiêu:
 Học xong bài này HS có khả năng :
1. Nhận được : - Cần phải trung thực trong học tập .
 - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2. Biết trung thực trong học tập .
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập .
II. Tài liệu và phương tiện :
- S.g.k ; các mẩu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập .
III. Các hoạt động dạy học :
1. Mở đầu :
- Giới thiệu , chương trình , s.g.k .
2. Dạy bài mới 
A. Xử lý tình huống s.g.k 
Mục tiêu: HS biết cần phải trung thực trong học tập .
- GV giới thiệu tranh s.g.k
- GV tóm tắt các cách giải quyết :
- Nếu em là bạn Lòn em sẽ chọn cách giải quyết nào ?
- GV và HS trao đổi 
Kết luận :Cách “nhận lỗi và hứa với cô giáo là sẽ sưu tầm và nộp sau” là cách lựa chọn phù hợp .
* Ghi nhớ : s.g.k 
B. Làm việc cá nhân – bài tập 1 s.g.k
- GV và cả lớp trao đổi 
Kết luận : Việc làm c là trung thực .
 Việc làm a. b. d là thiếu trung thực.
2.3. Thảo luận nhóm – Bài tập 2 s.g.k 
- GV đưa ra từng ý trong bài.
- GV và cả lớp trao đổi ý kiến 
Kết luận : ý kiến đúng là ý b ,c 
 ý kiến sai là ý kiến a
3. Các hoạt động nối tiếp :
- Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập .
-Tự liên hệ theo bài tập 6 
- Chuẩn bị tiểu phẩm theo bài tập 5 – s.g.k .
-HS quan sát tranh
- HS đọc nội dung tình huống s.g.k
- HS nêu ra các cách giải quyết của bạn Long
- HS cùng lựa chọn sẽ thảo luận về lý do lựa chọn.
- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS làm bài .
- HS nêu yêu cầu
- HS dùng thẻ màu thể hiện thái độ của mình
- HS có cùng thái độ sẽ thảo luận về lý do lựa chọn
- HS nêu lại phần ghi nhớ.
Ngày soạn :17 /8 / 2008
Ngày giảng : Thứ ba ngày19 tháng 8 năm 2008
Tiết 1
NTĐ2
NTĐ4
 Môn
 Tên bài 
II. Mục tiêu 
II. Đồ dùng 
III. HĐ- DH
 Toán 
 Ôn các số đến 100
- Giúp hs củng cố về đọc và viết , so sánh các số có 2chữ số .
- Phân tích các số có 2 chữ số theo chục và đơn vị .
Lịch sử:
Môn Lịch sử và Địa lí
- Vị trí địa lý và hình dáng đất nước ta .
- Trên đất nướn ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một tổ quốc .
- Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý
- Bảng con ..
- Bản đồ địa lý tự nhien Việt Nam 
- Bản đồ hành chính Việt Nam .
1’
2’
8’
1.ÔĐTC
2. KTBC
3. B. mới
 1 
 Hát 
- Gv : kiểm tra bài tập làm ở vở BT
 Hs : đọc yêu cầu bài 1, nêu cách làm bài 1 .
- Làm bài và nêu kết quả .
 36 = 30 +6 ; 71 = 70 + 1
Hát
Gv: nêu : Vị trí, hình dáng của nước ta :
- GV giới thiệu vị trí của ... quan sát bản đồ trên bảng .
- HS thảo luận nhóm 3.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
5’
5
Hs: Làm bài tập 2 vào vở
- quyển nịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm.
Gv : Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ :
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp
-Tổ chức cho HS vẽ một số đối tượng địa lí.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung tiết học 
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
 Môn 
Tên bài 
I . Mục tiêu 
II. Đồ dùng 
III. HĐ- DH
 Tự nhiên xã hội 
 Cơ quan vận động 
- Hs nắm biết xương và cơ là hai cơ quan vận động của cơ thể .
- Hiểu được nhờ có hđ của xương và cơ mà cơ thể cử dộng giúp cho cơ và xương trát triển .
Tập đọc
Mẹ ốm
Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ ( lá trầu , khép lỏng , nóng ran , cho trứng ...) - Đọc trôi chảy toàn bài , 
- Đọc diễn cảm toàn bài , với giọng nhẹ nhàng , thể hiện tình yêu thương sâu sắc của người con đối với mẹ .
- Đọc- hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài : khô giữa cơi trầu , Truyện Kiều, y sĩ ,lặn trong đời mẹ .
- Hiểu nội dung bài
- Tranh minh hoạ .
1’
2’
8’
1.ÔĐTC
2.KTBC
3. B. Mới
 1
 Hát 
- Gv : Yêu cầu hs kiểm tra đồ dùng
 Hs : làm một số động tác cử động như quay cổ tay , hông , gập tay 
Hát
Đọc lại bài tiết trước
Gv: Treo tranh vẽ hình ảnh người mẹ ốm nằm trên giường , người con bê bát cháo đứng bên cạnh- Giới thiệu vào bài .
Hướng dẫn luyện đọc.
- Tổ chức cho hs luyện đọc nối tiếp nhau .
GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu một số từ khó. 
7’
 2
Gv : nhận xét ,nêu kết luận .
- hướng dẫn hs quan sát hình vẽ .
- Hs quan sát hình vẽ .
Hs : Đọc tiếp nối các khổ thơ ( 2-3 lượt ) .
– HS luyện đọc theo cặp .
- Một vài h .s đọc cả bài
11’
3
Hs: Thảo luận theo nhóm hình vẽ 5,6.
- Các nhóm lên báo cáo trước lớp 
- Nhận xét , bổ sung cho nhau
Gv: Hướng dẫn hs Tìm hiểu bài :
- Bài thơ cho biết điều gì?
- Bạn nhỏ trong bài thơ chính là tác giả . Lúc mẹ ốm tác giả đã làm gì - tìm hiểu ở đoạn sau .
- Em hiểu nhũng câu thơ sau nói điều gì ?
- Hướng dẫn hs Luyện đọc thuộc lòng:
6’’
 4
Gv : Nhận xét và kết luận .
- Hướng dẫn hs chơi trò chơi vật tay 
- Nêu cách chơi và luật chơi .
 - Gv : kết luận lại bài : chúng ta năng vận động sẽ giúp cơ và xương phát triển tốt .
Hs : thảo luận câu hỏi nêu ý kiến : - Khi mẹ ốm , mẹ không ăn được nên lá trầu khô giữa cơi trầu ; Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được ...
- HS luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng bài
– HS thi đọc .
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung tiết học 
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ
Tập thể dục tập thể
Ngày soạn: 20/8/2008
Ngày giảng: Thứ sáu ngày22 tháng 8 năm 2008
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài 
I . Mục tiêu 
II. Đồ dùng 
III. HĐ- DH
 Toán
Đề – xi – mét 
- Bước đầu nắm được tên gọi , kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo của dm .
- Nắm được mỗi quan hệ giữa dm và cm .
- Biết làm tính cộng , trừ các số đo , tập đo .
- Thước , giấy .
Tập làm văn
Nhân vật trong truyện.
- Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện .
- Nhân vật trong truyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá.Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nóI. suy nghĩ của nhân vật.
- Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
1’
2’
8’
1.ÔĐTC
2.KTBC
3. B. Mới
 1
Hát
- Hs : làm bài tập 4 tiết trước .
Gv : giới thiệu bài .
- Giới thiệu đơn vị đo dm .
- Treo băng giấy dài 10 cm .
- 10 cm = 1dm .
- Hướng dẫn đọc , viết .
- Đề – xi – mét : dm 
Hát
- Bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải là kc ở những điểm nào ?
Hs: Làm bài tập 1phần NX
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày bảng của nhóm mình.
10’
 2
Hs : đọc đề xi mét .
- Làm bài tập 1 .
AB > 1dm AB dài hơn CD .
CD < 1dm CD ngắn hơn AB
Gv: Chữa bài tập 1
 - K.l: các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật, đồ vật, cây cối đã được nhân hoá.
- Hướng dẫn làm bài 2
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu tính cách của nhân vật trong truyện.
- Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
- HS nêu ghi nhớ s.g.k.
8’
3
Gv : nhận xét , hướng dẫn làm bài tập 2 .
 10dm , 5dm , 
14dm , 1dm
- Hướng dẫn làm bài tập 3 .
Hs: làm bài 1 phần luyện tập.
- HS đọc câu chuyện.
- Nhân vật: Ni ki ta. Gô sa. Chi om ca.bà ngoại .
- Giống nhau về ngoại hình, lại khác nhau về tính cách .
8’
 4
Hs : làm bài tập 3 theo cặp .
AB khoảng 9cm .
 MN khoảng 12cm .
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
-Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm: - Chạy lại. nâng em bé dậy, phủi bụi bẩn trên quần áo cho em, xin lỗi em...
- HS kể chuyện.
- Nhận xét tuyên dương bạn kể tốt.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung tiết học 
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
 Môn
Tên bài 
I . Mục tiêu 
II. Đồ dùng 
III. HĐ- DH
 Tập làm văn 
 Tuần 1
- Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi vê bản thân.
- Biết nghe và nói được những điều em biết về 1 bạn trong lớp.
- Bước đầu biết kể miệng.
- Bảng phụ, tranh minh hoạ.
Toán
Luyện tập.
- Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân.
- Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức .
- Củng cố bài toán về thống kê số liệu
1’
2’
8’
1.ÔĐTC
2.KTBC
3. B. Mới
 1
- Hát
- Kiểm tra sách vở của hs 
Gv: Giới thiệu bài
- Hướng dẫn làm bài tập 1
- Trả lời câu hỏi SGK
- Tự giới thiệu về mình
- Hướng dẫn làm bài tập 2
Hát
Làm bài tập 3 tiết trước.
Hs: làm bài 1
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét về biểu thức.
- H.s làm bài.
- nhận xét.
10’
 2
Hs: Làm bài tập 2
- Nói lại những điều mà em biết về bạn.
Gv: Hướng dẫn làm bài tập 2
- Nêu yêu cầ của bài.
Tính giá trị của biểu thức .
- Thực hiện tính hai phần a.b.
- Hs làm bài.
8’
3
Gv; Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
Hs: làm bài tập 3
c
Biểu thức
Giá trị của biểu thức.
5
8 x c
 40
7
7 + 3 x c
 28
0
66 x c + 32
 32
8’
 4
Hs: Làm bài tập 3
- Kể lại mỗi tranh bằng một hai câu để tạo thành một câu chuyện.
Gv: HD làm bài tập 4
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Nhận xét.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung tiết học 
Tiết 3
NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
Thể dục
Giới thiệu chương trình
Trò chơi: Diệt các con vật có hại
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2- Một số quy định trong giờ học thể dục- Biên chế tổ chọn cán sự 
- Học giậm chân tại chỗ đứng lại 
- Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại - Biết được 1 số nội dung cơ bản của chương trình - Biết những điều cơ bản của chương trình HT
- Thực hiện tương đối đúng tham gia chơi tương đối chủ động
- HS có thái độ học tập đúng đắn
Thể dục
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ ...
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: tập hợp hành dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh của GV.
- Trò chơi “chạy tiếp sức”. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi .
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập 
- Chuẩn bị 1 còi 
- Sân trường sạch sẽ.
TG
HĐ
5-7’
1.Phần mở đầu
GV nhận lớp tập hợp phổ biến ND yêu cầu giờ học
- Tổ chức cho hs Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, vai, đầu gối
Hs : Lớp trưởng cho xếp thành hai hàng dọc.
- Khởi động cổ chân,cổ tay,các khớp gối, cổ..
Hs : Lớp trưởng cho xếp thành hai hàng dọc.
- Điểm số
- Khởi động cổ chân,cổ tay,các khớp gối, cổ..
Gv: Nhận lớp
- Phổ biến nội dung tiết học.
18-22’
2. Phần cơ bản.
Gv: Giới thiệu chương trình thể dục 2, nêu Một số quy định khi học thể dục
- Phổ biến tổ tập luyện
- Tổ chức Trò chơi: Diệt các cn vật có hại
- Nêu tên trò chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho hs chơi 
Hs: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng
điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
Hs : Tham gia Trò chơi: Diệt các con vật có hại
- Nhận xét nhóm chơi .
Gv: Trò chơi: Chạy tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi.
- Giới thiệu luật chơi .
Gv: nhận xét tuyên dương nhóm chơi nhiệt tình .
Hs : Tham gia Trò chơi: Chạy tiếp sức.
- Nhận xét nhóm chơi .
5-6’
3.Phần kết thúc
Hs : Nhắc lại cách chơi trò chơi: .
- Tham gia chơi nhiệt tình.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.ưHs: Hs: Thả lỏng toàn thân.
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn 
Tên bài 
I . Mục tiêu 
II. Đồ dùng 
III. HĐ- DH
Âm nhạc
Ôn các bài hát lớp 1 Nghe quốc ca
- Gây không khí hào hứng học âm nhạc 
- Nhớ lại các bài hát đã học ở lớp 1
- Hát đúng hát đều hoà giọng
- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ nghe quốc ca
- Băng đĩa nhạc 
Âm nhạc
Ôn 3 bài hát đã học - kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
- HS ôn tập, nhớ lại 3 bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
1’
2’
8’
1.ÔĐTC
2.KTBC
3. B. Mới
 1
 Hát 
Gv: Ôn tập các bài hát lớp 1.
- ở lớp 1 các em đã học bao nhiêu bài hát ?
- Cả lớp tập hát lại 1 số bài hát
Hát
Hs: Ôn 3 bài hát lớp 3.
- Chọn 3 bài hát trong chương trình lớp 3.
+ Bài hát Quốc ca Việt Nam.
+ Bài hát Bài ca đi học.
+ Bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
10’
 2
Hs: Nghe quốc ca
- Bài quốc ca được hát khi nào ?
- Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào?
Gv: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.
- Đã được học những kí hiệu ghi nhạc nào? Kể tên các nốt nhạc .
- Em đã biết những hình nốt nào?
- GV hướng dẫn HS cách nói tên nốt nhạc trên khuông.
8’
3
Gv: Cho hs hát lại một bài hát đã học ở lớp1
Hs: Hát một trong 3 bài hát đã ôn.
- Tập ghi nốt nhạc để chuẩn bị cho tiết sau
2’
Dặn dò
Nhận xét chung tiết học
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét chung trong tuần
1/ Nề nếp:
	- Nhìn chung trong tuần đầu các em đi học đều, đúng giờ .
	- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập, sách giáo khoa. Các em học sinh nhà ở xa đến trường sớm, HS bán trú đi đủ.
2/ Học tập:
	- Ngay từ đầu các em đã có ý thức học tập tốt. Có nhiều em trong hè đã tích cực học tập ôn luyện trong hè nên các em tiếp thu bài nhanh. trong lớp sôi nổi phát biểu ý kiến xây dựng bài.
	- Xong vẫn còn một số em chưa ý thức được việc học tập còn mất trật tự và nói chuyện riệng trong lớp.
3/ Các hoạt động khác:
	Hoàn thành tốt mọi hoạt động được giao.
II. Phương hướng tuần tới:
	- Phát huy những ưu điểm đã có - Khắc phục mọi nhược đểm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN1.doc